Đình ở Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh từ thế kỷ XIX đến nay

Đình làng là nơi gắn với thiết chế, tổ chức làng xã xưa, là nơi tế thần thành

hoàng, cũng là nơi hội họp để nghe dụ vua ban, giao dịch điền thổ, thuế má, dân

binh trong một năm của làng. Đình làng được thiết lập, quản lý bởi những khế

ước, luật định riêng. Từ sắc phong năm Tự Đức thứ 5 (1852) sắc tặng cho thần

Thành hoàng Bổn cảnh hiện lưu giữ tại các đình ở Thủ Đức, bài viết tìm hiểu

các hoạt động, vai trò, chức năng, cũng như những biến chuyển của đình ở Thủ

Đức, TPHCM từ thế kỷ XIX cho đến nay.

Đình ở Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh từ thế kỷ XIX đến nay trang 1

Trang 1

Đình ở Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh từ thế kỷ XIX đến nay trang 2

Trang 2

Đình ở Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh từ thế kỷ XIX đến nay trang 3

Trang 3

Đình ở Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh từ thế kỷ XIX đến nay trang 4

Trang 4

Đình ở Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh từ thế kỷ XIX đến nay trang 5

Trang 5

Đình ở Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh từ thế kỷ XIX đến nay trang 6

Trang 6

Đình ở Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh từ thế kỷ XIX đến nay trang 7

Trang 7

pdf 7 trang xuanhieu 5800
Bạn đang xem tài liệu "Đình ở Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh từ thế kỷ XIX đến nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đình ở Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh từ thế kỷ XIX đến nay

