Đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo qua tư liệu khảo cổ ở Khu di tích Gò Tháp (Đồng Tháp, Việt Nam)

Á, xuất hiện khoảng đầu Công nguyên kéo dài đến thế kỷ 7, ở khu vực hạ lưu và châu thổ sông Mê

Kông. Kết quả nghiên cứu tiền tệ, hàng hóa, tượng đồng, con dấu, của các nước như: tiền vàng

đúc thời Antonius Pius (138-161) và thời Marcus Aurelius (161-180) từ Roma, gương đồng thời Hậu

Hán, tượng Phật thời Bắc Ngụy, con dấu ảnh hưởng từ Ấn Độ cho thấy văn hóa Óc Eo là nền văn

hóa có quan hệ giao lưu rộng rãi với thế giới Đông Á, Nam Á đến Tây Á và cả La Mã thời cổ đại.

Tuy nhiên, nguồn tư liệu về gốm sứ nước ngoài vẫn chưa nhận được nhiều sự quan tâm nghiên

cứu. Dựa trên những phát hiện mới của khảo cổ học tại khu di tích Gò Tháp (Đồng Tháp, Việt Nam)

do Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh thực

hiện từ năm 2010 đến nay và dựa trên nghiên cứu so sánh, bài viết này sẽ giới thiệu một số di vật

đồ gốm Trung Quốc, đồ gốm Ấn Độ và đồ gốm chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đã phát hiện Gò

Tháp. Qua đó minh chứng cho sự phát triển giao lưu quốc tế của Phù Nam không chỉ diễn ra ở

khu vực miền Tây sông Hậu, nơi có cảng biển mà còn phát triển ở bộ phận văn hóa Óc Eo nội địa,

vùng trung tâm của Đồng Tháp Mười. Khu di tích Gò Tháp là một khu đô thị, trung tâm văn hóa,

tôn giáo – chính trị, kinh tế, ngoại thương đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của văn hóa

Óc Eo – vương quốc Phù Nam

Đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo qua tư liệu khảo cổ ở Khu di tích Gò Tháp (Đồng Tháp, Việt Nam) trang 1

Trang 1

Đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo qua tư liệu khảo cổ ở Khu di tích Gò Tháp (Đồng Tháp, Việt Nam) trang 2

Trang 2

Đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo qua tư liệu khảo cổ ở Khu di tích Gò Tháp (Đồng Tháp, Việt Nam) trang 3

Trang 3

Đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo qua tư liệu khảo cổ ở Khu di tích Gò Tháp (Đồng Tháp, Việt Nam) trang 4

Trang 4

Đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo qua tư liệu khảo cổ ở Khu di tích Gò Tháp (Đồng Tháp, Việt Nam) trang 5

Trang 5

Đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo qua tư liệu khảo cổ ở Khu di tích Gò Tháp (Đồng Tháp, Việt Nam) trang 6

Trang 6

Đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo qua tư liệu khảo cổ ở Khu di tích Gò Tháp (Đồng Tháp, Việt Nam) trang 7

Trang 7

Đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo qua tư liệu khảo cổ ở Khu di tích Gò Tháp (Đồng Tháp, Việt Nam) trang 8

Trang 8

Đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo qua tư liệu khảo cổ ở Khu di tích Gò Tháp (Đồng Tháp, Việt Nam) trang 9

Trang 9

Đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo qua tư liệu khảo cổ ở Khu di tích Gò Tháp (Đồng Tháp, Việt Nam) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang xuanhieu 4620
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo qua tư liệu khảo cổ ở Khu di tích Gò Tháp (Đồng Tháp, Việt Nam)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo qua tư liệu khảo cổ ở Khu di tích Gò Tháp (Đồng Tháp, Việt Nam)

Đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo qua tư liệu khảo cổ ở Khu di tích Gò Tháp (Đồng Tháp, Việt Nam)
m từ văn hóa Ấn Độ
 từ Ấn Độ qua. cùng với kỹ thuật chế tác được du nhập Nam bộ vào và
 Bằng chứng về chức năng của các loại gốm cao cấp sản xuất bởi những người thợ thủ công bản địa đã tạo
 trong văn hóa Óc Eo phục vụ cho mục đích tôn giáo nên những sản phẩm gốm mang sắc thái riêng của văn
 có ảnh hưởng bởi Ấn Độ còn được thể hiện qua loại hóa Óc Eo mà giới nghiên cứu khảo cổ thế giới vẫn
 hình di vật đặc trưng là loại bình, vò gốm có lỗ dưới thường gọi là gốm Phù Nam (funan ceramic). Trong
 đáy có thể được dùng để tưới mát cho Linga ở khu đền đồ gốm Óc Eo “hai yếu tố văn hóa ngoại nhập và bản
 thần Shiva được tìm thấy khi khai quật các di chỉ văn địa song song tồn tại và ghi đậm dấu ấn của mình, để
 hóa Óc Eo. Đây là loại bình, vò gốm có lỗ thủng hình rồi trở thành một phức hợp gốm riêng biệt, có tính đặc
 1013
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Xã hội và Nhân văn, 5(2):1008-1018
 Hình 9: Một số mảnh gốm có chữ phát hiện ở Gò Minh Sư
 hai tay bắt ấn để trước bụng, do bị vỡ nên không thấy
 rõ thủ ấn. Các chi tiết của khuôn mặt không thấy
 rõ nét. Tóc xõa bồng bềnh như một vành mũ rộng
 bao quanh đầu dài đến thùy tai, cổ có 2 ngấn. Mặt
 sau của phù điêu lồi lõm, ghồ ghề, còn thấy rõ đường
 viền cong dạng chữ U lật ngược, đây chính là dấu vết
 của phần lòng máng ngói dương được ghép vào diềm
 ngói. Kích thước còn lại: cao 12,0 cm, rộng 11,0 cm,
 dày 3.5 cm.
 Hình 11: Shiva Lingam in the temple of Lord Shiva
 Rajbiraj 20.
 trưng cao và không giống với bất kỳ phức hợp gốm
 nào ở Đông Nam Á” [ 21, tr.371].
 Hình 12: Diềm ngói mang ký hiệu GT 286/Gm.140
 Ngoài đồ gốm, một số mảnh diềm ngói được tìm thấy
 ở Gò Tháp cũng có yếu tố ảnh hưởng từ Ấn Độ như
 sau:
 + Diềm ngói mang ký hiệu GTM.H11-1 là diềm ngói
 - Nhóm diềm ngói có đề tài trang trí hình người: gồm chất liệu sét pha cát mịn, màu đỏ, trên bề mặt diềm
 có 02 tiêu bản: ngói có đắp nổi hình người ngồi trong tư thế ngồi xổm
 + Hiện vật diềm ngói mang ký hiệu GT 286/Gm.140 (malasaña pose) (Hình 13). Mảnh ngói này rất giống
 có trang trí đắp nổi một phù điêu thể hiện toàn thân mảnh diềm ngói tìm được ở di tích Gò Trâm Quỳ
 người bằng chất liệu gốm thuần sét (gốm Gò Tháp loại (huyện Đức Hòa, tỉnh Long An) có niên đại khoảng
 1) (Hình 12). Hiện vật được sưu tầm tại chân di tích thế kỷ 12 (Hình 14). Kích thước còn lại: 11.5 x 12.8 x
 đền thần ở Gò Minh Sư vào năm 2012. Phù điêu được 3,0 cm. Đây là đề tài thể hiện rõ tính chất Hindu giáo.
 tạo nhỏ hơn mặt của diềm ngói, thể hiện người/tu sĩ Nguyên mẫu của đề tài này được phát hiện rất sớm ở
 có khuôn mặt tròn, đầy đặn, đang ngồi thiền định, Ấn Độ, trong văn hóa Harappa. Đó là hiện thân của
 1014
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Xã hội và Nhân văn, 5(2):1008-1018
 nữ thần Lakshmi dưới hình thức nữ thần phồn thực Minh Sư năm 2012-2013. Hai viên xúc xắc bằng đất
 [ 22, tr. 143]. nung, đều tìm thấy ở lớp 3 trong hố khai quật có kí
