Đánh giá khả năng thích ứng của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở hạ nguồn sông Cửu Long dưới ảnh hưởng của sự xâm nhập mặn

ABSTRACT

Tra catfish (Pangasianodon hypophthalmus) juveniles obtained from an

artificial seed production center was randomly distributed into nine hapas in

three areas, namely fresh water (Hiep Hung - Phung Hiep - Hau Giang),

light brackish water and medium brackish water (Binh Thanh and Giao

Thanh - Thanh Phu - Ben Tre) to assess the adaptability of tra catfish under

the effects of climate change. Fish were measured and weighed at the

beginning of the experiment, after 1 month, 2 months and 3 months of

commercial culture to determine the growth and efficiency index. Fish blood

samples were collected for determining biochemical parameter (blood

glucose concentration), hematological parameters (the number of red blood

cells and hemoglobin concentration) and endocrine parameter (IGF-1

concentration). Analytical results showed that tra catfish achieved better

growth and economic efficiency in both fresh and light brackish water

despite of higher feed conversion ratio (FCR) and lower growth in moderate

brackish conditions (p <0.05). fish="" igf-1="" levels="" increase="" at="">

salinity conditions to differentiate the cells in the gills to improve osmotic

pressure regulation; Fish use more energy in moderate brackish water, as

shown by decreased blood glucose, increased red blood cell and Hb

concentration. In conclusion, tra catfish can adapt well when salt intrusion

does not exceed mild brackish conditions.

Đánh giá khả năng thích ứng của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở hạ nguồn sông Cửu Long dưới ảnh hưởng của sự xâm nhập mặn trang 1

Trang 1

Đánh giá khả năng thích ứng của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở hạ nguồn sông Cửu Long dưới ảnh hưởng của sự xâm nhập mặn trang 2

Trang 2

Đánh giá khả năng thích ứng của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở hạ nguồn sông Cửu Long dưới ảnh hưởng của sự xâm nhập mặn trang 3

Trang 3

Đánh giá khả năng thích ứng của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở hạ nguồn sông Cửu Long dưới ảnh hưởng của sự xâm nhập mặn trang 4

Trang 4

Đánh giá khả năng thích ứng của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở hạ nguồn sông Cửu Long dưới ảnh hưởng của sự xâm nhập mặn trang 5

Trang 5

Đánh giá khả năng thích ứng của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở hạ nguồn sông Cửu Long dưới ảnh hưởng của sự xâm nhập mặn trang 6

Trang 6

Đánh giá khả năng thích ứng của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở hạ nguồn sông Cửu Long dưới ảnh hưởng của sự xâm nhập mặn trang 7

Trang 7

Đánh giá khả năng thích ứng của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở hạ nguồn sông Cửu Long dưới ảnh hưởng của sự xâm nhập mặn trang 8

Trang 8

Đánh giá khả năng thích ứng của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở hạ nguồn sông Cửu Long dưới ảnh hưởng của sự xâm nhập mặn trang 9

Trang 9

Đánh giá khả năng thích ứng của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở hạ nguồn sông Cửu Long dưới ảnh hưởng của sự xâm nhập mặn trang 10

Trang 10

pdf 10 trang xuanhieu 5280
Bạn đang xem tài liệu "Đánh giá khả năng thích ứng của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở hạ nguồn sông Cửu Long dưới ảnh hưởng của sự xâm nhập mặn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đánh giá khả năng thích ứng của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở hạ nguồn sông Cửu Long dưới ảnh hưởng của sự xâm nhập mặn

Đánh giá khả năng thích ứng của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở hạ nguồn sông Cửu Long dưới ảnh hưởng của sự xâm nhập mặn
g ảnh 
hưởng đến tỉ lệ sống. Tỉ lệ sống của cá tra trong 
điều kiện nước ngọt cao hơn (t-test, p<0,05) so 
với tỉ lệ sống của cá tra nuôi trong điều kiện 
phòng thí nghiệm chỉ đạt 64,42% ở 0‰, 27oC 
(Nguyen et al., 2014). Cá được nuôi trong điều 
kiện nước lợ nhẹ và vừa của thí nghiệm này (đạt 
93,0% và 97,3%) có tỷ lệ sống tương đương với 
nuôi trong điều kiện phòng thí nghiệm (đạt 91,35-
99,47%) ở độ mặn 2-6‰ (Nguyen et al., 2014). 
Kết quả tăng trưởng và tốc độ tăng trưởng trong 
thí nghiệm này cho thấy cá tra có khả năng thích 
ứng với sự gia tăng độ mặn đến dưới điểm đẳng 
áp là của đa số các loài cá nước ngọt là từ 9-12‰ 
(Varsamos et al., 2005). 
Trong điều kiện lợ nhẹ ở Bình Thạnh, Thạnh Phú, 
tỉnh Bến Tre, cá có tốc độ tăng trưởng cao và hệ 
số FCR thấp hơn so với điều kiện lợ vừa ở Giao 
Thạnh. Theo nghiên cứu của Phan et al. (2009) hệ 
sống FCR ở các ao nuôi thương phẩm dao động từ 
1-3 tùy điều kiện nuôi và loại thức ăn cung cấp 
cho cá. Kết quả nghiên cứu này cho thấy hệ số 
FCR của cá nuôi trong điều kiện lợ vừa 
(3,87±0,12) cao khác biệt so với các nghiêm thức 
còn lại. Cá cần tiêu tốn một lượng rất lớn thức ăn 
nhưng tốc độ tăng trưởng không cao, từ đó cho 
thấy hiệu quả kinh tế sẽ giảm nếu nuôi cá tra thâm 
canh ở khu vực gần cửa sông. Kết quả nghiên cứu 
này trùng khớp với nghiên cứu đã công bố trước 
đó của Nguyen et al. (2014b) khi nuôi cá tra dưới 
các nồng độ muối khác nhau trong điều kiện 
phòng thí nghiệm thì nồng độ muối trong nước 
nuôi càng cao thì hệ số FCR càng tăng và hiệu 
quả kinh tế càng giảm. 
Có thể thấy rằng, cá tra phù hợp với điều kiện 
nuôi là lợ nhẹ và ngọt trong điều kiện nuôi trồng ở 
ĐBSCL. Ở điều kiện nước ngọt vốn là điều kiện 
tự nhiên của cá thì cá tra sử dụng một lượng thức 
ăn ít hơn, ở mức 2,47 g cho 1 g tăng trọng. Ở điều 
kiện lợ nhẹ, cá mau lớn hơn nhưng lại phải ăn một 
lượng thức ăn nhiều hơn (2,83 g cho 1g tăng 
trọng). Điều này phù hợp với nhận định của Tort 
và Teles (2011), khi độ mặn càng tăng thì cá phải 
tốn lượng thức ăn càng nhiều cho tăng trọng do 
phải sử dụng một phần năng lượng từ thức ăn 
phục vụ cho việc điều hòa áp suất thẩm thấu. 
Cá tra là loài cá có khả năng hô hấp khí trời 
(Graham, 1997), một sự thích nghi nhằm giải 
quyết vấn đề thiếu oxy trong nước. Lợi dụng được 
yếu tố này, cá tra được nông dân nuôi trồng ở mật 
độ cao, khoảng 5-31 con/m3 (Phan et al., 2009). 
Số lượng hồng cầu trung bình của cá tra ở điều 
kiện nuôi bình thường là 1,96±0,42 triệu/ml, khác 
biệt không có ý nghĩa thống kê (t-test, p>0,05) so 
với điều kiện nuôi trong trại thực nghiệm là 1,64 
triệu/ml ở 30oC (Nguyen et al., 2017). Ở điều kiện 
lợ vừa, số lượng tế bào hồng cầu tăng lên, ở mức 
2,51 triệu hồng cầu/ml, cao khác biệt so với các 
điều kiện còn lại. Như vậy, cá tra thích ứng với 
điều kiện nhiệt độ và độ mặn tăng cao hơn ở Giao 
