Giáo trình Bảo dưỡng, vận hành máy canh tác thông dụng

Mục tiêu:

- Trình bày được cấu tạo và phương pháp điều chỉnh máy cày

- Vận hành được liên hợp máy cày đúng quy trình

- Bảo dưỡng, sửa chữa được các bộ phận của liên hợp máy cày

- Rèn luyện tính cẩn thận, có trách nhiệm trong công việc

Nội dung chính:

1. Nhiệm vụ phân loại máy cày

1.1.Nhiệm vụ

- Máy cày là loại máy dùng để cày một lấp đất ở mặt đồng ruộng có độ sâu từ 10 đến 35cm. Thỏi

đất được cày có thể bị lật úp hoặc không lật. Có thể làm vỡ sơ bộ hoặc không, trong nông nghiệp

nước ta phổ biến nhất đó là cày lật đất

- Đối với máy cày lật đất cần đáp ứng các yêu cầu sau:

Đảm bảo độ cày sâu đều và đúng yêu cầu đạt ra độ cày sâu trung bình thực tế sai lệch so với

yêu cầu đặt ra không vượt quá ( + - 1cm) Cày phải lật được đất và lấp kín cỏ rác, phân bón.

Đường cày thẳng máy cày bền vững với thời gian chăm sóc và sử dụng thuận tiện lực cản riêng

của máy cày phải nhỏ và năng suất chất lượng phải cao.

1.2.Phân loại

- Máy cày khá phong phú về chủng loại tuỳ theo bộ phận làm việc người ta chia máy cày làm hai

loại

+ Máy cày dạng lưỡi cày: có bộ phận làm việc chính là lưỡi cày hoặc lưỡi cày cộng với diệp cày

khi làm việc cày chuyển động tịnh tiến nếu chỉ có lưỡi cày thôi thì cày không lật được đất nếu có

cả lượi và diệp thì cày sẽ lật úp được thỏi đất một số máy cày trên thị trường có tên gọi như sau::

+ Máy CT - 3 - 25 và máy CT - 4 - 25 do Việt Nam sản xuất

+ Máy cày đĩa có bộ phận làm việc là đĩa thép khi làm việc đĩa chuyển động quay tròn. Ở nước

ta có máy cày đĩa C2 - 30.7

+ Phân loại theo nhiệm vụ máy cày chia làm hai loại:

- Máy cày làm nhiệm vụ chung thường dùng để cày các loại đất đã quen thuộc những máy thuộc

loại này thường là máy CT - 3 - 25.

+ Phân loại theo liên kết với nguồn động lực còn có máy cày dạng móc, máy cày dạng treo.

- Ngoài những loại cơ bản trên người ta còn phân loại máy cày theo độ sâu theo số bộ phận làm

việc, cày tốc độ bình thường và cày tốc độ cao.

Giáo trình Bảo dưỡng, vận hành máy canh tác thông dụng trang 1

Trang 1

Giáo trình Bảo dưỡng, vận hành máy canh tác thông dụng trang 2

Trang 2

Giáo trình Bảo dưỡng, vận hành máy canh tác thông dụng trang 3

Trang 3

Giáo trình Bảo dưỡng, vận hành máy canh tác thông dụng trang 4

Trang 4

Giáo trình Bảo dưỡng, vận hành máy canh tác thông dụng trang 5

Trang 5

Giáo trình Bảo dưỡng, vận hành máy canh tác thông dụng trang 6

Trang 6

Giáo trình Bảo dưỡng, vận hành máy canh tác thông dụng trang 7

Trang 7

Giáo trình Bảo dưỡng, vận hành máy canh tác thông dụng trang 8

Trang 8

Giáo trình Bảo dưỡng, vận hành máy canh tác thông dụng trang 9

Trang 9

Giáo trình Bảo dưỡng, vận hành máy canh tác thông dụng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 42 trang xuanhieu 4220
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Bảo dưỡng, vận hành máy canh tác thông dụng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Bảo dưỡng, vận hành máy canh tác thông dụng