 hiệu 12GMS.H2, độ sâu tương đối là 57 – 77cm, viên
 thứ nhất còn nguyên và thấy rõ các mặt, các cạnh dài
 1,8cm. Viên thứ 2 đã bị vỡ, bị mòn phần bề mặt, các
 cạnh dài 1cm. Mặt 1 và mặt 6 được đặt ở 2 mặt trên
 và dưới. Các mặt còn lại gồm 2,3,4,5 được đặt ở 4 mặt
 xung quanh liền kề nhau (Hình 15 và 16).
 Hình 13: Diềm ngói mang ký hiệu GTM.H11-1 ở Gò
 Tháp (Đồng Tháp)
 Hình 15: Các mặt của viên xúc xắc thứ nhất 23
 Hình 16: Hai viên xúc xắc đã được phát hiện 23
 Theo chúng tôi được biết trong phạm vi khu vực văn
 hóa Óc Eo, cụ thể là Nam Bộ, cho tới nay chưa từng
 Hình 14: Diềm ngói ở di tích Gò Trăm Quỳ (Long An) tìm thấy hạt xúc xắc nào. Vì vậy, rất có khả năng hai
 Nguồn: Bảo tàng Long An hạt xúc xắc này không có nguồn gốc bản địa, có thể
 là bằng chứng cho sự giao lưu văn hóa với bên ngoài
 của cư dân Gò Tháp, có thể là Ấn Độ nơi đã tìm thấy
 Ngoài các hiện vật gốm chịu ảnh hưởng của văn hóa những hạt xúc xắc từ thời văn minh Harappa - Mo-
 Ấn Độ nhưng được sản xuất ở Óc Eo như trên, thì ở henjo Daro, thuộc nền văn minh sông Ấn có niên đại
 Gò Tháp cũng tìm thấy những hiện vật có nguồn gốc 3500 – 1700 TCN (Hình 17).
 trực tiếp từ Ấn Độ, được những người Ấn mang tới Con cờ bằng đất nung: 2 hiện vật Quân cờ vua được
 và sử dụng trong quá trình sinh sống và hoạt động phát hiện trong địa tầng hố khai quật Gò Minh Sư.
 tôn giáo tín ngưỡng ở đây. Cụ thể gồm: Hiện vật thứ 1 hiện đang lưu giữ ở Bảo tàng Đồng
 - Hai viên xúc xắc (xí ngầu) bằng đất nung được Tháp có ký hiệu GT/Gm-126 cũng dạng giống quân
 phát hiện trong cuộc khai quật khu cư trú chân Gò mã trong bàn cờ vua, có bờm dựng thẳng đứng chạy
 1015
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Xã hội và Nhân văn, 5(2):1008-1018
 Hình 17: Xúc xắc (dice) phát hiện ở cuộc khai quật
 Mohenjo Daro 24
 Hình 19: Quân cờ vua bằng đất nung thứ 2
 từ cổ xuống vai, toàn thân hiện có màu xám tro, bị rạn
 nứt phần cổ của con ngựa (Hình 18). Hiện vật thứ hai Qua tìm hiểu nguồn gốc của cờ vua trên thế giới và
 làm bằng đất nung, còn nguyên vẹn, kích thước cao so sánh đối chiếu các di vật khác trong lớp đào, có thể
 2,2cm và đường kính phần đế 1,6cm; có hình dạng đoán định niên đại tương đối của hiện vật là khoảng
 giống quân mã trong bàn cờ vua. Đế tròn, bằng phần thế kỷ 6-7 AD. Trong 2 hiện vật đã phát hiện thì đây,
 thân nhọn dần, đầu hơi nhô về phía trước. Phần đầu xét về hình dáng, chất liệu, độ nung, loại hình và màu
 còn thấy rõ hai mắt hơi lõm vào và miệng (Hình 19). sắc, chúng tôi cho rằng con cờ vua thứ nhất là hiện
 Nguyên liệu để nung hiện vật là đất sét pha cát mịn, vật được mang trực tiếp từ Ấn Độ tới Gò Tháp, con
 độ nung không cao, toàn thân hiện vật có màu hồng cờ vua thứ 2 là hiện vật được sản xuất tại vùng Nam
 25
 nhạt [ , tr. 742]. bộ.
 KẾT LUẬN
 Như vậy, những kết quả nghiên cứu mới gần đây đã
 cho chúng ta thấy được sự hiện diện của đồ gốm sứ
 Trung Quốc, Ấn Độ trong văn hóa Óc Eo ở Gò Tháp,
 Đồng Tháp, Việt Nam. Những phát hiện này là bằng
 chứng sinh động và rõ ràng cho mối quan hệ giữa Óc