Thạnh, Thạnh Phú, Bến Tre bằng cách tăng số 
lượng hồng cầu vì sự gia tăng nhiệt độ và độ mặn 
kéo theo sự suy giảm nồng độ oxy trong nước 
(Kutty, 1987). 
AGU International Journal of Sciences – 2020, Vol. 24 (1), 86 – 95 
91 
Hình 1. Số lượng hồng cầu và nồng độ Hb (±SE) trong máu cá ở các điều kiện thí nghiệm trong 3 tháng nuôi. Các 
cột độ lệch chuẩn có các ký tự giống nhau trong cùng thời gian thì khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) 
Trong điều kiện nuôi vèo trong ao, nồng độ Hb 
trong máu cá tra khá thấp so với điều kiện thực 
nghiệm trong thí nghiệm nuôi bể 300L, ở mức 4,4 
g/dl (n=120 cá thể) so với 8,37g/dL (Nguyen et 
al., 2017). Theo Claiborne et al. (2002) thì sự gia 
tăng hoạt động của cơ thể như sự vận động, tiêu 
hóa thức ăn hay sự điều hòa áp suất thẩm thấu đều 
phải sử dụng nhiều oxy để tạo năng lượng. Thông 
qua đó, lượng oxy trong máu giảm sẽ kích thích 
vào đám tế bào thụ cảm nồng độ oxy 
(Neuroepithelial cells) ở mang (Jonz, 2011; Perry 
et al., 2009), từ đó sẽ kích thích cơ thể tạo máu và 
tăng tuần hoàn. Điều hòa hoạt động tuần hoàn, 
điều hòa quá trình tạo máu và hoạt động sinh tổng 
hợp Hb được kích thích bởi rất nhiều các loại 
hormone khác nhau (Claiborne et al., 2002) và tất 
cả các quá trình này đều nhằm đáp ứng nhu cầu 
chuyển hóa vật chất và năng lượng ở các tế bào 
của cơ thể. 
a
a
a
a
a a
a
a
a
b
b
a
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
Bắt đầu 1 tháng 2 tháng 3 tháng
T
ri
ệu
 t
ế 
b
à
o
/m
l
Số lượng hồng cầu
Ngọt Lợ nhẹ Lợ vừa
b
a a
a
a
a
b
a
ab
a
c
b
0
2
4
6
8
10
12
Bắt đầu 1 tháng 2 tháng 3 tháng
g
/d
L
Hemoglobin
Ngọt Lợ nhẹ Lợ vừa
AGU International Journal of Sciences – 2020, Vol. 24 (1), 86 – 95 
92 
Hình 2. Nồng độ glucose trong máu cá ở 3 điều kiện nuôi. Các cột độ lệch chuẩn có các ký tự giống nhau 
trong cùng thời gian thì khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) 
Nồng độ glucose trong máu là chỉ tiêu theo dõi 
mức độ stress và huy động năng lượng của sinh 
vật trong quá trình sống. Glucose trong máu tăng 
lên sau bửa ăn có carbohydrate do hoạt động tiêu 
hóa (Reece et al., 2014). Bên cạnh đó, khi không 
được ăn, lượng glucose trong máu vẫn được duy 
trì ở một mức độ sự huy động các nguồn năng 
lượng từ gan, mỡ hay protein (Secor, 2011). Nồng 
độ glucose trong máu cá tra ở điều kiện nước ngọt 
có xu hướng cao hơn so với điều kiện lợ nhẹ và lợ 
vừa ở thời điểm bắt đầu thí nghiệm và ở thời điểm 
tháng thứ 3 (p<0,05). Trong các thời điểm còn lại, 
glucose trong máu cá ở cả ba điều kiện đều khác 
biệt không có ý nghĩa thống kê. Trong khi đó, 
nhiều nghiên cứu đã khẳng định động vật thủy 
sinh tiêu tốn từ 20-50% năng lượng hấp thu để 
chuyển đổi thành năng lượng cung cấp cho hoạt 
động điều hòa áp suất thẩm thấu (Tort and Teles, 
2011). Như vậy, trong nghiên cứu này, cá tra sử 
dụng năng lượng từ thức ăn để duy trì thích ứng 
với điều kiện bất lợi (ở đây là độ mặn), do đó, 
năng lượng tích lũy cho tăng trưởng giảm xuống 
dẫn đến FCR cao nhưng cá chậm lớn hơn. 
