Giáo trình Bảo dưỡng, sửa chữa động cơ không đồng bộ - Nghề: Cơ điện nông thôn
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này, người học có khả năng:
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc động cơ không đồng bộ một pha và
ba pha;
- Giải thích được các đại lượng định mức ghi trên nhãn động cơ;
- Nhận dạng được các loại động cơ không đồng bộ một pha và ba pha;
- Rèn luyện tác phong công nghiệp.
Nội dung:
1.Giới thiệu về động cơ không đồng bộ
1.1 . Mở đầu
Máy điện không đồng bộ là loại máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý
cảm ứng điện từ có tốc độ quay của rôto n khác với tốc độ quay của từ trường n1.
Máy điện không đồng bộ có 2 dây quấn: dây quấn stato (sơ cấp), với lưới điện tần số
không đổi f1, dây quấn rôto (thứ cấp) được n1 tắt lại hoặc khép kín trên điện trở. Dòng
điện trong dây quấn rôto được sinh ra nhờ sức điện động cảm ứng có tần số phụ f2 phụ
thuộc vào rôto; nghĩa là phụ thuộc vào tải ở trên trục của máy.
Cũng như các máy điện quay khác, máy điện không đồng có tính thuận nghịch, nghĩa
là có thể làm việc ở chế độ động cơ điện cũng như chế độ máy phát điện
1.2. Phân loại
- Động cơ không đồng bộ được chia làm 2 loại:
- Động cơ KĐB 3 pha: ro to lồng sóc và roto dây quấn.
- Động cơ KĐB 1 pha.
1.3. Các đại lượng định mức
Động cơ không đồng bộ ba pha có các đại lượng định mức đặc trưng cho điều
kiện kỹ thuật của máy ứng với tải định mức. Các trị số này do nhà máy thiết kế, chế
tạo qui định và được ghi trên nhãn máy.
Công suất định mức ở đầu trục (công suất đầu ra) Pđm (kW, W) hoặc Hp,
1Cv = 736 W (theo tiêu chuẩn Pháp); 1kW = 1,358 Cv. 1Hp = 746 W (theo tiêu chuẩn
Anh)
- Dòng điện dây định mức Iđm (A)
- Điện áp dây định mức Uđm (V)
- Kiểu đấu sao Y hay tam giác A
- Tốc độ quay định mức nđm
- Hiệu suất định mức Hđm
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Bảo dưỡng, sửa chữa động cơ không đồng bộ - Nghề: Cơ điện nông thôn
ớn hơn các khuôn tối thiểu mỗi chiều 1cm. Hai đầu miếng nẹp (ứng với hai đầu khuôn) phải cắt trống để làm chỗ sang nối dây, bề dày miếng nẹp khoảng từ (0,3 1 cm) - Quấn dây mới. - Gá khuôn và má ốp lên bàn quấn theo thứ tự tăng dần kích thƣớc. Chú ý các rãnh xẻ ở má ốp phải đặt cùng một phía. - Chỉnh kim bàn quấn về 0, chuẩn bị quấn dây. - Bắt đầu quấn rải các vòng dây song song, xếp đều trên bề mặt khuôn. - Đủ số vòng của một bối thì kéo qua bối tiếp theo tại chỗ xẻ rãnh trên má ốp. - Quấn xong, tháo các bối dây ra khỏi bàn quấn. - Buộc cố định các bối dây ở hai cạnh của từng bối, sắp xếp theo đúng thứ tự. Bƣớc 5: Lồng dây vào rãnh. Xem lại sơ đồ khai triển dây quấn của động cơ sắp lắp dây. Đếm lại số bối dây và nhóm bối dây theo sơ đồ. Bƣớc 6: Đấu dây, hàn nối dây, cách điện pha. * Đấu dây, hàn nối dây - Đấu dây theo sơ đồ. - Cạo sạch đầu dây cần đấu, hàn chắc, cách điện bằng gen. - Đầu dây ra phải luồn gen khoảng 5cm sâu vào trong rãnh. Hàn chắc với dây dẫn, cách điện bằng ống gen ra đến bên ngoài. 