Giáo trình Bảo dưỡng, vận hành máy canh tác thông dụng
n; (4) – vế phay; (5) – nắp 
sau phay; (6) – trống phay; ( 7) – trục các đăng; (8) – Bánh xe đề. 
- Về cấu tạo máy phay có hai loại là phay đất trục đứng và phay đất trục nằm ngang. 
Trong phay trục nằm ngang có phay thuận và phay ngược chiều tiến của liên hợp máy. 
Phân loại máy phay đất có hai loại: Máy phay truyền lực giữa và máy phay truyền lực bên 
1.2. Nguyên lý hoạt động 
 Chú thích 
 Trong đó: Vn – vận tốc tiến của liên hợp máy 
 Vo – tốc độ quay tròn của trống dao phay 
 R là bán kính của trống phay, s là bề cắt của dao phay. 
- Bộ phận làm việc chính của máy phay đất là dao phay, dao phay được bắt lên đĩa, đĩa được hàn 
vào trục, tập hợp nhiều đĩa bắt dao phay trên trục tạo ra trống phay. 
 25 
a.Ưu nhược điểm của máy phay đất. 
a1. Ưu điểm 
- Máy phay đất là thiết bị làm đất chủ động rất thích hợp với làm đất ruộng nước với cùng một 
điều kiện ruộng như nhau thì làm đất bằng phay có chất lượng cao hơn so với máy làm đất khác 
hơn nữa số lần máy di chuyển trên ruộng ít máy kéo ít bị trượt và không phải sinh ra lực bán lớn 
nên không bị hỏng nền ruộng. 
a2. Nhược điểm 
- So với các loại máy đất khác thì máy phay có kết cấu phức tạp hơn yêu cầu kỹ thuật, chế tạo và 
sử dụng cao hơn. 
- Chi phí nhiên liệu cho một đơn vị làm đất cao hơn so với làm đất bằng cày và bừa. 
+ Cấu tạo của trục và dao phay 
+ Cấu tạo của dao phay cong 
- Có dạng cong 1 phía ( cong trái hoặc phải) và cong hai phía nhưng phổ biến là loại dao cong 1 
phía loại này dùng để cắt đất đánh tơi làm việc ở đất phù xa đất thịt nhẹ trung bình, đất có xơ 
nhưng không có rễ có gốc cây được dùng phổ biến trên máy kéo cỡ nhỏ 2 bánh 
+ Cách lắp các lưỡi phay và bộ phận truyền lực phay 
- Trước khi lắp lưỡi phay vào trục trống ta cần phải kiểm tra dao phay xem có đảm bảo yêu cầu 
kỹ thuật hay không có đúng chủng loại hay không sau đó lắp trục trống phay lên hai gối đỡ để 
 26 
trục có thể chuyển động quay tròn và tiến hành lắp lưỡi dao phay lên các vị trí đầu mấu được 
thiết kế từ trước, chú ý lắp đúng hướng, chiều của các dao phay cuối cùng xiết chặt những vị trí 
bu lông ốc hãm. 
+ Cách lắp truyền lực bộ phận phay 
Hiện nay trong sản xuất hệ thống truyền động cho phay gồm 2 loại 
- Loại truyền động xích: Xích dùng cho máy phay là xích con lăn, hai dây xích kép bước xích 
19,05 với chuyển động xích phay có thể làm việc ở các tốc độ khác nhau. 
Vd: Đĩa xích chủ động có số răng từ 12 đến 14 thì sẽ có tốc độ quay của trục là 192 vòng/ phút. 