Đình ở Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh từ thế kỷ XIX đến nay
a, huyện Bình An, tổng An Thủy, có phong. Sắc phong có 7 dòng chữ Hán, 
các thôn như Bình Chiểu, Bình Chiểu 6 dòng nội dung và 1 dòng niên đại, 
Tây, Linh Chiểu, Bình Quới Đông, chữ viết chân phương, ở dòng niên 
Bình Quới Hạ Đến năm 1831, sau đại được đóng dấu triện ngọc bảo. 
cuộc cải cách hành chính của vua Hiện nay, các sắc phong này được 
Minh Mạng, trấn Biên Hòa đổi thành lưu giữ cẩn thận, có thể xem đây là tư 
tỉnh Biên Hòa, huyện Bình An, tổng An liệu quý, là sự ghi nhận và xếp hạng 
Thủy. Năm 1997, huyện Thủ Đức của nhà nước cho các vị thần được 
được phân chia làm quận Thủ Đức, thờ trong các đình ở Thủ Đức. Sắc 
quận 9, quận 2. phong có ý nghĩa đề cao giá trị truyền 
Đình ra đời cùng với việc lập trại, lập thống của đình cũng như tín ngưỡng 
ấp của chúa Nguyễn trên vùng đất làng xã trong việc thờ người có công. 
Nam Bộ vào giữa thế kỷ XVII, và ra Vì ngôi đình gắn liền với đời sống của 
đời trong sự giao thoa văn hóa giữa người dân, là nơi hội họp về hành 
các tộc người và vùng miền. Kiến trúc chính, nơi sinh hoạt nghi lễ văn hóa. 
54 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (268) 2020 
Ngoài ra, đình còn có ý nghĩa định Thành hoàng Bổn cảnh, thần nguyên 
danh làng xã, khẳng định chủ quyền được ban tặng (mỹ tự) là thần Quảng 
lãnh thổ ở vùng đất mới. Đình ngày hậu Chính trực Hựu thiện. Thần giúp 
nay, tuy thay đổi một số chức năng nước cứu dân rất linh ứng. Nay vâng 
như hội họp, tổ chức chính quyền làng, theo mệnh lớn, xét đến công lao của 
xã thông tin về thuế khóa, dân đinh, thần, trẫm ban tặng thêm (mỹ hiệu) 
nơi trú ngụ của khách thập phương, cho thần là Quảng hậu Chính trực 
song chức năng thờ thần, nơi gắn kết Hựu thiện Đôn trang. Chuẩn cho xã 
cộng đồng, lưu giữ truyền thống văn Bình Chánh, tổng An Thủy Hạ, huyện 
hóa của địa phương vẫn được bảo Bình An, tỉnh Biên Hòa phụng thờ như 
tồn và phát huy. cũ. Thần hãy giúp đỡ và che chở cho 
Sắc phong đình Bình Quới Đông, nội dân của ta. Kính thay. Ngày 24 tháng 
 11, Tự Đức năm thứ 5 (1852)). 
dung ghi: 勅 本 境 城 隍 之 神, 原 贈 廣 厚 正 
直 佑 善 之 神, 護 國 庇 民, 稔 著 靈 應, 肆 今 Sắc phong đình Bình Đức, nội dung 
丕 承 耿 命 緬 念 神 休, 可 加 贈 廣 厚 正 直 佑 ghi: 勅 本 境 城 隍 之 神, 原 贈 廣 厚 正 直 佑 
善 敦 莊 之 神. 準 遍和 省, 平 安 縣, 安 水 中 總, 善 之 神, 護 國 庇 民, 稔 著 靈 應, 肆今 丕 承 耿 
平 桂 東 村, 依 舊 奉 事. 神 其 相 佑 保 我 黎民. 命 緬 念 神 休, 可 加 贈 廣 厚 正 直 佑 善 敦 莊 
欽哉. 嗣 德 伍 年(4) 拾壹月 貳拾四 日. (Sắc 之 神. 準 遍和 省, 平 安 縣, 安水下 總, 平 德 社, 
cho thần Thành hoàng Bổn cảnh, thần 依 舊 奉 事. 神 其 相 佑 保 我 黎民. 欽哉. 嗣 德 
nguyên được ban tặng (mỹ tự) là thần 伍 年 拾壹月貳拾 四 日. (Sắc cho thần 
Quảng hậu Chính trực Hựu thiện. Thành hoàng Bổn cảnh, thần nguyên 
Thần giúp nước cứu dân rất linh ứng. được ban tặng (mỹ tự) là thần Quảng 
Nay vâng theo mệnh lớn, xét đến hậu Chính trực Hựu thiện. Thần giúp 
công lao của thần, trẫm ban tặng thêm nước cứu dân rất linh ứng. Nay vâng 
(mỹ hiệu) cho thần là Quảng hậu theo mệnh lớn, xét đến công lao của 
Chính trực Hựu thiện Đôn trang. thần, trẫm ban tặng thêm (mỹ hiệu) 
Chuẩn cho thôn Bình Quới Đông, tổng cho thần là Quảng hậu Chính trực 