80 Bƣớc 7: Đo thông mạch, đo điện trở cách điện. Sử dụng ôm kế kiểm tra thông mạch của từng cuộn dây, kiểm tra cách điện giữa các cuộn dây với nhau, giữa cuộn dây với lõi sắt. Nếu các cuộn dây chạm nhau hoặc chạm lõi sắt phải sửa chữa khắc phục sự cố xong mới tiến hành đai dây. Bƣớc 8: Đai dây. Sau khi đã uốn nắn định hình bộ dây quấn theo dự tính. Hàn đấu dây giữa các nhóm cuộn, hàn nối các đầu dây dẫn mềm bọc cách điện PVC hoặc cao su. Rồi định vị nơi tập trung đƣa dây ra hộp nối. Cuối cùng tiến hành đai bộ dây quấn và nắn định hình lần cuối để việc đai dây làm cho bộ dây quấn vững chắc. Cụ thể: - Dùng dây đai buộc mối gút đầu tiên. - Đai chặt từng nhóm bối dây, chỉnh sửa giấy cách điện. Dùng búa nhựa chỉnh sửa phần đầu nối tròn đều: trong không cọ rotor, ngoài không chạm võ máy. - Tại vị trí các đầu dây ra phải có ít nhất là 2 mối buộc. - Tiếp tục cho đến hết. Bƣớc 9: lắp ráp vận hành không tải, đo dòng không tải. Sau khi đai dây xong ta lại sử dụng ôm kế kiểm tra thông mạch của từng cuộn dây, kiểm tra cách điện giữa các cuộn dây với nhau, giữa cuộn dây với lõi sắt một lần nữa. Nếu các cuộn dây chạm nhau hoặc chạm lõi sắt phải sửa chữa khắc phục sự cố xong mới tiến hành tiếp các phần việc sau: - Lắp rotor, nắp máy. - Vận hành thử đo thông số dòng điện không tải: Đối với động cơ một pha: I0 = (0,3 0,5).Iđm. Nếu dòng không tải quá cao hoặc quá thấp thì phải tìm hiểu nguyên nhân và xử lý sự cố. Sau đó mới tiến hành tẩm sấy cuộn dây. Bƣớc 10: Tẩm sấy cách điện. Trong công nghiệp sản xuất máy điện, việc sấy và tẩm chất cách điện cho động cơ rất quan trọng. Còn trong trƣờng hợp sửa chữa nhỏ, đơn chiếc, điều kiện sấy tẩm và làm đúng phƣơng pháp thì vẫn đảm bảo chất lƣợng và tuổi thọ của máy. 2.4. Quấn dây động cơ một pha khác (máy mài, máy nén khí) Stator động cơ điện XC KĐB 1 pha ZA=ZB; Z=24 rãnh, 2p=2; dây quấn đồng tâm phân tán. Bƣớc 1: Xác định số liệu , tính toán và vẽ sơ đồ trải. * Xác định số liệu : Z =24 rãnh, 2P=2 dây quấn đồng tâm phân tán một lớp. Biết ZA = 2ZB. * Hãy tính toán các tham số cơ bản: 81 * Vẽ sơ đồ trải: Bƣớc 2: Tháo dây cũ, vệ sinh đ/cơ, ghi nhận số vòng dây, đƣờng kính dây. 1: Tháo nêm tre ra khỏi rãnh - Dùng búa nguội và dụng cụ đóng nêm tre ra khỏi miệng rãnh Stato - Trƣờng hợp đóng nêm tre không ra đƣợc có thể dùng cƣa, cƣa dọc theo miệng rãnh để lấy nêm ra 2. Đục cắt bìa úp trong miệng rãnh 82 - Dùng búa nguội và dụng cụ đào rãnh đục cắt bìa úp - Trƣờng hợp đục không đƣợc ta cũng có thể dùng cƣa, cƣa dọc theo miệng rãnh để cắt bìa úp 3. Tháo dây quấn ra khỏi Stato Lách tháo từng vòng