- Ưu điểm của loại truyền động xích là kết cấu đơn giản rễ tháo lắp và thay thế chi phí chế tạo 
thấp. 
- Nhược điểm làm việc không ổn định và độ bền thấp hơn so với chuyển động bánh răng. 
+ Hệ truyền động cho phay dùng bánh răng 
VD: Tốc độ làm việc của phay khi chuyển động bánh răng như sau: bánh răng Z1 ăn khớp với 
bánh răng Z2 sẽ có tốc độ trục quay là 272 vòng/ phút và Z3 ăn khớp với Z4 sẽ có tốc độ trục 
quay là 345 vòng/ phút. 
- Truyền động bằng hộp bánh răng có độ bền cao,ổn định khi làm việc với tốc độ lớn tuy nhiên 
giá thành chế tạo khá đắt. 
4. Vận hành điều chỉnh máy phay đất 
4.1. Chuẩn bị máy phay đất 
 a. Chuẩn bị máy động lực 
 - Chăm sóc máy kéo nội dung 8 – 10 giờ 
 - Kiểm tra hoạt động hệ thống động cơ 
 - Bổ xung nhiên liệu, dầu mỡ nước làm mát 
 b. Chuẩn bị máy phay 
 * Chuẩn bị đất: 
 - Chuẩn bị đất phay yêu cầu cao 
 27 
- Dọn sạch đá, gốc, rễ cây rễ làm cho lưỡi phay bị mẻ, cong vênh biến dạng, nứt gãy sẽ 
không đảm bảo kỹ thuật canh tác 
- Đánh dấu nơi có đá ngầm, gốc cây chưa đào, vị trí lầy thụt 
- Phay ruộng nước phải giữ nước vừa phải đất dễ nhỏ, ngược lại mức nước lớn quá dễ gây 
lỏi, lặp, nhỏ qúa dẫn đến vón cục. 
 * Chuẩn bị máy phay: 
 - Làm nội quy chăm sóc kỹ thuật cho phay: xích tải, hộp giảm tốc, trục các đăng 
 - Kiểm tra các lưỡi phay xem cách lắp ghép có đúng yêu cầu kỹ thuật: có biến dạng, 
cong vênh, các chỗ nối ghép các bộ phận nhất là các lưỡi phay có bị lỏng hay không, phải 
xiết lại kịp thời, trục phay có bị dơ, các bánh răng ăn khớp trong hộp số, không tuột cán, 
điều chỉnh lại đảm bảo cho máy có trình trạng tốt khi làm việc. 
 - Điều chỉnh độ nâng của phay trong giới hạn cho phép tránh tình trạng khi nâng phay 
gây hư hỏng cho trục các đăng 
 - Điều chỉnh độ cày sâu: Điều chỉnh bằng cách xê dịch và hãm hai bàn trượt lên 
hoặc xuống bằng các bu lông ở các vị trí khác nhau. 
 - Kéo dài xích treo sao cho nó tiếp xúc nhẹ với bề mặt đất. 
- Căn cứ vào yêu cầu nông học đối với cây trồng mà bố trí lưỡi lắp phay cho phù hợp . Có 
3 cách lắp lưỡi phay xoắn : 
c. Liên kết, điều chỉnh 
Bước 1: 
 ỉnh LHM phay 
- Đặt tay gày phay ở số không –vị trí phay không làm việc . Dùng tay quay dế trục phay 
nhằm kiểm tra độ căng trùng xích và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật chưa. 
 28 
chú ý: -Trục phay quay đều, êm, không có hiện tượng lúc nặng lúc nhẹ, không 
nghe thấy va đập và hộp xích như vậy là xích và bánh răng ở tình trạng kỹ thuật 
tốt. 
- Nếu có hiện tượng không bình thường, không đảm bảo kỹ thuật phải sửa chữa 