 Eo ở Gò Tháp với các nền văn hóa lớn trên thế giới
 trong lịch sử, chúng cho thấy hoạt động giao lưu buôn
 bán không chỉ có trong bộ phận cư dân và những khu
 vực gần các cảng biển lớn như Óc Eo với tiền cảng là
 Nền Chùa mà nó rộng khắp lãnh thổ của vương quốc
 Phù Nam.
 Việc phát hiện các đồ gốm Trung Quốc có niên đại
 Hình 18: Quân cờ vua bằng đất nung thứ nhất từ thời Đông Hán (2 – 3 AD), Đông Tấn (317 - 420
 AD), thời Tống (960–1279 AD) tới thời Nam Tống
 (1127–1279 AD) cho thấy quá trình giao lưu với văn
 Theo lịch sử của cờ vua thì phần lớn các nhà nghiên hóa Trung Hoa của cư dân cổ Óc Eo ở Gò Tháp được
 cứu đều cho rằng tiền thân của cờ vua có nguồn gốc diễn ra thường xuyên suốt lịch sử từ thời Óc Eo kéo
 từ Ấn Độ trong đế chế Gupta 26. Lúc mới sáng lập, trò dài sang tới hậu Óc Eo. Phát hiện này cũng giúp làm
 chơi này được gọi là “Saturanga” tức là trò chơi chiến sáng tỏ hơn những ghi chép trong thư tịch cổ của
 trận đối kháng có hai bên tham gia. Các quân tượng Trung Quốc về nhiều chuyến đi sứ của Vương quốc
 trưng cho một thế trận gồm đầy đủ chỉ huy và bốn Phù Nam sang Trung Quốc 27.
 binh chủng quân đội thời bấy giờ. Phía trước là một Cùng với những phát hiện của các nhà nghiên cứu
 hàng quân tiến bước, tiếp đến là các chàng kỵ mã và người Pháp về các văn bia khắc chữ Brahmi/Sanskrit
 các đội voi chiến (Ấn Độ có rất nhiều voi). Mé ngoài cổ, hệ thống tượng thần, vật thờ và các kiến trúc tôn
 cùng là những chiếc xe di động. Nằm giữa hàng quân giáo ảnh hưởng bởi văn hóa Ấn Độ, những phát
 là đức Vua cùng với các cận thần. hiện gần đây về đồ gốm, đồ đất nung kiểu Ấn Độ được
 1016
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Xã hội và Nhân văn, 5(2):1008-1018
 sản xuất tại Óc Eo và những vật phẩm được mang trực 9. Sohu. 2019;Available from: https://www.sohu.com/a/
 tiếp từ Ấn Độ đến Gò Tháp đã cho thấy Óc Eo là một 298918529_100012543.
 10. Mạnh NQ. Các di tích tiền Óc Eo ở vùng Tứ Giác Long Xuyên
 nền văn hóa lớn, hội tụ nhiều yếu tố văn hóa nước trong quá trình hình thành văn hóa Óc Eo ở miền tây Nam Bộ.
 ngoài. Luận án Tiến sĩ. Hà Nội. 2009;.
 11. Trí BM. Đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo và một vài
 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT nhận thức mới về văn hóa Óc Eo tiếp cận từ nghiên cứu so
 sánh. Tạp chí Khảo cổ học (số 2/2020). Hà Nội: nxb Khoa học
 AD: Anno Domini (Công nguyên) Xã Hội. 2020;.
 ĐHQG-HCM: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí 12. Trọng ĐQ. Khu lò gốm cổ Tam Thọ xã Đông Vinh, huyện Đông
 Sơn tỉnh Thanh Hoá. Thanh Hoá Di tích và Thắng cảnh (tập 2).
 Minh Thanh Hóa: Nhà xuất bản Thanh Hóa. 2002;.
 KCH: Khảo cổ học. 13. Thắng ĐV, Như VTH., Sương HT. Báo cáo Thăm dò tổng thể
 KHXH: Khoa học Xã hội. khu di tích Gò Tháp và khai quật phần còn lại di tích Gò Tháp
 Mười. Đồng Tháp: Tài liệu BQLKDT Gò Tháp. 2016;.
 KHXH&NV: Khoa học Xã hội và Nhân văn. 14. Met Museum. Chicken-Headed Ewer 4th-5th cen-
 Nxb: Nhà xuất bản. tury;Available from: https://www.metmuseum.org/art/