dây ra khỏi rãnh Stato 4. Tháo bìa cách điện cũ ra khỏi rãnh Dùng nong rãnh tháo bìa lót rãnh ra khỏi rãnh Stato 5. Làm sạch rãnh Stato - Dùng giẻ lau sạch từng rãnh 83 Bƣớc 3: Đo kích thƣớc rãnh, cắt và lót giấy cách điện rãnh. * Đo kích thƣớc rãnh, cắt và lót giấy cách điện rãnh. Bƣớc 4: Làm khuôn và quấn nhóm bối dây. * Cách xác định kích thƣớc của khuôn quấn dây - Stato để lót cách điện rãnh - Rãnh X và Y là hai rãnh lắp cuộn dây (khoảng cách bƣớc dây) - Khoảng cáh hai rãnh (X, Y) chính là chiều rộng khuôn - d: là độ dài bìa cách điện trong rãnh Stato - h: chiều cao rãnh stato - hR: khoảng cách lớn nhất từ đƣờng nối hai rãnh tới đáy stato Làm khuôn quấn dây. 84 Quấn dây mới. - Gá khuôn và má ốp lên bàn quấn theo thứ tự tăng dần kích thƣớc. Chú ý các rãnh xẻ ở má ốp phải đặt cùng một phía. - Chỉnh kim bàn quấn về 0, chuẩn bị quấn dây. - Đối với loại dây quấn đồng tâm: bắt đầu quấn từ khuôn nhỏ nhất, rải các vòng dây song song, xếp đều trên bề mặt khuôn. - Đủ số vòng của một bối thì kéo qua bối tiếp theo tại chỗ xẻ rãnh trên má ốp. - Quấn xong, tháo các bối dây ra khỏi bàn quấn. - Buộc cố định các bối dây ở hai cạnh của từng bối, sắp xếp theo đúng thứ tự. Bƣớc 5: Lồng dây vào rãnh. Xem lại sơ đồ khai triển dây quấn của động cơ sắp lắp dây. Đếm lại số bối dây và nhóm bối dây theo sơ đồ. Lấy ra bối dây của nhóm bối dây sắp lắp vào rãnh rồi tháo bỏ dây cột phụ cột bối dây. Vuốt thẳng hai cạnh tác dụng của bối dây rồi trải song song các cạnh tác dụng trong bối dây sắp lắp. Bóp cong phần hai đầu bối dây rồi lồng dây vào rãnh Stator, đầu nối chừa sẵn về một phía để sau cùng nối dây dễ dàng. Quan sát tình trạng các thanh dẫn đã đƣợc đặt gọn trong lớp cách điện rãnh. Đặt lớp giấy cách điện phủ lên trên các cạnh tác dụng nhƣng nằm gọn trong lớp cách điện đã lót rồi đẩy từ từ giấy lót miệng khe vào dọc theo khe rãnh. 85 Lắp tiếp theo lần lƣợt các bối dây và nhóm bối dây nhƣ thứ tự ở sơ đồ khai triển. Lót giấy cách điện phần đầu nối bối dây ngoài rãnh để phân cách lớp các nhóm bối dây. Sửa lại các nhóm bối dây cho gọn và thẩm mỹ, chú ý không để phần đầu các nhóm bối dây cản đƣờng lắp vào của rotor và không chạm nắp hay thân động cơ. Vuốt thẳng các đầu dây ra của các nhóm bối dây rồi dán băng keo dính số thứ tự nhƣ sơ đồ trải. Nối dây ra cho các nhóm theo sơ đồ, rồi đai gọn các đầu dây bằng dây cotton. Bƣớc 6: Đấu dây, hàn nối dây, cách điện pha. * Đấu dây, hàn nối dây - Đấu dây theo sơ đồ. - Cạo sạch đầu dây cần đấu, hàn chắc, cách điện bằng gen. - Đầu dây ra phải luồn gen khoảng 5cm sâu vào trong rãnh. Hàn chắc với dây dẫn, cách điện bằng ống gen ra đến bên ngoài * Cách điện pha. Cắt giấy cách điện pha đúng kích thƣớc. Có thể dùng 2 hoặc 4 mẩu giấy cách điện cho mỗi đầu. Đƣa giấy cách điện vào chổ giao nhau giữa cuộn đề và cuộn chạy (đối với động cơ một pha); giữa các nhóm bối của các pha (đối với động cơ ba pha). Chỉnh sửa, kiểm tra sự cách điện giữa chúng. Bƣớc 7: Đo thông mạch, đo điện trở cách điện. 86 Sử dụng ôm kế kiểm tra thông mạch của từng cuộn dây, kiểm tra cách điện giữa các cuộn dây với nhau, giữa cuộn dây với lõi sắt. Nếu các cuộn dây chạm nhau hoặc chạm lõi sắt phải sửa chữa khắc phục sự cố xong mới tiến hành đai dây. Bƣớc 8: Đai dây. Sau khi đã uốn nắn định hình bộ dây quấn theo dự tính. Hàn đấu dây giữa các nhóm cuộn, hàn nối các đầu dây dẫn mềm bọc cách điện PVC hoặc cao su. Rồi định vị nơi tập trung đƣa dây ra hộp nối. Cuối cùng tiến hành đai bộ dây quấn và nắn định hình lần cuối để việc đai dây làm cho bộ dây quấn vững chắc. Cụ thể: - Dùng dây đai buộc mối gút đầu tiên. - Đai chặt từng nhóm bối dây, chỉnh sửa giấy cách điện. Dùng búa nhựa chỉnh sửa phần đầu nối tròn đều: trong không cọ rotor, ngoài không chạm võ máy. - Tại vị trí các đầu dây ra phải có ít nhất là 2 mối buộc. - Tiếp tục cho đến hết. Bƣớc 9: lắp ráp vận hành không tải, đo dòng không tải. Sau khi đai dây xong ta lại sử dụng ôm kế kiểm tra thông mạch của từng cuộn dây, kiểm tra cách điện giữa các cuộn dây với nhau, giữa cuộn dây với lõi sắt một lần nữa. Nếu các cuộn dây chạm nhau hoặc chạm lõi sắt phải sửa chữa khắc phục sự cố xong mới tiến hành tiếp các phần việc sau: - Lắp rotor, nắp máy. - Vận hành thử đo thông số dòng điện không tải: Đối với động cơ một pha: I0 = (0,3 0,5)Iđm. Đối với động cơ ba pha: I0 = 1,3Iđm. Nếu dòng không tải quá cao hoặc quá thấp thì phải tìm hiểu nguyên nhân và xử lý sự cố. Sau đó mới tiến hành tẩm sấy cuộn dây. THỰC HÀNH: Bài 1: Thực hiện quấn lại bộ dây stato động cơ KĐB 1 pha kiểu vòng ngắn mạch biết Z=24; 2p=2. PHIẾU HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH CÔNG VIỆC: Thực hiện quấn lại bộ dây stato động cơ KĐB 3 pha kiểu đồng 1/B5/ khuôn biết Z=24; 2p=2. MĐ23 Bƣớc Nội dung Yêu cầu kĩ thuật Dụng cụ, trang Ghi công thiết bị chú việc 1 Chuẩn bị : - Đúng chủng loại, - ĐC 1 pha đầy đủ số lƣợng và - Dây emay; băng còn tốt mộc, ghen lụa, dao chải, kìm, búa, mỏ hàn 87 2 Lấy mẫu bộ dây - Đúng, chính xác - Dùng 1 đoạn dây đồng đo mẫu 3 Vệ sinh động cơ - Theo quy định - Bút; giấy 4 Lồng dây trên khuôn - đúng kích thƣớc, bối - dây emay ; khuôn dây sóng quấn; máy quấn 5 Lồng dây Đúng kĩ thuật kiểu Bối dây; stato động cơ, dây quấn, dây sóng dao chải, lót rãnh không chồng chéo, bối dây không bị quá dài quá ngắn 6 Kiểm tra, đấu nối, Đảm bảo không chạm Đồng hồ VOM, buộc phần đầu bộ chập giữa pha với pha Megomet, dây và pha với vỏ 7 Sấy sơ bộ Chọn phƣơng pháp Máy sấy, bộ dây stato sấy phù hợp, dây quấn sấy khô, đảm bảo hoạt động tốt 8 Kiểm tra và chạy thử Các pha cách điện