Đặc trưng văn hóa vật thể khu vực Tây sông Hậu thời kỳ văn hóa Óc Eo

Kết quả khai quật khảo cổ học ở Việt Nam, Thái Lan, Myanmar cho thấy văn

hóa Óc Eo phân bố trên phạm vi rộng lớn ở Đồng bằng sông Cửu Long (tức hạ

lưu sông Mekong) với mức độ các di chỉ khác nhau. Khu vực Tây sông Hậu

được xem là địa bàn khởi nguồn của văn hóa Óc Eo và đặt nền móng cho sự

hình thành quốc gia Phù Nam sơ khai. Giá trị văn hóa vật thể của cư dân văn

hóa Óc Eo Tây sông Hậu đã góp phần vào sự phát triển của văn hóa Óc Eo và

“đế chế Phù Nam”. Trên cơ sở tổng hợp - phân tích nguồn tư liệu từ các nghiên

cứu đã công bố, bài viết nhận diện những đặc trưng văn hóa vật thể của cư dân

văn hóa Óc Eo trên vùng đất Tây sông Hậu.

Đặc trưng văn hóa vật thể khu vực Tây sông Hậu thời kỳ văn hóa Óc Eo trang 1

Trang 1

Đặc trưng văn hóa vật thể khu vực Tây sông Hậu thời kỳ văn hóa Óc Eo trang 2

Trang 2

Đặc trưng văn hóa vật thể khu vực Tây sông Hậu thời kỳ văn hóa Óc Eo trang 3

Trang 3

Đặc trưng văn hóa vật thể khu vực Tây sông Hậu thời kỳ văn hóa Óc Eo trang 4

Trang 4

Đặc trưng văn hóa vật thể khu vực Tây sông Hậu thời kỳ văn hóa Óc Eo trang 5

Trang 5

Đặc trưng văn hóa vật thể khu vực Tây sông Hậu thời kỳ văn hóa Óc Eo trang 6

Trang 6

Đặc trưng văn hóa vật thể khu vực Tây sông Hậu thời kỳ văn hóa Óc Eo trang 7

Trang 7

Đặc trưng văn hóa vật thể khu vực Tây sông Hậu thời kỳ văn hóa Óc Eo trang 8

Trang 8

Đặc trưng văn hóa vật thể khu vực Tây sông Hậu thời kỳ văn hóa Óc Eo trang 9

Trang 9

Đặc trưng văn hóa vật thể khu vực Tây sông Hậu thời kỳ văn hóa Óc Eo trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 13 trang xuanhieu 3180
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đặc trưng văn hóa vật thể khu vực Tây sông Hậu thời kỳ văn hóa Óc Eo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đặc trưng văn hóa vật thể khu vực Tây sông Hậu thời kỳ văn hóa Óc Eo