ngay chỉ cho phép phay làm việc khi máy ở tình trạng vững chắc ổn định. 
Bước 2: Kiểm tra phay ở chế độ chạy không tải: Phay được kê vững chắc, các 
lưỡi phay cách mặt nền 10cm . 
Bước 3: Cho máy kéo làm việc ở số vòng quay thấp ( 600-800 Vg/ph). Cho phay 
làm việc ở chế độ chạy không. Quan sát toàn bộ phay và lắng nghe tiếng gõ va đập 
và rung động chú ý hộp số, hộp dẫn động và sự làm việc của trục phay. 
 3 
Trình tự công việc 
 Trình tự công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ thuật 
 1- Chuẩn bị máy kéo 
 Máy đầy đủ các 
 + Kiểm tra toàn 
 bộ phận 
 máy 
 -Nhiên liệu đủ trong 
 + Kiểm tra nhiên liệu ca làm việc 
 - Dầu bôi trơn 
 +Kiểm tra dầu bôi trơn 
 nằm giữa vạch tối 
 đa và tối thiểu 
 + Kiểm tra bổ xung Nước làm mát đủ 
 nước làm mát nếu thiếu bổ xung 
 4 
 + Kiểm tra cơ cấu treo - Các khớp nối 
 liên kết chắc chắn 
 2. Chuẩn bị máy phay 
 -Lưỡi bắt chặt 
 đất 
 trống phay 
 -Kiểm tra xiết chặt 
 lưỡi phay vào trống - Kiểm tra dầu 
 phay chảy ra vị trí ốc 
 - Kiểm tra dầu bôi kiểm tra là đủ 
 trơn 
 3. Thu dọn đồ nghề - Đồ nghề đầy 
 Và vệ sinh công đủ 
 nghiệp - Máy sạch sẽ, 
 đảm bảo KT 
Liên kết máy kéo với máy phay 
 Trình tự công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ thuật 
 1- Liên kết máy kéo - Đảm bảo chắc 
 với máy phay bằng cơ chắn và lắp chốt 
 cấu treo 3 điểm hãm 
 2. Thu dọn đồ nghề và - Đồ nghề đầy 
 vệ sinh công đủ 
 nghiệp - Máy sạch sẽ 
Điều chỉnh sơ bộ 
 5 
 Trình tự cô ng việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ thuật 
 1- Điều chỉnh thanh - Dàn phay song 
 thăng bằng ngang Song với mặt 
 phẳng nằm 
 ngang 
 2- Điều chỉnh thanh - Dàn phay song 
 kéo dọc song với mặt 
 phẳng nằm 
 ngang 
 3. Thu dọn đồ nghề - Đồ nghề đầy 
 Và vệ sinh công đủ 
 nghiệp - Máy sạch sẽ và 
 Tình trạng kỹ 
 thuật tốt 
4.2. Phay thử và điều chỉnh máy phay đất 
 Trình tự công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ thuật 
 1- Điều chỉnh độ sâu 
 - Độ sâu từ 15- 
 lớp đất phay bằng 
 20cm 
 cách vặn ốc nâng hoặc 
 hạ thanh trượt 
 2- Thu dọn đồ nghề - Đồ nghề đầy 
 Và vệ sinh công đủ 
 nghiệp - Máy sạch sẽ và 
 tình trạng kỹ 
 thuật tốt 
 6 
5. Vận hành bảo dưỡng máy phay đất 
5.1. Vận hành bảo dưỡng 
a. Vận hành 
Kiểm tra tình trạng máy phay đất 
 1. Kiểm tra sơ bộ dàn phay 
 - Trên dàn phay phải đầy 
 đủ các bộ phận 
 Thanh treo, hộp số giữa, 
 hộp số bên, vỏ phay, nắp 
 sau phay, trống phay, 
 lưỡi phay 
 2. Kiểm tra các thiết bị làm 
 việc 
