Vai trò của cộng đồng trong ứng xử với nước ở châu thổ Bắc Bộ và Tây Nguyên Việt Nam

Ở Việt Nam, vùng châu thổ Bắc Bộ là nơi sinh sống chủ yếu của người Việt và vùng đất đỏ Tây

Nguyên là nơi sinh sống của 11 dân tộc thiểu số tại chỗ hiện nay. Nước là tài nguyên vô cùng quý giá

để họ sinh tồn và phát triển, sáng tạo một văn hóa nước: họ vừa cần nước, yêu quý nước nhưng vừa sợ

hãi nước. Cư dân vùng châu thổ Bắc Bộ và cư dân vùng đất đỏ Tây Nguyên đều thờ cúng thần nước và

coi đó là vị thần tối linh của họ. Sự phát triển tín ngưỡng thờ nước của cư dân cả hai vùng, đều có vai

trò to lớn của cộng đồng, nhưng vị thế địa - kinh tế, địa - lịch sử, địa - văn hóa của vùng châu thổ Bắc Bộ

và vùng đất đỏ Tây Nguyên có khác biệt, nên vai trò của cộng đồng với tín ngưỡng thờ nước của cư dân

hai vùng cũng khác biệt. Bài viết phân tích vai trò của cộng đồng trong ứng xử với nước, thể hiện qua:

vai trò của các thầy cúng, vai trò của làng, chủ thể và khách thể của tín ngưỡng thờ nước; sự khác biệt

vai trò cộng đồng với tín ngưỡng thờ nước ở hai vùng đặc thù của Việt Nam; trên cơ sở ấy, trình bày khái

quát về lịch sử văn hóa - tín ngưỡng thờ nước qua các không gian văn hóa của Việt Nam.

Vai trò của cộng đồng trong ứng xử với nước ở châu thổ Bắc Bộ và Tây Nguyên Việt Nam trang 1

Trang 1

Vai trò của cộng đồng trong ứng xử với nước ở châu thổ Bắc Bộ và Tây Nguyên Việt Nam trang 2

Trang 2

Vai trò của cộng đồng trong ứng xử với nước ở châu thổ Bắc Bộ và Tây Nguyên Việt Nam trang 3

Trang 3

Vai trò của cộng đồng trong ứng xử với nước ở châu thổ Bắc Bộ và Tây Nguyên Việt Nam trang 4

Trang 4

Vai trò của cộng đồng trong ứng xử với nước ở châu thổ Bắc Bộ và Tây Nguyên Việt Nam trang 5

Trang 5

Vai trò của cộng đồng trong ứng xử với nước ở châu thổ Bắc Bộ và Tây Nguyên Việt Nam trang 6

Trang 6

Vai trò của cộng đồng trong ứng xử với nước ở châu thổ Bắc Bộ và Tây Nguyên Việt Nam trang 7

Trang 7

pdf 7 trang xuanhieu 1460
Bạn đang xem tài liệu "Vai trò của cộng đồng trong ứng xử với nước ở châu thổ Bắc Bộ và Tây Nguyên Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Vai trò của cộng đồng trong ứng xử với nước ở châu thổ Bắc Bộ và Tây Nguyên Việt Nam