Đặc trưng văn hóa vật thể khu vực Tây sông Hậu thời kỳ văn hóa Óc Eo
ạnh Đền (Trăm Phố) ở miệt vũng 
Óc Eo và các vùng trũng Ô Môn - lầy trũng ven biển tây nam U Minh - 
Phụng Hiệp như Nhơn Thành (Cần Năm Căn; các gò đất cao xung quanh 
Thơ) - khu vực quanh đền Vĩnh Hưng đền Vĩnh Hưng (Bạc Liêu) ở tiểu vùng 
(Bạc Liêu) (Đặng Văn Thắng, 2016: văn hóa thuộc nhóm Sóc Trăng - Bạc 
188). Ở vùng Tứ giác Long Xuyên, Liêu - Cà Mau. 
các điểm sinh hoạt của cư dân cổ đều Về hình thức quần cư thành thị, một 
nằm ven bờ hoặc gần các đường số trung tâm cư trú lớn đã được hình 
nước gồm khu di tích Óc Eo - Ba Thê, thành và phát triển trên vùng đất Tây 
di tích Đá Nổi (Kiên Giang) và Phum sông Hậu như thành thị Ba Thê - Óc 
Quao (An Giang). Có thể nói, vùng đất Eo, thành Sdachao (Bảy Núi, An 
Tây sông Hậu thời kỳ văn hóa Óc Eo Giang), Nền Chùa, Cạnh Đền (Kiên 
có nhiều dạng cư trú ở các “miệt” sinh Giang), Lò Mo, Đá Nổi Phú Hòa (An 
thái nhân văn (Lương Ninh, 2016: 507; Giang). Khu vực nội thành là nơi ở 
Phạm Đức Mạnh, 2016: 667). Truyền của vua chúa, quan lại, đạo sĩ, thương 
thống cư trú trên nhà sàn được phát gia, nghệ nhân, công chức, binh lính; 
triển và trở thành những đặc trưng nổi khu vực ngoại thành là nơi ở của công 
bật trong lối sống của cư dân văn hóa nhân và các cư dân (Nhiều tác giả, 
Óc Eo từ đầu Công nguyên đến thế kỷ 2016b: 279). 
VI - VII. Vào khoảng giữa thế kỷ VI, mực nước 
Cư dân cổ Tây sông Hậu có kiểu quần biển đã bắt đầu đột ngột tăng (Đặng 
cư nông thôn đồng bằng trũng và kiểu Văn Thắng, 2016: 117) và các cuộc 
quần cư thành thị. Họ chọn các thế chiến tranh giữa các bộ lạc xảy ra 
đất cao (và các gò, giồng) hoặc dọc (Phan Huy Lê, 2017: 25). Vùng đất 
theo các đường nước tự nhiên (sông Tây sông Hậu bị ngập kéo dài suốt 
rạch) và nhân tạo (kinh đào) để làm 600 năm, ngoại trừ khu vực núi Ba 
nơi cư trú, xây các đền thờ lộ thiên, và Thê, Núi Sam - Bảy Núi. Cư dân tiếp 
tiến đến khai thác địa bàn canh tác. tục sinh sống tại địa bàn cũ nhưng chỉ 
Những khu quần cư lớn, cụm cư trú chọn những khu vực cao của vùng 
được hình thành, có mật độ dân cư trũng như các thế đất gò, vùng đồi núi 
đông đúc từ thế kỷ III trước Công như khu vực Núi Sam - Bảy Núi (thế 
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 6 (262) 2020 75 
kỷ từ VIII - IX) và khu vực Óc Eo - Ba Về kiến trúc nhà ở, hình thức nhà ở 
Thê (từ đầu công nguyên - thế kỷ XII) của cư dân cổ được phân biệt theo 
và giồng duyên hải ở Sóc Trăng (từ vật liệu làm nhà gồm có nhà gỗ, nhà 
thế kỷ XI - XII). Do các dấu vết cư trú gạch, nhà lá, nhà ngói, nhà sàn. Cư 
chỉ phát hiện ở trên các thế đất cao dân đã sử dụng kỹ thuật xây cất nhà ở 
(Đặng Văn Thắng, 2016: 195) nên thích hợp với địa bàn cư trú như thiết 
hầu hết những vùng thấp trũng Tây kế về kết cấu, độ chịu lực của ngôi 
sông Hậu không có dấu tích về sự nhà trên nền đất yếu qua dấu vết chế 
tiếp tục có mặt của cư dân trong giai tác của cọc gỗ, sàn gỗ, cột gỗ trang trí, 
đoạn từ thế kỷ VI - XII. Vì thế, phần đầu cọc gỗ (Đặng Văn Thắng, 2016: 