 collection/search/42350.
 TUYÊN BỐ XUNG ĐỘT LỢI ÍCH 15. Art Museum. Chicken-headed ewer. 2004;Available from:
 https://artmuseum.princeton.edu/asian-art/objects/43411/.
 Bản thảo này không có xung đột lợi ích. 16. Bảo tàng Cung điện Đài Bắc. 2020;Available from: https://
 www.pipatang.com/view.php?cid=1725&sid=25.
 TUYÊN BỐ ĐÓNG GÓP CỦA TÁC GIẢ 17. Manyart. 2014;Available from: 
 ceramicjz/tcjs/14024451048822.html.
 Với nguồn tài liệu khá đầy đủ đã được sưu tầm từ 18. Artsmia. Collections;Available from: https://collections.
 nhiều nguồn, đặc biệt là những tư liệu khảo cổ đã phát artsmia.org/art/666/shallow-bowl-with-double-fish-motif-
 china.
 hiện trong những cuộc khai quật có sự tham gia trực 19. Rajendran A. Symbolism in the water pot above Shiv-
 tiếp của tác giả, bằng phương pháp hệ thống hóa tác ling;Available from: https://www.hindu-blog.com/2012/09/
 giả đã đưa ra những minh chứng cho thấy Gò Tháp symbolism-in-water-pot-above-shivling.html.
 20. Wikimedia. Shiva Lingam in the temple of Lord Shiva Rajbi-
 là một đô thị lớn và quan trọng của vương quốc Phù raj;Available from: https://commons.wikimedia.org/wiki/File:
 Nam. Shiva_Lingam_in_the_temple_of_Lord_Shiva_Rajbiraj_(1)
 .JPG.
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21. Tấn HV. Khảo cổ học Việt Nam tập II: Thời đại Kim khí. Hà Nội:
 Nhà xuất bản Khoa học Xã hội. 1999;.
 1. MALLERET L. La status de Ganesa de Rochefort-sur-mer. Arts
 22. Liên LT. Nghệ thuật Phật giáo và Hindu giáo ở ĐBSCL trước thế
 Asiatiques. 1956;3(3):211–224.
 kỷ X. Hà Nội: Nxb Thế giới. 2006;.
 2. Coedès G. Deux inscriptions Sanskrites de Fou-nan, BEFEO.
 23. Thắng ĐV. Báo cáo khai quật chân Gò Minh Sư Gò Tháp - Đồng
 1931;31:1–23. Available from: https://doi.org/10.3406/befeo.
 Tháp năm 2013. Đồng Tháp: Tài liệu BQLKDT Gò Tháp. 2013;.
 1931.4415.
 24. Gottlieb R. The Ancient Games and Toys of Mohenjo
 3. Coedès G. Études Cambodgiennes : 32. La plus ancienne in-
 Daro. 2017;Available from: https://www.globaltoynews.com/
 scription en pāli du Cambodge, BEFEO. 1936;36:1–21. Avail-
 2017/04/the-ancient-games-and-toys-of-mohenjo-daro.html.
 able from: https://doi.org/10.3406/befeo.1936.3659.
 25. Sương HT. Quân cờ vua bằng đất nung phát hiện trong đợt
 4. Corpus of Khmer (CIK);Available from: 
 khai quật di chỉ cư trú chân Gò Minh Sư. Những phát hiện mới
 content/uploads/2017/04/Inventaire-CIK-09042017.pdf.
 về khảo cổ học năm 2013. Hà Nội: Nxb KHXH. 2014;.
 5. Coedès G. Inscriptions du Cambodge (vol. II), Paris: Editions
 26. Сoбoлeвoй BO. Шaxмaтнoe иcкyccтвo. 2008;Available from:
 de Boccard. 1942;.
 https://www.bestreferat.ru/referat-171429.html.
 6. Coedès G. Inscriptions du Cambodge (vol. V), Paris: Editions
 27. Lê PH. Qua di tích văn hóa Óc Eo và thư tịch cổ thử nhận diện
 de Boccard. 1937;.
 nước Phù Nam. Văn hóa Óc Eo và Vương quốc Phù Nam (Kỷ
 7. Coedès G. Inscriptions du Cambodge VIII. Paris, Editions de
 yếu hội thảo khoa học nhân 60 năm phát hiện văn hóa Óc Eo
 Boccard. 1966;.
 (1944-2004). Hà Nội : Nxb Thế Giới. 2008;p. 229–246.