 - Các thiết bị làm việc lưỡi 
 phay được bắt chặt với 
 trống phay bằng các 
 bu lông. 
 3. Kiểm tra lắp ghép 
 phay 
 - Các lưỡi phay được lắp 
 đúng theo sơ đồ 
 + Sơ đồ lắp xen kẽ 
 + Lắp quay vào 
 7 
 + Lắp quay ra 
 4. Thu dọn đồ nghề và vệ 
 sinh công nghiệp 
 - Đồ nghề đầy đủ 
 - Máy sạch sẽ và tình 
 trạng kỹ thuật tốt 
b. Bảo dưỡng 
5.2. Những chú ý khi sử dụng máy phay đất 
- Khi sử dụng bộ phận truyền lực phay cần chú ý đến cách lắp dao phay cho đúng chiều 
đúng hướng đúng chủng loại 
- Chỉ áp dụng máy phay đất với những loại đất tơi xốp và đất có dộ cứng trung bình 
không có sỏi đá. 
- Điều chỉnh tốt độ phay và độ ăn sâu của dao phay phù hợp theo yêu cầu. 
- Chỉ khi máy tiến mới được phép cho trống phay hoạt động còn khi lùi thì không phay. 
- Thường xuyên kiểm tra xiết chặt các vị trí bu lông đai ốc bắt dao phay. 
6. Bảo dưỡng sửa chữa liên hợp máy phay đất 
6.1. Bảo dưỡng thường xuyên 
6.2. Bảo dưỡng định kỳ ( tương tự như bài 1) 
 8 
6.3. sửa chữa bộ phận công tác 
 * Sửa chữa lưỡi phay 
 Hình ảnh Yêu cầu kỹ 
 Trình tự công 
 thuật 
 việc 
 1.Kiểm tra - Lưỡi phay 
 lưỡi phay không bị rạn 
 nứt, mòn quá 
 >5- 7cm 
 - Lưỡi phay 
 phải được bắt 
 chặt với 
 trống phay 
 - Lắp đúng sơ 
 đồ 
 2.Tháo lưỡi 
 phay 
 -Tháo lưỡi phay 
 ra khỏi trống 
 phay 
 3. Lắp lưỡi phay 
 vào trống phay 
 - Đọc sơ đồ lắp 
 - Lắp lưỡi 
 phay với trống 
 phay 
 9 
 4. Thu dọn đồ -Đồ nghề 
 nghề và vệ sinh đầy đủ 
 công nghiệp - Máy sạch sẽ 
 và tình trạng 
 kỹ thuật tốt 
* Sửa chữa trụ trống phay 
 1.Kiểm tra trống 
 phay - Trống phay 
 -Quan sát trống không rạn nứt. 
 phay - Các ổ lăn 
 trên hai đầu 
 - Kiểm tra ổ trục đảm bảo 
 lăn độ dơ cho 
 phép 0.1- 
 0,15mm 
 2.Sửa chữa 
 Mối hàn 
 trống phay - 
 chắc chắn 
 - Hàn vết rạn 
 - Lắp đúng 
 nứt 
 chủng loại và 
 - Thay ổ lăn điều chỉnh độ 
 hai đầu trục dơ cho phép 
 10 
3. Thu dọn đồ - Đồ nghề 
nghề và vệ sinh đầy đủ 
công nghiệp - Máy sạch sẽ 
 và tình trạng 
 kỹ thuật tốt 
3.3. Sửa chữa khung phay 
1.Kiểm tra 
 Đủ các bộ 
khung - 
 phận như hình 
-Quan sát 
 bên 
nhận biết khung 
 - Mối ghép 
phay 
 xiết chặt 
- Kiểm tra các 
 - Không rạn 
mối ghép 
 nứt 
2.Sửa chữa 
 - Mối hàn 
khung 
 chắc chắn 
- Hàn vết rạn 
nứt 
- Thay nắp 
chắn 
3. Thu dọn đồ - Đồ nghề 
nghề và vệ sinh đầy đủ 
công nghiệp - Máy sạch sẽ 
 và tình trạng 
 kỹ thuật tốt 
 11 
* Sửa chữa bộ truyền động 
 1. Sửa chữa bộ - Dầu bôi 
 truyền động trơn chảy ra 
 - Kiểm tra dầu là đủ 
 bôi trơn 
 + Tháo ốc vị 
 trí kiểm tra 
 + Bổ xung tháo 