lớn diện tích đất Tây sông Hậu vẫn là 50, 213). Nhà ở trong thành thị cổ Óc 
hoang hóa, rất thưa thớt cư dân. Mãi Eo có bố cục hình chữ nhật, hình 
cho đến khi các tộc người Khmer, vuông. 
người Việt, người Hoa, người Chăm Về kiến trúc tôn giáo, đền, tháp gồm 
tiếp tục đến định cư và khẩn hoang có các đền Hindu, điện Phật, đền đài 
vùng đất mới Tây sông Hậu trong mang ý nghĩa tôn giáo. Phạm vi của 
hành trình di cư qua nhiều thời kỳ các công trình kiến trúc tôn giáo cũng 
khác nhau. được cư dân phát triển và xây dựng 
3.5. Văn hóa kiến trúc trên những gò đất đắp hay thế đất cao, 
Vùng đất Tây sông Hậu thời kỳ văn tiêu biểu như cách xếp những hòn đá 
hóa Óc Eo có các loại hình kiến trúc (lấy từ núi Ba Thê) với cấu trúc đơn 
như kiến trúc cư trú, kiến trúc đền giản để tạo đền. Những kiến trúc đền 
điện Hindu - Phật giáo, kiến trúc (bằng đá, gạch) theo kiểu Ấn Độ có 
thành quách. Công trình kiến trúc khu các chi tiết trang trí, bộ phận của kiến 
vực Óc Eo - Ba Thê từ thế kỷ I - II có trúc được lắp ghép và kết nối bằng kỹ 
thể được xây chủ yếu bằng vật liệu thuật chốt mộng; đền có bình đồ hình 
nhẹ - cột gỗ, mái lợp bằng lá hoặc vuông, nền móng xây bằng gạch, đất 
ngói hình lá đề. Các kiến trúc tôn giáo sét và đá sỏi. Di tích đền ở khu vực 
(Gò Cây Trôm, Gò Cây Thị, Gò Giồng Ba Thê - Óc Eo chủ yếu có dạng kiến 
Xoài, chùa Linh Sơn và lớp dưới kiến trúc tôn giáo của đạo Hindu (Nhiều tác 
trúc Gò Út Nhanh) vào giai đoạn thế giả, 2016a: 560). Kiến trúc đền thần 
kỷ III trước Công nguyên - thế kỷ VI Hindu ở khu di tích Óc Eo - Ba Thê có 
sau Công nguyên là những kiến trúc ba loại đền phổ biến là các đền thần 
xây dựng bằng gạch; hay các công (Mặt trời Surya, Shiva, Vishnu) với 
trình kiến trúc ở trung tâm văn hóa Óc dạng đền ở ngoài trời không có mái 
Eo vào khoảng thế kỷ IV - VI là bằng che (Hypaethral Temple) (Nhiều tác 
vật liệu nặng (bằng đá, gạch, gạch - giả, 2016b: 332). Mặt khác, các loại 
đá hỗn hợp) (Nhiều tác giả, 2016a: hình kiến trúc tôn giáo của cư dân từ 
715). sau thế kỷ VII được xây với đặc trưng 
76 TRẦN TRỌNG LỄ – ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA VẬT THỂ KHU VỰC 
kế thừa truyền thống văn hóa Óc Eo Xuân Diệm (2010), vòng thành cổ Ba 
đã có từ trước, gồm kiểu đền độc lập, Thê - Óc Eo được tạo nên do đào kinh 
đền - bàu nước hay Ao Thần (có hình đắp lũy, có tổng diện tích nội thành là 
chữ nhật) và đền - hào ở Óc Eo - Ba 450ha (3.000m x 1.500m), và thiết kế 
Thê, Nền Chùa. Hồ chứa nước (Baray) hình chữ nhật. Những đường lộ, 
có hình vuông, bao quanh bởi bờ kè, đường nước, nhà ở đã được ghi nhận 
có hai dòng suối chảy vào. Ngoài ra, trong vòng thành; giữa vòng thành có 
còn có kiến trúc “nhà dài”; có kiến trúc đường nước chạy xuyên qua trục 
đền thần của văn hóa Óc Eo với cấu giữa theo hướng Đông Bắc - Tây Nam 
trúc trung tâm hình trụ xây gạch song song với hai cạnh dài để nối liền 
(Nhiều tác giả, 2016b: 24). với di tích Angkor Borei ở phía bắc, 
 với di tích Takeo (Nền Chùa) ở phía 
Về kiến trúc thành thị, cư dân văn hóa 
 nam. Từ khoảng thế kỷ III, kinh đô Óc 
Óc Eo đã xây dựng một số thành thị 