Vai trò của cộng đồng trong ứng xử với nước ở châu thổ Bắc Bộ và Tây Nguyên Việt Nam
ưng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội), tổng Tân Định, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, 
 vốn có gốc gác từ sông nước; hay những vị soạn năm 1924 có Điều 3: “Ai làm hư hỏng bờ 
 thần mang tên Trương Hống, Trương Hát, được ruộng phải phạt và bắt phải làm lại”; Điều 4: 
 người dân thờ hai bên bờ sông Cầu (ranh giới “Ai tháo trộm nước ruộng và đơm đó để mất 
 hai tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang), vốn có nguồn nước màu phải phạt và bắt tát nước đền cho 
 gốc từ những con rắn, v.v. Với những cư dân người điền chủ” (9, tr.140). Hương ước xã Noi 
 sống bằng nghề trồng lúa nước hoặc bằng Trang, tổng Hà Lý, huyện Duyên Hà, tỉnh Thái 
 nghề đánh bắt thuỷ, hải sản trên sông nước Bình có Điều 20: “Bổn phận trương tuần xã 
 hay ngoài biển khơi, nước là yếu tố rất quan đoàn phải đem tuần đi tuần trong làng ngoài 
 trọng đối với họ. Bởi vậy, người dân thờ cúng đồng, thúc giục sưu thuế, trông coi lúa mạ hoa 
 các thuỷ thần, các nhân vật lịch sử văn hoá - màu, sửa chữa đường sá cầu cống, bắt tuần 
 nhân vật trung tâm của lễ hội cổ truyền, thực tráng phải đóng nước, tháo nước để lợi nông 
 ra là thờ nước. công, trông coi cây cối của làng, cấm không 
 Chính vì sống tại một vùng châu thổ, ứng được ai nuôi vịt ở đồng” (9, tr.146). Hương ước 
 xử với một dòng sông hung dữ như sông làng Hoàng Nông, tổng Canh Nông, huyện 
 Hồng, nên vai trò của cộng đồng trong quan Duyên Hà, tỉnh Thái Bình có Điều thứ 7: “Tuần 
 hệ của người dân với thần nước, với nước rất coi việc giữ nước và tháo nước những khi nên 
 quan trọng. Nói đến cộng đồng làng xã của tháo nên giữ. Phải hỏi ý kiến hương hội không 
 người Việt (Kinh) ở châu thổ Bắc Bộ là phải nói được tự quyết, những người tháo nước đơm 
 tới vai trò của hương ước. “Làng nào có hương cá để cho ruộng khô cạn thì tuần tráng phải 
 ước nấy và hương ước của từng làng thường bắt ngay giải hương hội xét phạt”; Điều thứ 13: 
 bao gồm trong nội dung cụ thể của nó những “ ai cần tháo nước qua đường trước phải xin 
 chi tiết mà hương ước làng khác không có. phép hương hội” (9, tr.153). Người dân trong 
 Hơn thế nữa, mỗi hương ước lại có thể mang các làng, một năm, ngoài những hội hè cúng 
 một hợp thể riêng, nghĩa là có thể đề cập đến thành hoàng, còn phải liệt kê vào lễ hội công 
 một số vấn đề hay khía cạnh mà hương ước các cộng để cúng cơm mới vào tháng 10, gọi là 
 làng lân cận không đả động đến” (10, tr.99). Các lễ thường tân, để cầu mưa, gọi là cầu đảo (9, 
8 Số 26 - Tháng 12 - 2018
 DI SẢN VĂN HÓA
tr.255). Như vậy, trên châu thổ Bắc Bộ, cộng làng tự trị hay độc lập và lấy hoạt động trồng 
đồng chú trọng đến việc giữ gìn nguồn nước, lúa khô trên rẫy làm nguồn chính để nuôi 
tổ chức các hoạt động thể hiện niềm tin tưởng thân Để trồng trọt, con người phải định 
của mình với thần nước, có một văn bản thỏa cư lại thành từng làng, đơn vị tập hợp người 
thuận trong cộng đồng về bảo vệ nguồn nước. hoàn chỉnh nhưng nhỏ nhất, mỗi làng chiếm 