tốt, Đồng hồ VOM, động cơ không chạm vỏ, Megomet, Nguồn 1 pha Bài 2: Thực hiện quấn lại bộ dây stato động cơ bơm nước biết Z=24; 2p=2.ZA=ZB PHIẾU HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH CÔNG VIỆC: Thực hiện quấn lại bộ dây stato động cơ KĐB 3 pha kiểu đồng 2/B5/ khuôn biết Z=24; 2p=2. ZA=ZB MĐ23 Bƣớc Nội dung Yêu cầu kĩ thuật Dụng cụ, trang Ghi công thiết bị chú việc 1 Chuẩn bị : - Đúng chủng loại, - ĐC 1 pha đầy đủ số lƣợng và - Dây emay; băng còn tốt mộc, ghen lụa, dao chải, kìm, búa, mỏ hàn 2 Lấy mẫu bộ dây - Đúng, chính xác - Dùng 1 đoạn dây đồng đo mẫu 3 Vệ sinh động cơ - Theo quy định - Bút; giấy 88 4 Lồng dây trên khuôn - đúng kích thƣớc, bối - dây emay ; khuôn dây sóng quấn; máy quấn 5 Lồng dây Đúng kĩ thuật kiểu Bối dây; stato động cơ, dây quấn, dây sóng dao chải, lót rãnh không chồng chéo, bối dây không bị quá dài quá ngắn 6 Kiểm tra, đấu nối, Đảm bảo không chạm Đồng hồ VOM, buộc phần đầu bộ chập giữa pha với pha Megomet, dây và pha với vỏ 7 Sấy sơ bộ Chọn phƣơng pháp Máy sấy, bộ dây stato sấy phù hợp, dây quấn sấy khô, đảm bảo hoạt động tốt 8 Kiểm tra và chạy thử Các pha cách điện tốt, Đồng hồ VOM, động cơ không chạm vỏ, Megomet, Nguồn 1 pha Bài 3: Thực hiện quấn lại bộ dây stato động cơ máy mài biết Z=24; 2p=2.ZA=2ZB PHIẾU HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH CÔNG VIỆC: Thực hiện quấn lại bộ dây stato động cơ KĐB 3 pha kiểu đồng 3/B5/ khuôn biết Z=24; 2p=2. ZA=2ZB MĐ23 Bƣớc Nội dung Yêu cầu kĩ thuật Dụng cụ, trang Ghi công thiết bị chú việc 1 Chuẩn bị : - Đúng chủng loại, - ĐC 1 pha đầy đủ số lƣợng và - Dây emay; băng còn tốt mộc, ghen lụa, dao chải, kìm, búa, mỏ hàn 2 Lấy mẫu bộ dây - Đúng, chính xác - Dùng 1 đoạn dây đồng đo mẫu 3 Vệ sinh động cơ - Theo quy định - Bút; giấy 4 Lồng dây trên khuôn - đúng kích thƣớc, bối - dây emay ; khuôn dây sóng quấn; máy quấn 5 Lồng dây Đúng kĩ thuật kiểu Bối dây; stato động cơ, 89 dây quấn, dây sóng dao chải, lót rãnh không chồng chéo, bối dây không bị quá dài quá ngắn 6 Kiểm tra, đấu nối, Đảm bảo không chạm Đồng hồ VOM, buộc phần đầu bộ chập giữa pha với pha Megomet, dây và pha với vỏ 7 Sấy sơ bộ Chọn phƣơng pháp Máy sấy, bộ dây stato sấy phù hợp, dây quấn sấy khô, đảm bảo hoạt động tốt 8 Kiểm tra và chạy thử Các pha cách điện tốt, Đồng hồ VOM, động cơ không chạm vỏ, Megomet, Nguồn 1 pha Bài 4: Thực hiện quấn lại bộ dây stato quạt bàn 3 số biết Z=16; 2p=2. PHIẾU HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH CÔNG VIỆC: Thực hiện quấn lại bộ dây stato quạt bàn 3 số biết Z=16; 4/B5/ 2p=2. MĐ23 Bƣớc Nội dung Yêu cầu kĩ thuật Dụng cụ, trang Ghi công thiết bị chú việc 1 Chuẩn bị : - Đúng chủng loại, - ĐC 1 pha đầy đủ số lƣợng và - Dây emay; băng còn tốt mộc, ghen lụa, dao chải, kìm, búa, mỏ hàn 2 Lấy mẫu