An Thủy Trung, huyện Bình An, tỉnh Hựu thiện Đôn trang. Chuẩn cho xã 
Biên Hòa phụng thờ như cũ. Thần hãy Bình Đức, tổng An Thủy Hạ, huyện 
giúp đỡ và che chở cho dân của ta. Bình An, tỉnh Biên Hòa phụng thờ như 
Kính thay. Ngày 24 tháng 11 năm Tự cũ. Thần hãy giúp đỡ và che chở cho 
Đức năm thứ năm 5 (1852)). dân của ta. Kính thay. Ngày 24 tháng 
 11, Tự Đức năm thứ 5 (1852)). 
Sắc phong đình Bình Chánh, nội dung 
ghi: 勅 本 境 城 隍 之 神, 原 贈 廣 厚 正 直 佑 Sắc phong ở đình thường là sắc tặng 
善 之 神, 護 國 庇 民, 稔 著 靈 應, 肆今 丕 承 耿 cho thần Thành hoàng Bổn cảnh, các 
命 緬 念 神 休, 可 加 贈 廣 厚 正 直 佑 善 敦 莊 mỹ tự ban tặng đều giống nhau, thể 
之 神. 準 遍和 省, 平 安 縣, 安水下 總, 平政 社, hiện sự thống nhất “dân phong”. Đình 
依舊 奉 事. 神 其 相 佑 保 我 黎民. 欽哉. 嗣 德 ở Nam Bộ thường thờ rất nhiều vị 
伍 年 拾壹月 貳拾 四 日. (Sắc cho thần thần, có nơi thờ hàng chục, hoặc ba 
LÊ THỊ HUYỀN – ĐÌNH Ở THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 55 
bốn chục vị thần, nhưng đối với các không rộng lớn bằng đình ở Bắc Bộ, 
đình ở Thủ Đức, ngoài sắc phong vẫn bởi lẽ từ “thời nhà Nguyễn đã ban 
chưa tìm thấy các tư liệu nói về sự hành quy chế khắt khe nên ban đầu ở 
phối thờ các thần ở đình làng. Nam Bộ không có ngôi đình nào. Đại 
Từ ý nghĩa của đình làng trong thiết khái chỉ có một chánh điện võ ca, võ 
chế văn hóa thì “đình làng là nơi cư qui, và một vài gian nhà phụ bán kiên 
xử tín ngưỡng có tính chất chính cố” (Huỳnh Ngọc Trảng, 1993: 24). 
thống. Việc ông thần Thành hoàng Đến những năm đầu của thế kỷ XX, 
của làng được vua ban sắc là việc đa số các đình ở Nam Bộ nói chung 
quan trọng vì sắc thần tự nó được coi và Thủ Đức nói riêng đều được trùng 
là sự công nhận chính thức của nhà tu, sửa chữa, và vẫn giữ nét truyền 
nước về sự hợp pháp của làng” thống, không bề thế. Điều này phù 
(Huỳnh Ngọc Trảng, 1993: 18). hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội ở 
3. HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÌNH Ở THỦ Nam Bộ lúc bấy giờ là dân số thưa ít, 
ĐỨC nên khó có khả năng đóng góp để xây 
 dựng một ngôi đình rộng lớn. 
Quận Thủ Đức có 13 đình, trong đó 1 
đình được xếp hạng Di tích Quốc gia, 3.1. Hoạt động của đình trước đây 
2 đình xếp hạng Di tích cấp Thành Đình ở Thủ Đức ra đời như một tất 
phố, còn lại là do nhân địa phương tự yếu của đời sống xã hội và có sự 
xây dựng và quản lý. Các đình ở Thủ tương đồng với các đình khác ở Nam 
Đức hiện nay được chia làm ba cấp Bộ. Vì vậy, có thể xem xét các nghi lễ 
độ, thứ nhất đình còn giữ được kiến tế thần các đình ở Nam Bộ nói chung 
trúc cổ, thứ hai đình được trùng tu lại và Thủ Đức nói riêng, có sự tương 
sau năm 1975, thứ ba đình được xây đồng về nghi thức và ý nghĩa. Tuy 
đầu thế kỷ XXI. khác nhau về ngày, tháng tổ chức lễ 
Đình Bình Chánh, Bình Quới Đông, tế thần, song quy trình chuẩn bị về vật 
Bình Đức được xây dựng lại sau năm phẩm, cách thức tổ chức là tương 
1975, không còn giữ lối kiến trúc của đồng nhau. Gia Định thành thông chí 
ngôi đình xưa, mà kiến trúc giống với ghi rằng: “Mỗi làng đều có một cái 