2. Cộng đồng cư dân các dân tộc thiểu số lĩnh một địa bàn có ranh giới rõ ràng, mà làng 
Tây Nguyên trong ứng xử với nước khác không được xâm phạm đến, không thế 
 thì xảy ra chiến tranh” (2, tr.521). Hoạt động 
 Trong khi đó, cộng đồng cư dân các dân tộc 
 kinh tế của các tộc người này cũng có những 
thiểu số ở Tây Nguyên Việt Nam lại có ứng xử 
 khác biệt trong ứng xử với nguồn nước. Nếu 
khác. Nói đến Tây Nguyên cần thấy Tây Nguyên 
 người Ba na, người Brâu, người Rơ măm, người 
không phải là một cao nguyên mà là các cao 
 Giẻ Triêng sinh sống với phương thức canh tác 
nguyên liền kề từ Bắc vào Nam: cao nguyên 
 trồng lúa rẫy (lúa khô) thì người Chu ru, người 
Kontum, KonPlông, Kon Hà Nừng, Pleiku, 
 Cơ ho lại là những tộc người sinh sống với 
M’Drăk, Buôn Ma Thuột, Mơ Nông, Lâm Viên, 
 phương thức canh tác trồng lúa nước. Hoặc, 
Di Linh. Độ cao của các cao nguyên này cũng 
 cả tộc sinh sống bằng trồng lúa rẫy, nhưng có 
không giống nhau, nếu cao nguyên Lâm Viên 
 nhóm sinh sống bằng trồng lúa nước, như dân 
cao khoảng 1.500m, cao nguyên Di Linh cao 
 tộc Êđê sinh sống bằng trồng lúa rẫy, nhưng 
khoảng 900 - 1.000m, cao nguyên Pleiku cao 
 nhóm Êđê Bih lại sinh sống bằng trồng lúa 
800m, thì cao nguyên Kontum, cao nguyên 
 nước, hoặc người Xơ đăng làm rẫy là chính 
Buôn Ma Thuột chỉ cao khoảng 500m. Nói đến 
 nhưng nhóm Mơ nâm lại sinh sống bằng 
Tây Nguyên là nói đến một vùng đất đỏ bazan, 
 ruộng nước, v.v. Dù sinh sống với phương thức 
với diện tích hơn 54.000 km2, bao gồm địa giới 
 trồng lúa rẫy hay canh tác lúa nước thì tất cả 
của 5 tỉnh: Kontum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông 
 các dân tộc thiểu số tại chỗ ấy đều gắn bó số 
và Lâm Đồng; phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam, 
 phận của mình trên những cao nguyên đất đỏ, 
phía Đông giáp các tỉnh Quảng Ngãi, Bình 
 cho nên nước là yếu tố vô cùng quan trọng với 
Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình 
 họ. Trong tín ngưỡng của các dân tộc thiểu số 
Thuận, phía Nam giáp các tỉnh Đồng Nai, Bình 
 tại chỗ Tây Nguyên đều thiêng hóa hiện tượng 
Phước, phía Tây giáp các tỉnh Attapeu (Cộng tự nhiên này là thần nước. Lễ cúng bến nước 
hòa dân chủ nhân dân Lào), Ratanakiri, Mon- luôn là một lễ cúng thiêng liêng đối với họ. 
dukiri (Vương quốc Campuchia). Là một vùng Chẳng hạn, với người Gia rai, thần nước (Yang 
đất không giáp biển và khá gần xích đạo nên Ia) là vị thần vừa linh thiêng, vừa thân thiết, vị 
một năm khí hậu ở Tây Nguyên chia làm hai thần cung cấp nguồn nước mát lành cho họ. 
mùa: mùa mưa từ tháng 4 đến hết tháng 10, Lễ cúng nước giọt (cúng bến nước) rất quan 
mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. trọng với họ, được thực hiện hàng năm, sau 
 Nói đến cộng đồng các dân tộc thiểu số ở khi đã thu hoạch mùa màng. Lời khấn của vị 
Tây Nguyên Việt Nam là nói đến cộng đồng cư già làng chủ lễ luôn có nội dung xin thần suối 
dân ngữ hệ Nam Đảo (Malayo Polynedi) gồm hãy đến với dân làng, cho dân làng dòng nước 
các dân tộc: Giarai, Ê đê, Chu ru và cộng đồng trong trẻo, tràn trề. Và ông là người đầu tiên lấy 