 Eo được cho là được chuyển dời về 
và cảng thị trên vùng đất Tây sông 
 Angkor Borei (Phan Huy Lê, 2017: 
Hậu, và kinh thành - cảng thị Ba Thê - 
 242). Trong khoảng từ năm 540 - 550, 
Óc Eo là quan trọng nhất. Óc Eo có 
 thành Đặc Mục (kinh đô của Phù Nam) 
chức năng vừa là cảng thị vừa là kinh 
 thời vua Rudravarman phải chuyển 
thành của bộ máy điều hành hệ thống 
 xuống phía nam ở thành Na Phật Na 
cảng thị và thành ấp khác. Nhìn tổng 
 (Naravaranagara, tức là Óc Eo) sau 
thể, di tích cảng thị Óc Eo rộng 35km2 
 khi vua Chitrasena của Chân Lạp tiến 
gồm núi Ba Thê, cánh đồng Óc Eo và 
 đánh (Nguyễn Văn Kim, 2017: 196). 
một diện tích rộng 500km2 gồm vùng 
 Theo Đặng Văn Thắng, (2016: 204): 
cảng Óc Eo với vòng ngoài, hệ thống 
 vào năm 630, vua Chân Lập 
kinh, đường nước trong phạm vi Óc 
 Isanavarman chiếm được thành Na 
Eo, Nền Chùa, Cạnh Đền. Kiến trúc 
 Phật Na và giao cho những người 
của toàn khu “cảng thị” Óc Eo là vùng 
 thuộc dòng dõi vua Phù Nam cai trị xứ 
tứ giác với mỗi cạnh dài trên dưới 
 Chân Lạp này (nay là vùng đất Tây 
15km, với xuất phát điểm từ vùng núi 
 sông Hậu). 
Ba Thê tỏa ra theo hai hướng chính là 
Ba Thê - Nền Chùa (trục tây - nam) và Thương cảng cổ Óc Eo là một kiểu 
Ba Thê - Núi Sập (trục tây - đông). cảng phối hợp giữa cảng sông và 
 2
Thành thị Ba Thê - Óc Eo có khu vực cảng biển, với diện tích là 5km (chiều 
cư trú của cư dân, thương cảng Óc rộng là 1,5km, chiều dài là 3km). Cảng 
Eo, kiến trúc tôn giáo (tức đền thờ thị Óc Eo được dòng kinh chính chia 
thần), các giếng trữ nước ngọt (được làm hai nửa, và mỗi nửa lại chia nhỏ 
xây viền bằng gạch đá để trữ và giữ hơn thành các ô khoảng 750m x 500m 
sạch nước ngọt), một công sở thời được bao bọc bởi các dòng kinh 
cảng thị Óc Eo (di tích kiến trúc Gò vuông vắn. Các bến cảng, dinh thự, 
Cây Thị). Theo Đào Linh Côn - Lê đền đài và kho chứa hàng hóa cho 
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 6 (262) 2020 77 
các mùa mậu dịch được xây dựng 4. KẾT LUẬN 
trên các bến sông (Nhiều tác giả, 
 Khu vực Tây sông Hậu là một không 
2016a: 639). 
 gian văn hóa mở của “miệt thấp” gắn 
3.6. Văn hóa giao thông với biển và “miệt cao”. Đây cũng là địa 
Cư dân văn hóa Óc Eo đã khai thác bàn hội tụ của các sắc tộc với sự đa 
hệ thống sông rạch và kinh đào để dạng về văn hóa, ngôn ngữ. Cộng 
tạo nên mạng lưới thủy lộ nối liền giữa đồng cư dân văn hóa Óc Eo đã có điều 
các đô thị, các trung tâm văn hóa và kiện thuận lợi trong giao tiếp văn hóa 
các kinh thành mới - cũ. Theo các nhà để tạo các nét văn hóa đặc trưng, 
nghiên cứu, các đường nước nhân trong đó có văn hóa vật thể. Cư dân 
tạo cổ bao gồm các sông đào, kênh cổ đã phát triển nghề nông trên đất 
đào và các bến nước được xác định trũng đầm lầy và ngập lũ; sản xuất thủ 
có chiều dài khoảng trên 200km. công, thương mại biển; trong ẩm thực 
Những đường nước này nối liền từ có lẽ cư dân này đã chế biến món ăn 
bờ vịnh vào thương cảng, và từ các với sự kết hợp nguồn nguyên liệu bản 
thương cảng chính như Óc Eo đến địa và gia vị ngoại nhập; sử dụng 