Hình 3. Nồng độ IGF-1 trung bình (±SD) của cá tra trong điều kiện môi trường khác nhau 
 (các cột có cùng ký tự thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê, p>0,05) 
b
a
a
b
ab
a
a aa
a
a ab
0
20
40
60
80
100
120
140
160
Bắt đầu 1 tháng 2 tháng 3 tháng
m
g/
d
L
Glucose huyết
Ngọt Lợ nhẹ Lợ vừa
a
b
b
0
5
10
15
20
25
30
35
Ngọt Lợ nhẹ Lợ vừa
N
ồ
n
g
 đ
ộ
 I
G
F
-1
 h
u
y
ết
 t
ư
ơ
n
g
(n
g
/m
l)
AGU International Journal of Sciences – 2020, Vol. 24 (1), 86 – 95 
93 
Sự gia tăng nồng độ IGF-1 trong thời gian kéo dài 
trong máu cá được đánh giá là một cơ chế nhằm 
sản sinh ra một lượng lớn tế bào có nhiều kênh 
chloride ở mang cá nhằm giúp cá có thể điều hòa 
lượng muối trong cơ thể (McCormick, 2001, 
1996; Reinecke et al., 2005). Quá trình điều hòa 
này đòi hỏi các tế bào chloride ở mang cá được 
sinh ra nhiều hơn, đồng thời các tế bào này cũng 
hoạt động nhiều hơn, tạo nhiều kênh Na+/K+ 
ATPase hơn. Để có thể điều hòa áp suất thẩm thấu 
trong điều kiện nước lợ, cá tra đã có những cơ chế 
để điều chỉnh sự cân bằng nội môi, trong đó, nồng 
độ IGF-1 trong máu cá ở điều kiện nước lợ nhẹ và 
lợ vừa lần lượt là 27,77±4,91 và 26,29±5,71 
ng/ml, cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so với cá 
ở nước ngọt, 21,06±5,11 ng/ml (Duncan, 
p<0,05). IGF-1 đã không những điều hòa hoạt 
động tăng trưởng mà còn được sử dụng để điều 
hòa áp suất thẩm thấu bằng cách để đẩy muối ra 
khỏi cơ thể. 
4. KẾT LUẬN 
Cá tra nuôi kinh tế có tỉ lệ sống cao trong các điều 
kiện độ mặn ở khu vực hạ lưu sông Cửu Long 
trong điều kiện nuôi vèo ao nhờ có những thích 
ứng bằng các quá trình sinh lý để cân bằng nội 
môi, duy gia tăng số lượng hồng cầu và nồng độ 
hemoglobin, tăng cường biệt hóa các tế bào nhằm 
duy trì quá trình điều hòa áp suất thẩm thấu. Tuy 
nhiên, khi độ mặn tăng cao vượt quá điều kiện lợ 
nhẹ, cá tra có tốc độ tăng trưởng kém đi, hệ số 
chuyển hóa thức ăn cao làm giảm hiệu quả kinh 
tế. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Alabaster, J.S., Lloyd, R.S., 2013. Water quality 
criteria for freshwater fish. Elsevier. 
Bhatnagar, A., Devi, P., 2013. Water quality 
guidelines for the management of pond fish 
culture. Int. J. Environ. Sci. 3, 1980–2009. 
https://doi.org/10.6088/ijes.2013030600019 
Blaxhall, P.C., Daisley, K.W., 1973. Routine 
haematological methods for use with fish 
blood. J. Fish Biol. 5, 771–781. 
https://doi.org/10.1111/j.1095-
8649.1973.tb04510.x 
Campbell, I.C., 2012. Biodiversity of the Mekong 
Delta, in: The Mekong Delta System (pp. 293–
313). https://doi.org/10.1007/978-94-007-
3962-8_11 
Claiborne, J.B., Edwards, S.L., Morrison-Shetlar, 
A.I., 2002. Gill circulation: Regulation of 
perfusion distribution and metabolism of 
regulatory molecules. J. Exp. Zoolm, 293, 
320–335. https://doi.org/10.1002/jez.10126 
Fierro Jr., P., Nyer, E.K., 2006. The Water 
Encyclopedia: Hydrologic Data and Internet 
Resources. CRC press. 
Globelfish, 2018. Latin America and Asia remain 
pangasius growth drivers [WWW Document]. 