 8. Côn ĐL, Diệm LX. Báo cáo đề tài khoa học cấp Bộ Giá trị văn
 hóa Óc Eo ở miền Tây Nam Bộ. Thành phố Hồ Chí Minh. 2010;.
 1017
Science & Technology Development Journal – Social Sciences & Humanities, 5(2):1008-1018
 Open Access Full Text Article Research Article
Exotic ceramics in Óc Eo culture through archaeological
documents of Go Thap Relic Site (Dong Thap province, Vietnam)
Ha Thi Suong*
 ABSTRACT
 Oc Eo culture is the material civilization of Funan – an ancient state in Southeast Asian history, last-
 ing from the 1st century to the 7th century A.D. and was centered on the lower Mekong Delta. The
 Use your smartphone to scan this results of research on currencies, commodities, bronze statues, and seals, etc. of the kingdom such
 QR code and download this article as gold coins in the time of Antonius Pius (138-161) and Marcus Aurelius (161-180) from Roma,
 bronze mirror dated from the later Han dynasty, bronze Buddha statue from the Northern Wei pe-
 riod, seals influenced by the culture of India, etc. show that Oc Eo is a culture with wide relations and
 exchanges with East Asia, South Asia to Western Asia and Rome in ancient times. However, there
 have not been many studies on exotic ceramics. Based on the new findings from the excavations
 at the Go Thap relic site (in Dong Thap, Vietnam) carried out by the University of Social Sciences
 and Humanities, Vietnam National University Ho Chi Minh City from 2010 to present, and based on
 the results of comparative research, this article presents some relics including Chinese pottery from
 the Eastern Han dynasty to the Southern Song dynasty, Indian pottery and pottery influenced by
 the culture of India found in Go Thap relic site; thereby, contributing to the demonstration that the
 international exchange development of Phu Nam not only took place in the western region of Hau
 river having the seaport but also developed in Oc Eo culture inland – the central region of Dong
 Thap Muoi. Go Thap relic site is an urban area, a cultural religious political economic and foreign
 trade center which plays an important role in the development of Oc Eo culture – Funan kingdom.
 Key words: Exotic ceramics, Go Thap relic site, Oc Eo culture, Funan Kingdom
 University of Social Sciences &
 Humanities, VNU-HCM, Vietnam
 Correspondence
 Ha Thi Suong, University of Social
 Sciences & Humanities, VNU-HCM,
 Vietnam
 Email: hasuong@hcmussh.edu.vn
 History
 • Received: 9/12/2020 
 • Accepted: 07/5/2021 
 • Published: 20/5/2021
 DOI : 10.32508/stdjssh.v5i2.656 
 Copyright
 © VNU-HCM Press. This is an open-
 access article distributed under the
 terms of the Creative Commons
 Attribution 4.0 International license.
 Cite this article : Suong H T. Exotic ceramics in Óc Eo culture through archaeological documents of 
 Go Thap Relic Site (Dong Thap province, Vietnam) . Sci. Tech. Dev. J. - Soc. Sci. Hum.; 5(2):1008-1018.
 1018

File đính kèm:

  • pdfdo_gom_nuoc_ngoai_trong_van_hoa_oc_eo_qua_tu_lieu_khao_co_o.pdf