khoảng 12 đô thị nằm trong đất liền. trang phục truyền thống bản địa và 
Cư dân cổ Óc Eo đã đào những con kiểu phục sức từ bên ngoài. Cư dân tụ 
kinh thoát nước, dẫn nước để làm 
 cư trên các gò đất cao và theo hệ 
đường giao thông đi lại. Đồng thời, 
 thống đường nước cổ, và có các công 
họ cũng lợi dụng thủy triều của các 
 trình kiến trúc bằng gỗ, gạch và đá; 
đường nước cổ ra vào cảng thị Óc 
 chủ yếu di chuyển bằng thuyền trên 
Eo để di chuyển phương tiện giao 
 các thủy lộ (đường nước nhân tạo, 
thông đường thủy. 
 sông rạch). 
Cư dân sống trên sông nước với hệ 
 Có thể nói, đặc trưng văn hóa vật thể 
thống kinh rạch chằng chịt trên cánh 
 của cư dân văn hóa Óc Eo Tây sông 
đồng nên họ di chuyển bằng thuyền. 
 Hậu là loại hình văn hóa mưu sinh 
Cư dân dùng trâu, voi, ngựa để vận 
 nông nghiệp ngập lũ thường niên và 
chuyển trên đường bộ (Đặng Văn 
 văn hóa mưu sinh ngư nghiệp gần bờ, 
Thắng, 2016: 223). Từ điều kiện sống 
 với sự hỗ trợ của thủ công nghiệp và 
trên môi trường sông nước, phương 
 thương mại biển.  
tiện giao thông chủ yếu là ghe thuyền. 
CHÚ THÍCH 
(1) Trong phạm vi Tây sông Hậu, không tính đến 4 huyện, thị xã của tỉnh An Giang là An Phú, 
Tân Châu, Phú Tân, Chợ Mới. 
 (2) Cà ràng là loại bếp bằng đất nung được tìm thấy ở các di chỉ cư trú khu vực Óc Eo - Ba 
Thê (An Giang), Nhơn Thạnh (Cần Thơ), và cư dân ngày nay vẫn dùng loại cà ràng có 
hình dáng tương tự. 
78 TRẦN TRỌNG LỄ – ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA VẬT THỂ KHU VỰC 
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 
1. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Sóc Trăng. 2012. Địa chí tỉnh Sóc Trăng. Hà Nội: Nxb. Chính 
trị Quốc gia - Sự thật. 
2. Bùi Chí Hoàng (chủ biên). 2018. Khảo cổ học Nam Bộ thời sơ sử. Hà Nội: Nxb. Khoa 
học Xã hội. 
3. Đặng Văn Thắng (chủ biên). 2016. Các tiểu quốc thuộc Vương quốc Phù Nam ở Nam 
Bộ. TPHCM: Nxb. Đại học Quốc gia TPHCM. 
4. Đặng Văn Thắng (chủ biên). 2017. Các trung tâm tôn giáo thuộc văn hóa Óc Eo ở 
Nam Bộ. TPHCM: Nxb. Đại học Quốc gia TPHCM. 
5. Đào Linh Côn. 2016. “Những khám phá mới về các di tích văn hóa tiền Óc Eo ở vùng 
tứ giác Long Xuyên từ “phức hợp” gốm”, in trong Nhiều tác giả. 2016a. Di sản văn hóa 
Óc Eo - Ba Thê tỉnh An Giang. Hà Nội: Nxb. Văn hóa Dân tộc. 
6. Hoàng Phê (chủ biên). 2011. Từ điển tiếng Việt. Hà Nội: Nxb. Từ điển Bách khoa. 
7. Lê Xuân Diệm. 2016. “Quá trình hình thành châu thổ sông Cửu Long (tiếp cận từ địa - 
sử học và thư tịch học)”, in trong Nhiều tác giả. 2016a. Di sản văn hóa Óc Eo - Ba Thê 
tỉnh An Giang. Hà Nội: Nxb. Văn hóa Dân tộc. 
8. Lương Ninh. 2016. “„Nước Chí Tôn‟ một quốc gia cổ ở miền Tây sông Hậu”, in trong 
Nhiều tác giả, 2016b. Giá trị của di sản văn hóa Óc Eo - An Giang trong tiến trình phát 
triển kinh tế - xã hội. TPHCM: Nxb. Đại học Quốc gia TPHCM. 
9. Lương Ninh. 2016. “Về văn hóa Óc Eo”, in trong Nhiều tác giả. 2016a. Di sản văn hóa 
Óc Eo - Ba Thê tỉnh An Giang. Hà Nội: Nxb. Văn hóa Dân tộc. 
10. Lương Ninh. 2017. “Óc Eo - cảng thị quốc tế của Vương quốc Phù Nam”, in trong 