cư dân Nam Á (Môn - Khơ me) gồm các dân quả bầu khô hứng nước châm vào ghè rượu, 
tộc: Bana, Cơ ho, Xơ đăng, Mơ nông, Mạ, Giẻ rồi uống ngụm rượu đầu tiên qua cần ở ghè 
Triêng, Rơ măm, Brâu. Cả hai cộng đồng dân rượu. Kết thúc buổi lễ, bao giờ phụ nữ trong 
cư này đều cư trú thành làng, tên gọi tùy theo plei cũng lấy bầu khô hứng nước, mang về nhà 
cộng đồng từng dân tộc. Nếu người Gia rai, dùng. Nói đến ứng xử với nước của người Gia 
người Chu ru gọi plei, người Ba na gọi plơi, thì rai, không thể không nói đến các Pơtao Puih, 
người Cơ ho gọi bon, người Ê đê gọi buôn, v.v. Pơtao Ia, các thủ lĩnh tín ngưỡng Lửa và Nước. 
Các dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên, “dù Một thời, trong sử sách của người Việt như 
thuộc dân tộc nào, đều định cư trong từng Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn (1726 - 1784), 
 NGHIÊN CỨU
Số 26 - Tháng 12 - 2018 VĂ N H ÓA 9
 NGHIÊN CỨU
 VĂ N H ÓA
 Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy vươn tới vai trò của thủ lĩnh tín ngưỡng thần 
 Chú (1782 - 1840), Đại Nam thực lục tiền biên lửa, thần nước mà xa mờ là bóng dáng của một 
 và chính biên của Quốc sử quán triều Nguyễn vương quốc Thủy Xá, Hỏa Xá như ghi chép của 
 (1802 - 1945), v.v. từng nhắc đến, coi như một sử gia người Việt. Nhận xét của F. Ăng-ghen: 
 vương quốc: nước Thủy Xá, nước Hỏa Xá (6; 7). “Ngay từ đầu trong mỗi công xã đó, có một 
 Với Pơ tao Puih, lễ cầu mưa là nghi lễ quan số lợi ích chung nào đó mà việc gìn giữ phải 
 trọng nhất mà các Pơ tao Puih thực hiện. Người trao cho mỗi cá nhân, tuy có sự kiểm soát của 
 Gia rai trong khu vực ảnh hưởng của Pơ tao Puih toàn thể: như là xét xử những vụ tranh chấp; 
 tin rằng với chiếc gươm thần mà người dân gọi trừng phạt những kẻ lạm quyền; như là trông 
 là ơi Tha làm vật trung gian, Powtao Puih là nom các nguồn nước” (3, tr.304) gợi mở cho 
 người duy nhất có thể liên hệ với thần linh để chúng ta tiếp tục suy nghĩ về vai trò của các 
 gọi mưa về tưới mát cho ruộng rẫy. Lễ cầu mưa vị thầy cúng trong tín ngưỡng thờ nước của 
 bắt đầu khoảng tháng 4 dương lịch, được thực cộng đồng các dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây 
 hiện bên cửa hông phía mặt trời mọc, trong nhà Nguyên Việt Nam.
 của Pơtao Puih, nghi thức cuối cùng là lấy nước 3. Văn hóa nước ở Việt Nam qua hai cộng 
 vẩy ra xung quanh, kết thúc buổi lễ. đồng cư dân hai vùng văn hóa
 Hàng năm, sau mùa thu hoạch, người Ê đê Người Kinh (Việt) ở châu thổ Bắc Bộ và cộng 
 tổ chức lễ cúng bến nước để bày tỏ niềm biết đồng các dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên 
 ơn của mình với thần nước. Lễ cúng thường Việt Nam là hai cộng đồng cư dân khác nhau, 
 do chủ bến nước - người tìm ra bến nước - tổ sinh sống ở hai vùng không gian khác nhau. 
 chức, dưới sự chủ trì của già làng. Mọi thành Ứng xử của họ với nước cũng khác nhau. Nếu 
 viên trong buôn tham gia rất nhiệt tình, tự như trong tâm thức của người Kinh (Việt) nơi 
 giác, với niềm biết ơn và tin tưởng thần bến châu thổ Bắc Bộ chứa đựng cả sự sợ nước và 
 nước, cảm ơn vị thần ban cho họ nguồn nước mong muốn chinh phục nước, thì cộng đồng 