FAO. URL 
action/globefish/market-reports/resource-
detail/en/c/1110755/ (accessed 7.20.18). 
Graham, J., 1997. Air-breathing fishes: evolution, 
diversity, and adaptation. Elsevier. 
Gupta, A., 2009. Geology and landforms of the 
Mekong Basin. The Mekong, 29–51. 
IPCC, 2014. Summary for Policymakers, Climate 
Change 2014: Synthesis Report. Contribution 
of Working Groups I, II and III to the Fifth 
Assessment Report of the Intergovernmental 
Panel on Climate Change. 
https://doi.org/10.1017/CBO9781107415324 
Jonz, M.G., 2011. Control of respiration | Oxygen 
Sensing in Fish, in: Encyclopedia of Fish 
Physiology. https://doi.org/10.1016/B978-0-
12-374553-8.00228-8 
Karvonen, A., Rintamäki, P., Jokela, J., Valtonen, 
E.T., 2010. Increasing water temperature and 
disease risks in aquatic systems: Climate 
change increases the risk of some, but not all, 
diseases. Int. J. Parasitol, 40, 1483–1488. 
https://doi.org/10.1016/j.ijpara.2010.04.015 
Kutty, M.N., 1987. CHEMICAL FEATURES OF 
WATER. 
McCormick, S.D., 2001. Endocrine control of 
AGU International Journal of Sciences – 2020, Vol. 24 (1), 86 – 95 
94 
osmoregulation in teleost fish. Am. Zool. 
https://doi.org/10.1093/icb/41.4.781 
McCormick, S.D., 1996. Effects of growth 
hormone and insulin-like growth factor I on 
salinity tolerance and gill Na+, K+-ATPase in 
Atlantic salmon (Salmo salar): Interaction 
with cortisol. Gen. Comp. Endocrinol. 
https://doi.org/10.1006/gcen.1996.0002 
MONRE, 2016. Kịch bản biến đổi khí hậu và 
nước biển dâng cho Việt Nam. Hà Nội: Nhà 
xuất bản Tài Nguyên Môi trường và Bản đồ 
Việt Nam. 
Nguyen, A.L., Dang, V.H., Bosma, R.H., Verreth, 
J.A.J., Leemans, R., De Silva, S.S., 2014. 
Simulated Impacts of Climate Change on 
Current Farming Locations of Striped Catfish 
(Pangasianodon hypophthalmus; Sauvage) in 
the Mekong Delta, Vietnam. Ambio. 
https://doi.org/10.1007/s13280-014-0519-6 
Nguyen, T.H.P., Do, T.T.H., Mather, P.B., 
Hurwood, D.A., 2014. Experimental 
assessment of the effects of sublethal salinities 
on growth performance and stress in cultured 
tra catfish (Pangasianodon hypophthalmus). 
Fish Physiol. Biochem. 
https://doi.org/10.1007/s10695-014-9972-1 
Nguyen, T.H.P., Mather, P.B., Hurwood, D.A., 
2017. Effects of sublethal salinity and 
temperature levels and their interaction on 
growth performance and hematological and 
hormonal levels in tra catfish (Pangasianodon 
hypophthalmus). Aquac. Int. 
https://doi.org/10.1007/s10499-016-0097-7 
Oreskes, N., 2018. The scientific consensus on 
climate change: How do we know we’re not 
wrong?, in: Climate Modelling: Philosophical 
and Conceptual Issues. 
https://doi.org/10.1007/978-3-319-65058-6_2 
Perry, S.F., Jonz, M.G., Gilmour, K.M., 2009. 
Oxygen Sensing And The Hypoxic Ventilatory 
Response, in: Fish Physiology. 
https://doi.org/10.1016/S1546-5098(08)00005-
8 
Phan, L.T., Bui, T.M., Nguyen, T.T.T., Gooley, 
G.J., Ingram, B.A., Nguyen, H. V., Nguyen, 
P.T., De Silva, S.S., 2009. Current status of 