 ốc vị trí bổ 
 xung dầu sau 
 đó bổ xung 
 - Sửa chữa 
 Thay xích 
 truyền động - Đảm bảo độ 
 + Xả dầu võng dải xích 
 + Tháo bu lông từ 3- 5mm 
 mặt bích 
 + Thay xích 
 mới 
 2 - Sửa chữa 
 hộp số - Dầu bôi 
 - Kiểm tra dầu trơn đủ nằm 
 bôi trơn trong vạch 
 12 
 + Tháo ốc kiểm giữa max và 
 tra đồng thời rút min 
 thước kiểm tra 
 Lắp đúng 
 + Bổ xung tại 
 chủng loại 
 vị trí kiểm tra 
 - Sửa chữa 
 + Thay các ổ 
 lăn 
 + Thay cặp 
 bánh răng 
 3. Thu dọn đồ - Đồ nghề 
 nghề và vệ sinh đầy đủ 
 công nghiệp - Máy sạch sẽ 
 và tình trạng kỹ 
 thuật tốt 
6.4. Bảo quản máy 
7. Cách lập quy trình công nghệ tháo lắp bảo dưỡng sửa chữa 
 - Trong quá trình làm việc với máy móc thiết bị, trải qua kinh nghiệm hoặc từ các 
quyền hướng dẫn sử dụng của máy thường có bản vẽ thiết kế về cấu tạo của từng bộ phận 
và có quy trình tháo lắp bảo dưỡng sửa chữa một số bộ phận quan trọng của máy 
 - Nội dung của bản quy trình thường có các mục sau 
VD: Quy trình tháo bánh,lốp, lắp bánh lồng. 
STT Nội dung công việc Dụng cụ thực hiện Yêu cầu kỹ thuật Ghi chú 
1 Chuẩn bị - Hộp dụng cụ - Chuẩn bị đầy đủ 
 - Dầu mỡ bôi trơn và đạt yêu cầu 
 - Dụng cụ vệ sinh 
 - Rẻ,dầu rửa 
2 Kê kích bánh lốp - Kích thuỷ lực Hoạt động tốt 
 lên khỏi mặt đất - Các cụ kê 
3 Tiến hành tháo Cờ lê 24 hoặc típ - Các dụng cụ còn 
 bánh lốp khẩu 24 hoặc mỏ lết làm việc tốt 
 - Tháo đúng 
 13 
 nguyên tác ( tháo 
 chéo) 
 - Không làm toét 
 đầu đai ốc và 
 không bị cháy ren 
4 Tiến hành tháo Cờ lê 24 hoặc típ - Các dụng cụ làm 
 bánh lồng khẩu 24 hoặc mỏ lết việc tốt 
 - Lắp đúng yêu 
 cầu 
5 Tiến hành hạ kích - Kích thuỷ lực và - Không là toét 
 và đưa kích ra khỏi cả cục kê đai ốc cháy ren và 
 hạ kích từ từ, êm 
 nhẹ 
6 Kiểm tra Cờ lê hoặc mỏ lết Các vị trí bu lông 
 24 đai ốc phải được 
 xiết chặt và có 
 vòng đệm đúng 
 yêu cầu ( lồng 
 đệm) 
 8. Biện pháp nâng cao năng suất 
 - Tổ chức tính toán và thành lập 1 liên hợp đúng nhất, đảm bảo các thông số kĩ 
 thuật và kinh tế. 
 - Chăm sóc phục vụ kĩ thuật cho máy với chất lượng cao, tránh những hư hỏng bất 
 thường trong quát trình làm việc, đặc biệt là chăm sóc đơn giản. 
 - Thường xuyên cải tiến kết cấu, cấu tạo và phương pháp sử dụng thực tế. 
 - Cải tạo tích cực địa bàn cơ giới, tạo những địa bàn phù hợp 
 - Chấp hành tốt các biện pháp về an toàn kĩ thuật, an toàn lao động, các quy trình, 
 quy phạm sử dụng, chỉnh sửa chăm sóc máy. 
 - Nâng cao thời gian làm việc thực tế của máy bàng chọn phương pháp chuỷên 
 động hợp lý. 
 14 