 trong lành, không vơi cạn. các dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên 
 Đáng quan tâm nhất là người Chu ru, dân luôn kính trọng biết ơn hiện tượng tự nhiên 
 tộc sống bằng ruộng nước, phương thức đã được thiêng hóa. Văn hóa nước của Việt 
 canh tác là trồng lúa nước. Mỗi plei thường có Nam cần được xem xét theo tiến trình lịch sử 
 một người phụ trách công việc thủy lợi và hai và không gian văn hóa, có sự biến đổi. Ở Việt 
 người giúp việc. Trưởng thủy cũng do tập thể Nam, dân tộc giữ vai trò chủ thể là người Kinh 
 các thành viên trong làng bầu ra. Ông là người (Việt), “Qua những thăng trầm trong buổi đầu 
 có khả năng về thủy lợi và có đức tính công của lịch sử, dân tộc sau này sẽ là chủ thể bao 
 bằng. Trưởng thủy có nhiệm vụ phân phối đều giờ cũng định cư ở đồng bằng, còn các dân tộc 
 lượng nước từ các mương, máng công cộng khác thì quanh các thung lũng chân núi, hay 
 đến từng thửa ruộng của các gia đình. Khi trên sườn núi, trên cao nguyên. Ở đồng bằng, 
 cần thiết, ông có thể đề nghị với chủ làng huy con người nhanh chóng chuyển sang trồng 
 động nhân lực để tu bổ các công trình thủy lợi lúa nước, mà năng suất cao hơn, so với các loại 
 chung trước mùa cày cấy. củ và lúa nương ở những vùng trên (2, tr.518). 
 Như thế, cộng đồng các dân tộc thiểu số Việc trồng lúa nước khiến tâm thức họ tồn tại 
 tại chỗ ở Tây Nguyên luôn biết ơn thần nước, cả hai thái cực: sợ nước và chinh phục nước. 
 kính trọng thần nước. Vai trò của cộng đồng Huyền thoại Sơn Tinh - Thủy Tinh thể hiện thái 
 với thần nước rất quan trọng, cả cộng đồng độ chinh phục nước của người Kinh (Việt). 
 đều coi thần nước là thiêng liêng. Đáng lưu ý là Nước càng dâng cao thì người Việt đắp đê để 
 vai trò của các vị thầy cúng và của các già làng ngăn chặn. (Năm 2008, tại hội thảo khoa học 
 khi cộng đồng tiến hành các nghi lễ đối với quốc tế về văn hóa sinh thái của cư dân sông 
 thần nước. Trong lịch sử, chỉ có ở cộng đồng Hồng từ thượng nguồn đến hạ lưu, tôi đã trình 
 người Gia rai, người Ê đê, các vị thầy cúng đã bày về vai trò, vị thế địa - văn hóa của con đê 
10 Số 26 - Tháng 12 - 2018
 DI SẢN VĂN HÓA
sông Hồng từ ngã ba sông Hồng đến hạ lưu) nhất vừa đa dạng, có sự vận động và biến đổi 
(1, tr.912-934). Nhưng người Kinh (Việt) vẫn khác nhau trong không gian và thời gian, rất 
coi nước là môi trường của nghi lễ trong lễ hội cần được nghiên cứu của các nhà nhân học, 
làng, phải lấy nước ngoài sông lớn, giữa dòng văn hóa học trong và ngoài Việt Nam.
sông làm lễ mộc dục. Tượng thờ trong di tích N.C.B
phải được lau chùi bằng nước lấy giữa sông 
 (GS.TS, Nguyên Viện trưởng 
sau khi làm nghi lễ với thần sông, thần nước 
 Viện VHNTQG Việt Nam)
mang về hậu cung. Cộng đồng cư dân trong 
mỗi làng có quy định bằng hương ước để giữ 
 Tài liệu tham khảo
gìn, bảo vệ nước cho sự tồn tại của mình, cho 
 1. Nguyễn Chí Bền (2018), Văn hóa Việt Nam 
cây lúa ngoài đồng, có phân công người chịu 
 nghiên cứu và tiếp cận, Nxb. Khoa học xã hội, Hà 
trách nhiệm quản lý nguồn nước. Trong 11 dân 
 Nội, tập 1, quyển 1.
tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên, chỉ có người 
