Đề cương chi tiết học phần Luật và chính sách phát triển thủy sản

1. Tên học phần: Luật chính sách phát triển thủy sản

- Mã số học phần: LPA 321

- Số tín chỉ: 02

- Tính chất của học phần: Bắt buộc

- Học phần thay thế, tương đương: Không

- Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Nuôi trồng thuỷ sản

2. Phân bổ thời gian học tập:

- Số tiết học lý thuyết trên lớp: 30 tiết

- Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 0 tiết

- Số tiết thí nghiệm, thực hành: 0 tiết

- Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết

3. Đánh giá học phần

- Điểm chuyên cần: trọng số 0,2

- Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3

- Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5

4. Điều kiện học

- Học phần học trước: Sinh lý cá, sinh hóa động vật thủy sản, di truyền,

giống thủy sản, dinh dưỡng trong nuôi trồng thủy sản, công trình thiết bị nuôi

trồng thủy sản

- Học phần song hành: Kỹ thuật sản giống và nuôi cá nước ngọt, Kỹ thuật

sản xuất và nuôi cá biển, Kỹ thuật sản xuất giống và động vật thân mềm, Kỹ

thuật nuôi đặc sản nước ngọt

5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần:

5.1. Kiến thức: Sau khi học xong sinh viên cần nắm được các kiến thức thuộc môn

học Luật thủy sản bao gồm:

- Sơ lược về luật biển quốc tế và công ước liên hợp quốc về luật biển quốc tế

năm 1982

- Những vấn đề cơ bản về quyền sở hữu trong quản lý nghề cá3

- Những quy định và thể chế quản lý liên quan đến sự phát triển nghề cá

- Luật thủy sản Việt Nam

Đề cương chi tiết học phần Luật và chính sách phát triển thủy sản trang 1

Trang 1

Đề cương chi tiết học phần Luật và chính sách phát triển thủy sản trang 2

Trang 2

Đề cương chi tiết học phần Luật và chính sách phát triển thủy sản trang 3

Trang 3

Đề cương chi tiết học phần Luật và chính sách phát triển thủy sản trang 4

Trang 4

Đề cương chi tiết học phần Luật và chính sách phát triển thủy sản trang 5

Trang 5

pdf 5 trang xuanhieu 18420
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương chi tiết học phần Luật và chính sách phát triển thủy sản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương chi tiết học phần Luật và chính sách phát triển thủy sản