bộ dây - Đúng, chính xác - Dùng 1 đoạn dây đồng đo mẫu 3 Vệ sinh động cơ - Theo quy định - Bút; giấy 4 Lồng dây trên khuôn - đúng kích thƣớc, bối - dây emay ; khuôn dây sóng quấn; máy quấn 5 Lồng dây Đúng kĩ thuật kiểu Bối dây; stato động cơ, dây quấn, dây sóng dao chải, lót rãnh không chồng chéo, bối dây không bị quá 90 dài quá ngắn 6 Kiểm tra, đấu nối, Đảm bảo không chạm Đồng hồ VOM, buộc phần đầu bộ chập giữa pha với pha Megomet, dây và pha với vỏ 7 Sấy sơ bộ Chọn phƣơng pháp Máy sấy, bộ dây stato sấy phù hợp, dây quấn sấy khô, đảm bảo hoạt động tốt 8 Kiểm tra và chạy thử Các pha cách điện tốt, Đồng hồ VOM, động cơ không chạm vỏ, Megomet, Nguồn 1 pha CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Nêu quy trình quấn lại bộ dây stato của động cơ 3 pha kiểu đồng tâm 1 lớp và 2 lớp? 2. Nêu quy trình quấn lại bộ dây stato của động cơ 3 pha kiểu đồng 1 lớp và 2 lớp? 3. Tính toán và vẽ sơ đồ trải cho động cơ 3 pha kiểu đồng tâm một lớp? 4. Tính toán và vẽ sơ đồ trải cho động cơ 3 pha kiểu đồng khuôn một lớp? 5. Tính toán và vẽ sơ đồ trải cho động cơ 3 pha kiểu đồng tâm hai lớp? 6. Tính toán và vẽ sơ đồ trải cho động cơ 3 pha kiểu đồng khuôn hai lớp? 7. Nêu quy tình kiểm tra xác định cực tính động cơ bằng nguồn một chiều? 8. Nêu quy tình kiểm tra xác định cực tính động cơ bằng nguồn xoay chiều? 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Vũ Gia Hanh - Trần Khánh Hà - Phan Tử Thụ - Nguyễn Văn Sáu - Máy điện 1, 2 - NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội – 2001; - Nguyễn Trọng Thắng - Nguyễn Thế Kiệt - Tính toán sửa chữa các loại Máy điện quay và Máy biến áp - tập 1, 2 - NXB Giáo dục, Hà Nội – 1993; - Nguyễn Trọng Thắng - Nguyễn Thế Kiệt - Công nghệ chế tạo và tính toán sửa chữa Máy điện - tập 3 - NXB Giáo dục, Hà Nội – 1993; - Minh Trí - Kỹ thuật quấn dây - NXB Đà Nẵng, năm 2000; - Nguyễn Xuân Phú, Tô Đằng - Quấn dây sử dụng và Sửa chữa Động cơ điện xoay chiều thông dụng - NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội – 1989; - A.S. KOKREP, Phan Đoài Bắc dịch - Sổ tay thợ Sửa chữa, vận hành máy điện - NXB Công nhân kỹ thuật, 1993; - A.M. VISTÔC, M.B. DÊVIN, E.P. PARINI, Bạch Quang Văn dịch: Sổ tay thợ điện trẻ - NXB Công nhân kỹ thuật, năm 1981; 92 XÁC NHẬN KHOA Giáo trình mô đun “ Bảo dưỡng sửa chữa động cơ không đồng bộ ” đã bám sát các nội dung trong chương trình môn học, mô đun. Đáp ứng đầy đủ các nội dung về kiến thức, kỹ năng, năng lực tự chủ trong chương trình môn học, mô đun. Đồng ý đưa vào làm giáo trình cho mô đun Bảo dưỡng sửa chữa động cơ không đồng bộ . Người biên soạn Lãnh đạo Khoa ( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thanh Hoa Đỗ Xuân Sinh 93
File đính kèm:
- giao_trinh_bao_duong_sua_chua_dong_co_khong_dong_bo_nghe_co.pdf