Chu ru đồng dạng với người Kinh (Việt) ở châu 2. Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu 
thổ Bắc Bộ trong ứng xử với nước. Họ đã làm văn hóa và tộc người, Nxb. Văn hóa - Thông tin, 
 Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội.
mương phai, đê đập dẫn nước, nói cách khác 
là làm thủy lợi cho cây lúa. Văn hóa nước của 3. F.Ăng ghen (1971), Chống Đuyring, Nxb. Sự 
người Chu ru ở Tây Nguyên đồng dạng với văn thật, Hà Nội. 
hóa nước của người Kinh (Việt) ở châu thổ Bắc 4. Georges Condominas (2003), Chúng tôi ăn 
Bộ, mặc dù hai dân tộc sinh sống ở hai không rừng, Trần Thị Lan Anh, Phan Ngọc Hà, Trịnh Thu 
gian địa lý - văn hóa khác nhau. Các dân tộc Hồng, Nguyễn Thu Phương dịch, Nguyên Ngọc 
thiểu số tại chỗ còn lại ở Tây Nguyên ứng xử hiệu đính, Nxb. Thế giới, Bảo tàng dân tộc học 
với nước khác với người Kinh (Việt) nơi châu Việt Nam, Hà Nội.
thổ Bắc Bộ. “Ở đây làng không gắn với nước 5. Lưu Hùng (1994), Buôn làng cổ truyền xứ 
như trong trường hợp xã hội Việt, để thành Thượng, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
“làng nước”, mà làng là nước... tại nhiều vùng 6. Jacques Dournes (2013), Potao, một lý 
đã có tù trưởng lớn ít nhất cũng có một chế thuyết về quyền lực của người Jorai ở Đông Dương, 
độ thủ lĩnh tôn giáo, với các vua Lửa, vua Nước” Nguyên Ngọc dịch, Nxb. Tri thức, Hà Nội.
(2, tr.527). Cúng thần bến nước, thần nước sau 7. Nhiều tác giả (2004), Pơ tao Apuih, tư liệu và 
mùa thu hoạch hằng năm là một sinh hoạt tín nhận định, Sở văn hóa - Thông tin Gia Lai, Plei ku.
ngưỡng văn hóa thường xuyên của cư dân 8. Piere Gourou (2003), Người nông dân châu 
các dân tộc thiểu số tại chỗ ở nơi đây, dù họ là thổ Bắc Kỳ, Nguyễn Khắc Đạm, Đào Hùng, Nguyễn 
người Gia rai hay Ê đê, Mơ nông, v.v. Chưa thấy Hoàng Oanh dịch, Đào Thế Tuấn hiệu đính, Hội 
thái độ chinh phục nước của họ. Khoa học lịch sử Việt Nam, Viện Viễn Đông bác cổ 
Kết luận Pháp, Nxb. Trẻ, Hà Nội.
 Người Kinh (Việt) nơi châu thổ Bắc Bộ và 9. Nguyễn Thanh (biên soạn) (2000), Hương 
cộng đồng 11 dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên ước Thái Bình, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
Việt Nam là hai chủ thể văn hóa ở hai không 10. Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức của làng Việt 
gian văn hóa khác nhau của Việt Nam. Trong cổ truyền ở Bắc Bộ, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
tâm thức người Kinh (Việt) nơi châu thổ Bắc Bộ 11. Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2018), Cơ sở 
và tâm thức cộng đồng các dân tộc thiểu số tại văn hóa Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, tái bản 
chỗ Tây Nguyên chứa đựng sự tôn kính, biết ơn lần thứ 20.
nước, sợ nước nhưng cũng vươn lên để chinh 
phục nước. Ứng xử với nước của các dân tộc tại Ngày nhận bài: 20 - 10 - 2018
hai không gian văn hóa khác nhau ở Việt Nam Ngày phản biện, đánh giá: 21 - 11 - 2018
làm nên văn hóa nước Việt Nam vừa thống Ngày chấp nhận đăng: 25 - 12 - 2018
 NGHIÊN CỨU
Số 26 - Tháng 12 - 2018 VĂ N H ÓA 11

File đính kèm:

  • pdfvai_tro_cua_cong_dong_trong_ung_xu_voi_nuoc_o_chau_tho_bac_b.pdf