farming practices of striped catfish, 
Pangasianodon hypophthalmus in the Mekong 
Delta, Vietnam. Aquaculture. 
https://doi.org/10.1016/j.aquaculture.2009.08.0
17 
Phan, T.D., Smart, J.C.R., Sahin, O., Capon, S.J., 
Hadwen, W.L., 2018. Assessment of the 
vulnerability of a coastal freshwater system to 
climatic and non-climatic changes: A system 
dynamics approach. J. Clean. Prod, 183, 940–
955. 
https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2018.02.169 
Phuong, N.T., Oanh, D.T.H., 2010. Striped catfish 
aquaculture in Vietnam: A decade of 
unprecedented development. Success Stories 
Asian Aquac, 131–147. 
https://doi.org/10.1007/978-90-481-3087-0_7 
Pillay, T., 1990. Aquaculture: principles and 
practices. 
Reece, J.B., Urry, L.A., Cain, M.L., Wasserman, 
S.A., Minorsky, P. V, Jackson, R.B., 2014. 
Campbell biology. Pearson Boston. 
Reinecke, M., Björnsson, B.T., Dickhoff, W.W., 
McCormick, S.D., Navarro, I., Power, D.M., 
Gutiérrez, J., 2005. Growth hormone and 
insulin-like growth factors in fish: Where we 
are and where to go. Gen. Comp. Endocrinol, 
142, 20–24. 
https://doi.org/10.1016/j.ygcen.2005.01.016 
Secor, S.M., 2011. Cost of Digestion and 
Assimilation. Encycl. FISH Physiol. FROM 
GENOME TO Environ. 
Snellgrove, D.L., Alexander, L.G., 2011. 
Haematology and plasma chemistry of the red 
top ice blue mbuna cichlid (Metriaclima 
greshakei). Br. J. Nutr. 
https://doi.org/10.1017/S0007114511002108 
Phan Vĩnh Thịnh, Nguyễn Thanh Phương, Đỗ Thị 
AGU International Journal of Sciences – 2020, Vol. 24 (1), 86 – 95 
95 
Thanh Hương, Nguyễn Trọng Hồng Phúc, 
2014. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên sinh lý và 
tăng trưởng của cá tra giống (Pangasianodon 
hypophthalmus). Can Tho Univ. J. Sci, Số 
chuyên, 71. 
https://doi.org/10.22144/ctu.jsi.2017.032 
Tort, L., Teles, M., 2011. The endocrine response 
to stress-a comparative view, in: Basic and 
Clinical Endocrinology Up-to-Date. InTech. 
Trieu, T.T.N., Phong, N.T., 2015. The impact of 
climate change on salinity intrusion and 
Pangasius (Pangasianodon Hypophthalmus) 
farming in the Mekong Delta, Vietnam. 
Aquac. Int. https://doi.org/10.1007/s10499-
014-9833-z 
Trisurat, Y., Aekakkararungroj, A., Ma, H., 
Johnston, J.M., 2017. Basin-wide impacts of 
climate change on ecosystem services in the 
Lower Mekong Basin. Ecol. Res. 
https://doi.org/10.1007/s11284-017-1510-z 
Trương Quốc Phú, 2006. Quản lý chất lượng 
nước nuôi trồng thủy sản. Trường Đại học Cần 
Thơ. 
Varsamos, S., Nebel, C., Charmantier, G., 2005. 
Ontogeny of osmoregulation in postembryonic 
fish: a review. Comp. Biochem. Physiol. Part 
A Mol. Integr. Physiol, 141, 401–429. 
Vu, D.T., Yamada, T., Ishidaira, H., 2018. 
Assessing the impact of sea level rise due to 
climate change on seawater intrusion in 
Mekong Delta, Vietnam. Water Sci. Technol. 
wst2018038. 
https://doi.org/10.2166/wst.2018.038 

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_kha_nang_thich_ung_cua_ca_tra_pangasianodon_hypopht.pdf