chùa hoặc từ đường thời hiện đại, đình. Kỳ tế thì chọn ngày tốt trước, 
phía hiên trước được thiết kế bởi đến ngày, lúc mặt trời xế chiều, mỗi 
lưỡng long chầu nguyệt, bên trong người lớn tuổi, ít tuổi đều họp, ngủ lại 
được bài trí khán thờ và các hoành ở đình suốt đêm, gọi là túc yết” (Trịnh 
phi, câu đối. Đình được xây dựng Hoài Đức, 1999: 146). Đình ở Nam Bộ 
“trên những gò đất cao, ngã ba đường, đa chức năng, tuy nhiên chức năng tế 
nơi có phong cảnh đẹp. Đặc biệt là thần hay còn gọi là Kỳ yên là chức 
phải ở ngã ba đường, gần sông, để năng chính và xuyên suốt từ lúc mới 
dân làng lui tới thuận lợi” (Huỳnh hình thành cho đến nay. Lễ Kỳ yên ở 
Ngọc Trảng, 1993: 23). Đình ở đây mỗi đình được tổ chức vào các ngày 
56 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (268) 2020 
khác nhau trong năm, có thể vào mùa thông báo tình hình năm qua của làng, 
xuân, mùa thu hoặc mùa đông, và ý như báo cáo tình hình về ruộng đất, 
nghĩa của việc tổ chức đó cũng khác thuế khóa, binh điền, vụ lúa được mùa 
nhau. Nếu tế lễ vào tháng giêng thì hay mất mùa, những sự việc liên quan 
mang ý nghĩa là cầu phúc, tế lễ vào khác xảy ra trong làng, và mọi người 
tháng 8 hoặc tháng 9 thì mang ý nghĩa cùng họp bàn. Sau đó, làng được 
báo ơn và tế lễ vào mùa đông thì giảng giải quốc luật của triều đình, 
mang ý nghĩa là một năm đã thành nghe dụ và sắc lệnh của vua ban 
công. xuống, phổ biến các quy định của làng 
Như vậy, đình ngoài chức năng hành thông qua các hương ước... (PVS, ông 
chính thì còn là biểu tượng về văn hóa, PVH, 70 tuổi, đình Bình Chánh, ngày 
về kiến trúc; cách tổ chức, hoạt động 02/11/2020). Nội dung của các hương 
và ý nghĩa của việc tế lễ là bức tranh ước là những điều lệ, quy định của 
về đời sống của người dân. Ngoài ý một làng và mọi người trong làng đều 
nghĩa về việc tổ chức lễ tế thần vào phải thực hiện. Hương ước là những 
các mùa, thì việc tế thần của làng còn quy định, quy ước của một làng, mỗi 
nhằm mục đích là báo ơn thần, cầu làng được ví như là một quốc gia thu 
mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, nhỏ, có quy định và những hoạt động 
cầu một năm bình an không bệnh tật. riêng liên quan đến cuộc sống của 
Lễ Kỳ yên được chuẩn bị kỹ lưỡng và người dân. 
chu đáo, đến buổi chiều, trước ngày 3.2. Hoạt động của đình hiện nay 
tế lễ, mọi người đến đình (cả trẻ con, Trải qua hàng thế kỷ, sự thay đổi về 
người già) vui chơi suốt đêm. Sáng đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội đã 
sớm hôm sau đội tế lễ “mặc áo mũ, kéo theo sự biến đổi về chức năng 
đánh chiêng trống, làm lễ tế chính, của đình. Hiện nay, đình không còn 
ngày hôm sau nữa là tế dịch tức là tế chức năng hành chính, là nơi tổ chức 
tạ, xong lễ rồi ra về” (Trịnh Hoài Đức, của chính quyền địa phương như phổ 
1999: 146). biến chính sách, thuế khóa, dân đinh, 
Lễ vật để cúng trong lễ Kỳ yên của cũng không còn là nơi nghỉ chân của 
làng tùy theo điều kiện của từng làng, khách thập phương như trước đây. 
ngoài các đồ tế lễ ra, có thể mổ thêm Nhưng chức năng thờ thần, tế thần 
trâu, bò và hát xướng. Đây là ngày lễ vẫn được bảo tồn, gìn giữ. Có thể nói, 