9. An toàn khi sửa chữa và vận hành 
9.1. An toàn khi sửa chữa 
 - Sử dụng dụng cụ sạch sẽ không dính dầu mỡ 
 - Kê kích máy đúng trọng tâm 
9.2. An toàn khi vận hành 
 - Theo dõi hoạt động các đồng hồ 
 - Di chuyển địa bàn phải nâng phay khóa thủy lục, đi số thấp 
 - Khi phay vòng đầu bờ phải cắt truyền động các đăng và nâng phay 
 - Khi sửa chữa phải dừng máy ra số 0, kéo phanh tay, hạ phay xuống lền đất 
 - Không cho người nhảy lên xuống, đu bám khi máy làm việc 
 - Người sử dụng phải biết cấu tạo tính năng, tác dụng của liên hợp máy. Nắm vững 
 kỹ thuật và kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy phay. 
 - Khi thành hợp liên hợp máy phải kiểm tra tất cả các bộ phận xem cách lắp ghép 
 có đúng hay không? có bị biến dạng, nứt, mẻ, gãy hay không. Nếu cần thì thay 
 mới. 
 - Máy phay nhận truyền động từ méo kéo qua trục thu công suất do đó khi lắp 
 ghép cần phải hạn chế hành trình nâng hạ của phay ≤ 450 ( hãm ở xy lanh lực) để 
 tránh làm hỏng trục các đăng. Khi làm việc cố gắng để trục thu công suất thẳng. 
 - Khi khởi động máy máy phay ở thế cắt truyền động, tay thủy lực thể ngắt 
 - Khi vòng đầu vạt hoặc khi lùi máy nghiêm cấm không được cho phay làm việc 
 và nâng phay lên tránh làm hư hỏng phay và cơ cấu treo của máy kéo. 
 - Khi hạ phay làm việc phải hạ từ từ, tránh hạ nhanh quá làm gãy lưỡi phay hay 
 làm cho máy quá tải chết máy. 
 - Khi cần thiết chăm sóc kỹ thuật, sửa chữa, gỡ cỏ rác phải cắt truyền lực mới 
 được tiến hành. Trong thời gian đó nghiêm cấm nghiêm cấm người tuỳ tiện lên 
 buồng lái, đề phòng xảy ra tai nạn. 
 - Luôn phải cảnh giác đề phòng tai nạn, chuẩn bị sẵn sàng cắt động lực ở trục thu 
 công suất. 
 15 
 CÂU HỎI ÔN TẬP 
Câu 1: Trình bày nhiệm vụ phân loại và cấu tạo của máy cày. 
Câu 2: Trình bày nguyên tắc chung của công việc cày đất và những chú ý khi cày đất. 
Câu 3: Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu và cấu tạo của bánh lồng đất. 
Câu 4: Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy phay đất. 
Câu 5: Lập quy trình tháo lắp lưỡi phay của máy phay đất. 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
 - Trần Đức Dũng – Giáo trình máy và thiết bị nông nghiệp – Hà nội, 2005; 
 - Nguyễn Bảng, Đoàn Văn Điện – Cấu tạo máy nông nghiệp – NXB Đại học và 
THCN; 
 - Đoàn Văn Bảy – Sử dụng và sửa chữa máy kéo và máy nông nghiệp – NXB Đồng 
Nai; 
 - B.M, M.V. Moxcovin – Máy kéo nông nghiệp. 
 16 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_bao_duong_van_hanh_may_canh_tac_thong_dung.pdf