Trương Thị Kim Chuyên (chủ biên). 2017. Vùng đất Nam Bộ - Điều kiện tự nhiên, môi 
trường sinh thái - Tập 1. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia - Sự thật. 
11. Lý Tùng Hiếu. 2018. Các vùng văn hóa Việt Nam (Giáo trình đại học). Trường Đại 
học Văn hóa TPHCM. 
12. Lý Tùng Hiếu. 2019. Văn hóa Việt Nam: tiếp cận hệ thống - liên ngành. TPHCM: 
Nxb. Văn hóa - Văn nghệ TPHCM. 
13. Nguyễn Thị Hậu - Nguyễn Hữu Giềng. 2016. “Nhà sàn trên cọc gỗ ở Giồng Cát, 
Giồng Xoài”, in trong Nhiều tác giả. 2016a. Di sản văn hóa Óc Eo - Ba Thê tỉnh An 
Giang. Hà Nội: Nxb. Văn hóa Dân tộc. 
14. Nguyễn Văn Kim (chủ biên). 2017. Vùng đất Nam Bộ - Từ thế kỷ VII đến thế kỷ XVI - 
Tập 3. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia - Sự thật. 
15. Nguyễn Văn Kim. 2016. “Óc Eo - Phù Nam vị thế lịch sử và các mối quan hệ khu 
vực”, in trong Nhiều tác giả. 2016a. Di sản văn hóa Óc Eo - Ba Thê tỉnh An Giang. Hà 
Nội: Nxb. Văn hóa Dân tộc. 
16. Nhiều tác giả. 2016a. Di sản văn hóa Óc Eo - Ba Thê tỉnh An Giang. Hà Nội: Nxb. 
Văn hóa Dân tộc. 
17. Nhiều tác giả. 2016b. Giá trị của di sản văn hóa Óc Eo - An Giang trong tiến trình 
phát triển kinh tế - xã hội. TPHCM: Nxb. Đại học Quốc gia TPHCM. 
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 6 (262) 2020 79 
18. Phạm Đức Mạnh. 2016. “Các phức hệ di tích văn hóa thời tiền sử - cổ sử trên đất 
An Giang (Việt Nam)”, in trong Nhiều tác giả. 2016a. Di sản văn hóa Óc Eo - Ba Thê 
tỉnh An Giang. Hà Nội: Nxb. Văn hóa Dân tộc. 
19. Phan An. 2016. “Phù Nam - tiếp cận dưới góc độ dân tộc học”, in trong Nhiều tác 
giả. 2016a. Di sản văn hóa Óc Eo - Ba Thê tỉnh An Giang. Hà Nội: Nxb. Văn hóa Dân 
tộc. 
20. Phan Huy Lê. 2012. Lịch sử và văn hóa Việt Nam - tiếp cận bộ phận. Hà Nội: Nxb. 
Thế giới. 
21. Phan Huy Lê. 2016. “Qua di tích văn hóa Óc Eo và thư tịch cổ - thử nhận diện nước 
Phù Nam”, in trong Nhiều tác giả. 2016a. Di sản văn hóa Óc Eo - Ba Thê tỉnh An Giang. 
Hà Nội: Nxb. Văn hóa Dân tộc. 
22. Phan Huy Lê (chủ biên). 2017. Vùng đất Nam Bộ - Quá trình hình thành và phát 
triển - tập 1. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia - Sự thật. 
23. Trương Thị Kim Chuyên (chủ biên). 2017. Vùng đất Nam Bộ - Điều kiện tự nhiên, 
môi trường sinh thái - Tập 1. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia - Sự thật. 
24. Võ Văn Sen - Phạm Đức Mạnh. 2016. “Truyền thống văn hóa Óc Eo - hậu Óc Eo - 
nền tảng vật chất của vương quốc Phù Nam ở cuối nguồn Mê Kông”, in trong Nhiều 
tác giả, 2016b. Giá trị của di sản văn hóa Óc Eo - An Giang trong tiến trình phát triển 
kinh tế - xã hội. TPHCM: Nxb. Đại học Quốc gia TPHCM. 
25. Vũ Minh Giang - Nguyễn Việt. 2017. Vùng đất Nam Bộ - Từ cội nguồn đến thế kỷ VII 
- Tập 2. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia - Sự thật. 
26. Vũ Văn Quân. 2016. “Vùng đất Nam Bộ thời cổ đại từ tư liệu thư tịch đến khảo cổ 
học”, in trong Nhiều tác giả. 2016a. Di sản văn hóa Óc Eo - Ba Thê tỉnh An Giang. Hà 
Nội: Nxb. Văn hóa Dân tộc. 

File đính kèm:

  • pdfdac_trung_van_hoa_vat_the_khu_vuc_tay_song_hau_thoi_ky_van_h.pdf