quan trọng của làng, mỗi năm tổ chức đình ở Thủ Đức có tổ chức chặt chẽ 
một lần từ hai đến ba ngày. Trong buổi và mang tính cộng đồng cao. Mỗi đình 
tế lễ, các chức dịch, hương trưởng của bầu ra Ban Quý tế từ 7 đến 12 người, 
làng đều ngồi ở vị trí đầu, sau đó đến là những người trong phường, lớn 
các vị có học thức trong làng, cuối tuổi, có uy tín, có tri thức và tâm huyết 
cùng là chỗ ngồi của thường dân. Sau với công việc. Trưởng ban là người 
khi buổi tế lễ kết thúc, hương trưởng chịu trách nhiệm và điều hành công 
LÊ THỊ HUYỀN – ĐÌNH Ở THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 57 
việc chung như xây dựng, trùng tu, tổ cúng thịt heo sống cùng các lễ vật, 
chức các ngày lễ chính của đình, hoạt các đồ tế lễ đều được chuẩn bị chu 
động của đình là tự chủ về tài chính. đáo, cẩn thận, quá trình tổ chức phải 
Thường mỗi đình đều thuê một người tuần tự. 
trông coi, quét dọn, hương khói hằng Khách của buổi lễ Kỳ yên là các vị cao 
ngày. Nguồn tài chính của đình từ niên, người dân địa phương, khách 
đóng góp của bà con địa phương, từ thập phương, lãnh đạo phường, khu 
công đức của khách thập phương và phố, doanh nghiệp trên địa bàn và các 
từ các mạnh thường quân, và chi cho hội quý tế của các đình lân cận. Đặc 
những hoạt động liên quan đến đình. biệt còn có sự tham dự, giao lưu của 
Hàng năm, mỗi đình đều tổ chức lễ Kỳ các đình khác trong khu vực Nam Bộ 
yên. Đây là lễ hội dân gian quan trọng như Long An, Vũng Tàu, Bình 
nhất trong năm, được chuẩn bị chu Dương... Ở đình Bình Chánh, ngoài lễ 
đáo, long trọng. Kỳ yên được cúng vào ngày 15 và 
Lễ Kỳ yên ở đình Bình Chánh, được ngày 16 tháng 2 âm lịch, thì hàng năm 
tổ chức vào ngày 16 và 17 tháng 2 âm còn có 14 ngày lễ cúng khác như 
lịch, 3 năm tổ chức hát bội 1 lần, ngày 7 tháng 1 âm lịch cúng hạ nêu; 
những năm có hát bội thì lễ hội diễn ra 15 tháng 7 lễ cúng trung ngươn; 16 
trong 3 ngày. Hàng năm Ban Quý tế tháng 8 lễ cúng thần nông đại đế; 15 
đình chuẩn bị trước chương trình, lễ tháng 10 lễ cúng hạ ngươn; 16 tháng 
vật, khách mời, ước lượng bà con 10 lễ cúng các chiến sĩ vị quốc vong 
tham dự. Đến tối ngày 15, các bô lão thân; 16 tháng 12 lễ cúng Chạp miếu 
quần áo chỉnh tề, tập trung tại đình để Quan Công; 30 tháng 12 lễ cúng đón 
làm lễ, đây còn gọi là túc yết. Tại buổi, ông vị ngự... 
người đọc các bài văn tế, mời các vị Các hoạt động này của đình được duy 
thần về dự lễ, đồng thời cầu cuộc trì và diễn ra thường niên. Đây là hoạt 
sống bình an cho nhân dân bá tánh, động văn hóa dân gian của cộng đồng 
một năm mưa thuận gió hòa. Giữa làng xã có tính tổ chức, ý thức giữ gìn 
các bài văn tế, có đội học trò lễ dâng và tiếp nối văn hóa truyền thống có ý 
các lễ vật cho thần. Thời gian tế diễn nghĩa tốt đẹp của dân tộc. Truyền 
ra từ 9 giờ đến 11 giờ đêm, năm có thống đó liên tục được phát huy, bảo 
tổ chức hát bội, thì lễ túc yết thực tồn và lưu truyền từ thế hệ này đến 
hiện vào tối 16. Đến sáng ngày 17 thế hệ khác, từ đời này sang đời khác. 
làm lễ tạ thần, sau đó mời các quan Đình ở Thủ Đức hiện nay, là nơi sinh 