Đề cương chi tiết học phần Luật và chính sách phát triển thủy sản
 1 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM 
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y 
BỘ MÔN CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT & NTTS 
TS. DƯƠNG NGỌC DƯƠNG 
TS. HOÀNG HẢI THANH 
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 
Học phần: Luật và chính sách phát triển thủy sản 
Số tín chỉ: 02 
Mã số: LPA 321 
Thái Nguyên, tháng 3 năm 2017 
 2 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM 
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y 
BỘ MÔN CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT & NTTS 
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 
1. Tên học phần: Luật chính sách phát triển thủy sản 
 - Mã số học phần: LPA 321 
 - Số tín chỉ: 02 
 - Tính chất của học phần: Bắt buộc 
 - Học phần thay thế, tương đương: Không 
 - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Nuôi trồng thuỷ sản 
2. Phân bổ thời gian học tập: 
 - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 30 tiết 
- Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 0 tiết 
- Số tiết thí nghiệm, thực hành: 0 tiết 
- Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết 
3. Đánh giá học phần 
 - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 
 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 
 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 
4. Điều kiện học 
- Học phần học trước: Sinh lý cá, sinh hóa động vật thủy sản, di truyền, 
giống thủy sản, dinh dưỡng trong nuôi trồng thủy sản, công trình thiết bị nuôi 
trồng thủy sản 
- Học phần song hành: Kỹ thuật sản giống và nuôi cá nước ngọt, Kỹ thuật 
sản xuất và nuôi cá biển, Kỹ thuật sản xuất giống và động vật thân mềm, Kỹ 
thuật nuôi đặc sản nước ngọt 
5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần: 
5.1. Kiến thức: Sau khi học xong sinh viên cần nắm được các kiến thức thuộc môn 
học Luật thủy sản bao gồm: 
- Sơ lược về luật biển quốc tế và công ước liên hợp quốc về luật biển quốc tế 
năm 1982 
- Những vấn đề cơ bản về quyền sở hữu trong quản lý nghề cá 
 3 
- Những quy định và thể chế quản lý liên quan đến sự phát triển nghề cá 
- Luật thủy sản Việt Nam 
5.2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức của môn học vào các hoạt động nuôi trồng 
thủy sản một cách hiệu quả. 
6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy: 
Nội dung giảng dạy 
Thời 
gian 
(phút) 
Phương pháp 
Hoạt động 
của giáo viên 
và sinh viên 
CHƯƠNG 1 150 
Sơ lược về luật biển quốc tế 
và công ước liên hợp quốc về 
luật biển quốc tế năm 1982 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
Trao đổi 
thông tin 
liên quan và 
thảo luận 
1.1. Sự hình thành luật biển quốc tế 
50 
Phát vấn 
+ Thuyết trình 
1.2. Công ước của Liên hợp quốc 
về luật biển 1982 50 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
Trao đổi 
thông tin liên 
quan và thảo 
luận 
1.3. Tiến trình phát triển của luật lệ 
về biển ở Việt Nam 50 
Phát vấn 
+ Thuyết trình 
Trao đổi 
thông tin liên 
quan và thảo 
luận 
CHƯƠNG 2 150 
- Những vấn đề cơ bản về quyền sở 
hữu trong quản lý nghề cá 
Thuyết trình + 
Phát vấn + Hình 
ảnh minh họa 
2.1. Khái niệm, bản chất và những 
đặc trưng của quyền sở hữu 
50 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
2.2. Hệ thống quyền sở hữu hiện 
hành trong quản lý nghề cá 
50 
Phát vấn 
2.3. Các ứng dụng quản lý dựa trên 
quyền sở hữu 
50 
+ Thuyết trình 
CHƯƠNG 3 
200 
Những quy định và thể chế quản lý 
liên quan đến sự phát triển nghề cá 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
 4 
3.1. Một số khái niệm về sự phát 
triển bền vững và những hạn chế 
của sự phát triển nghề cá tự 
phát. 
50 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
3.2. Các chính sách quản lý nghề cá 
tầm quốc tế 
50 
Phát vấn 
3.3. Các chính sách quản lý nghề cá 
tầm quốc gia 
50 
+ Thuyết trình 
3.4.Các thể chế trong quản lý 
nguồn lợi 
50 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
CHƯƠNG 4 
1000 
Luật thủy sản Việt Nam 
Phát vấn 
4.1.Sự ra đời và ý nghĩa của Luật 
Thuỷ sản Việt Nam 2003 
25 
+ Thuyết trình 
4.2. Luật thủy sản 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
Chương I. Những quy định chung 
25 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
Chương II. Bảo vệ và phát triển 
nguồn lợi thủy sản 
100 
Phát vấn 
Chương III. Khai thác Thủy sản 
200 
+ Thuyết trình 
Chương IV. Nuôi trồng thủy sản 
400 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
Chương V. Tàu cá và cơ sở dịch vụ 
hoạt động thủy sản 
50 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
Chương VI. Chế biến, mua bán, 
xuất khẩu, nhập khẩu thuỷ sản 
50 
Phát vấn 
Chương VII. Hợp tác quốc tế về 
hoạt động thuỷ sản 
50 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
Chương VIII. Quản lý nhà nước về 
thuỷ sản 
50 
Thuyết trình + 
Phát vấn 
 5 
Chương IX. Khen thưởng và xử lý 
vi phạm 
25 
Phát vấn 
Chương X. Ðiều khoản thi hành 
25 
+ Thuyết trình 
7. Tài liệu học tập: 
Dương Ngọc Dương (2016), Giáo trình nội bộ - Luật và chính sách phát triển thủy sản, 
Khoa CNTY, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 
8. Tài liệu tham khảo: 
1. Các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý nuôi trồng thủy sản : Tập 1 / Phạm Anh 
Tuấn. - Hà Nội : Nông nghiệp, 2012. - 600 tr. ; 27 cm. Số ĐKCB: DV.002962 
2. Các văn bản quy định khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản / Chu Tiến Vĩnh 
(Ch.b.),. - Hà Nội : Nông nghiệp, 2011. - 520 tr. : bảng ; 27 cm. Số ĐKCB: 
DV.003008 
3. Danh lục các loại nuôi biển và nước lợ ở Việt Nam. - Hà Nội : Hợp phần hỗ trợ nuôi 
trồng thuỷ sản biển và nước lợ, 2003. - 114 tr. Số ĐKCB: DV.001090 
4. Hướng dẫn quản lý vệ sinh trong chế biến thuỷ sản phù hợp với thị trường Mỹ và 
Châu Âu / Hans Herik Huss, Mike Dillon,Simon Derick. - Hà Nội : Hồng Đức, 
2008. - 110 tr. Số ĐKCB: DB.002831 
5. Hướng dẫn sử dụng các quy phạm trong nuôi trồng thuỷ sản theo quy định của pháp 
luật / Phạm Anh Tuấn. - Hà Nội : Nông nghiệp, 2013. - tập 2 / Phạm Anh Tuấn, 
2013. - 600 tr. Số ĐKCB: DV.003236 DV.003237 TKV.002914. 
9. Cán bộ giảng dạy: 
STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 
1 Dương Ngọc Dương Khoa Chăn nuôi - Thú y GV.TS 
2 Hoàng Hải Thanh Khoa Chăn nuôi - Thú y GV.TS 
3 Lê Minh Châu Khoa Chăn nuôi - Thú y GV.TS 
 Thái Nguyên, ngày 10 tháng 3 năm 2017 
Trưởng khoa Trưởng Bộ môn Giảng viên 
 TS. Trần Văn Thăng TS. Dương Ngọc Dương 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_chi_tiet_hoc_phan_luat_va_chinh_sach_phat_trien_thu.pdf