khách dự tiệc. Những năm trước đây, hoạt cộng đồng chung, còn là nơi bày 
lễ vật là một con heo sống, trầu, cau, tỏ sự thành kính đối với người có 
rượu, hoa, quả, xôi... Con heo sống công xây dựng, khai phá vùng đất. 
được tắm rửa sạch sẽ, cúng thần, sau Chính vì vậy, đình làng luôn tồn tại 
đó mới được đem mổ. Sau khi mổ, trong tâm thức của nhân dân. 
58 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (268) 2020 
4. KẾT LUẬN trò chức năng của đình có nhiều thay 
Đình làng là thiết chế văn hóa xã hội đổi, nhưng đình vẫn luôn tồn tại trong 
phong kiến, sắc thần ở đình làng tâm thức của người dân nơi đây. 
khẳng định việc công nhận chính thức Người dân luôn có ý thức gìn giữ, bảo 
của nhà nước về sự hợp pháp của tồn và phát huy giá trị của đình thông 
làng. Với tình hình xã hội ở Nam Bộ qua việc tổ chức những ngày lễ thờ 
giữa thế kỷ XIX, vua Tự Đức đã ban thần hàng năm. Đình là nơi gắn kết 
sắc phong cho các đình ở xã Bình cộng đồng, thể hiện truyền thống uống 
Đức, Bình Chánh, Bình Quới Đông nước nhớ nguồn, tương thân, tương 
thuộc tổng An Thủy, huyện Bình An, ái và phát huy giá trị văn hóa truyền 
tỉnh Biên Hòa, có ý nghĩa về văn hóa thống của dân tộc.  
và chính trị. Mặc dù, qua thời gian, vai 
CHÚ THÍCH 
(1) Lời của nhà xuất bản, trong cuốn Thị trường lúa gạo Nam Kỳ 1860-1945, của tác giả 
Nguyễn Phan Quang. Thực ra từ các thế kỉ XVII, XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX nhiều người 
phương Tây đều có chung nhận xét về một xứ Nam Kỳ giàu tiềm năng nông nghiệp, rất 
thích hợp cho việc trồng trọt tất cả sản phẩm, xứng đáng là một thuộc địa nhờ đất đai màu 
mỡ hơn hẳn Philippin, Java, Borneo, cần phải chiếm cho được xứ này càng nhanh chừng 
nào càng hay chừng ấy (Legrand de la Liarye). 
(2) Thông tin về Châu Văn Tiếp được ghi chép khá vắn tắt và hầu như ít được ghi chép trong 
lịch sử và các bộ sử chính thống. https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%A2u_V%C4%83n_ 
Ti%E1%BA%BFp, truy cập ngày 21/4/2020. 
(3) Năm 1784 vua Tiêm La sai tướng là Chất Si Đa đem thủy quân sang Hà Tiên, tìm Nguyễn 
Vương để mời sang bàn việc, Nguyễn Ánh cùng Châu Văn Tiếp sang Tiêm La để xin binh 
lính cứu viện (Trần Trọng Kim, 2012: 392). 
(4) Chữ 年 “niên” được bổ sung thêm, vì trong sắc phong khắc trên đá treo ở cửa đình Bình 
Quới Đông thiếu chữ “niên” ở dòng niên đại. 
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 
1. https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%A2u_V%C4%83n_Ti%E1%BA%BFp, “Châu Văn 
Tiếp”, truy cập ngày 21/4/2020. 
2. Huỳnh Ngọc Trảng. 1993. Đình làng Nam Bộ tín ngưỡng và nghi lễ. TPHCM: Nxb. 
TPHCM. 
3. Lê Thành Khôi. 2014. Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XX. Hà Nội: 
Nxb. Thế giới. 
4. Nguyễn Phan Quang. 2004. Thị trường lúa gạo Nam Kỳ 1860-1945. TPHCM: Nxb. 
Tổng hợp TPHCM. 
5. Trần Trọng Kim. 2012. Việt Nam sử lược. Hà Nội: Nxb. Văn học. 
6. Trịnh Hoài Đức. 1998. Gia Định thành thông chí, bản dịch của Viện Sử học. Hà Nội: 
Nxb. Giáo dục. 

File đính kèm:

  • pdfdinh_o_thu_duc_thanh_pho_ho_chi_minh_tu_the_ky_xix_den_nay.pdf