Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn

Tóm tắt

Bài viết dựa trên các lý thuyết nền tảng đó là, lý thuyết ngẫu nhiên, lý thuyết hợp pháp và lý thuyết các

bên liên quan để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán môi trường (KTMT) trong các doanh nghiệp

sản xuất tại tỉnh Bắc Kạn. Để giải quyết mục tiêu nghiên cứu của bài viết này, tác giả sử dụng phương

pháp định tính kết hợp phân tích nhân tố khám phá (EFA) bằng cách gửi phiếu khảo sát đến các nhà quản

lý và các nhân viên trong các doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 5 nhân tố gồm (1) Qui mô

doanh nghiệp, (2) Các bên liên quan; (3) Các qui định; (4) Trình độ; (5) Ngành nghề kinh doanh có ảnh

hưởng đến kế toán môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. Từ kết quả

nghiên cứu này làm cơ sở để tác giả đề xuất các giải pháp để thúc đẩy các doanh nghiệp trên địa bàn

quan tâm và ứng dụng kế toán môi trường.

Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn trang 1

Trang 1

Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn trang 2

Trang 2

Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn trang 3

Trang 3

Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn trang 4

Trang 4

Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn trang 5

Trang 5

Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn trang 6

Trang 6

Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn trang 7

Trang 7

Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn trang 8

Trang 8

Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn trang 9

Trang 9

Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn trang 10

Trang 10

pdf 10 trang xuanhieu 7200
Bạn đang xem tài liệu "Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn

Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
vào 
đó, kiểm định Barlett có giá trị Pvalue có giá trị 
bằng 0, như vậy các biến có tương quan với nhau 
được tính trên phạm vi tổng thể. Hệ số phương sai 
trích của mô hình đạt 68,374% tức là nhân tố được 
rút sẽ giải thích được 68,374% sự biến thiên. Như 
vậy, phân tích nhân tố khám phá (EFA) thích hợp 
với các dữ liệu và các biến quan sát có tương quan 
với nhau trong tổng thể (Gerbing 
&Andersen,1998), nên được sử dụng cho phân 
tích tiếp theo. 
Bảng 3: Kết quả xoay nhân tố 
Component 
1 2 3 4 5 
Ngành nghề kinh doanh 3 ,906 
Ngành nghề kinh doanh 4 ,905 
Ngành nghề kinh doanh 1 ,898 
Ngành nghề kinh doanh 2 ,810 
Qui mô doanh nghiệp 4 ,878 
Qui mô doanh nghiệp 1 ,810 
Qui mô doanh nghiệp 2 ,759 
Qui mô doanh nghiệp 3 ,752 
Qui mô doanh nghiệp 5 ,637 
Trình độ 2 ,795 
Trình độ 1 ,783 
Trình độ 4 ,757 
Trình độ 3 ,721 
Trình độ 5 ,701 
Các bên liên quan 3 ,818 
Các bên liên quan 4 ,805 
Các bên liên quan 1 ,771 
Các bên liên quan 2 ,657 
Các qui định 3 ,765 
Các qui định 2 ,755 
Các qui định 4 ,750 
Các qui định 1 ,749 
Nguồn: Theo số liệu điều tra của tác giả 
Sau khi xoay nhân tố ta có 5 nhóm nhân tố. 
Nhóm nhân tố thứ nhất gồm các biến quan 
sát: NNKD3, NNKD4, NNKD1, NNKD2. Ta đặt 
tên nhóm này là Ngành nghề kinh doanh, ký hiệu 
là NNKD. 
Nhóm nhân tố thứ hai gồm các biến quan sát: 
QMDN4, QMDN1, QMDN2, QMDN3, QMDN5 
. Ta đặt tên nhóm là Quy mô doanh nghiệp, ký 
hiệu là QMDN 
Nhóm nhân tố thứ ba gồm các biến quan sát: 
TD2, TD1, TD4, TD3, TD5 . Ta đặt tên nhóm là 
Trình độ, ký hiệu TD. 
Nhóm nhân tố thứ tư gồm các biến quan sát: 
CBLQ3, CBLQ4, CBLQ1, CBLQ2. Ta đặt tên 
nhóm này là Các bên liên quan, ký hiệu là CBLQ. 
Chuyên mục: Tài chính Ngân hàng - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 14 (2020) 
71 
Nhóm nhân tố thứ năm gồm các biến quan 
sát: CQD3, CQD2, CQD4, CQD1. Ta đặt tên 
nhóm này là Các quy định, ký hiệu là CQD 
Kiểm tra sự hội tụ của các biến Kế toán môi 
trường 
Bảng 4: Ma trận thành phần 
Component 
1 
KTMT3 ,770 
KTMT1 ,744 
KTMT2 ,705 
KTMT5 ,680 
KTMT4 ,680 
Nguồn: Theo số liệu điều tra của tác giả 
Từ kết quả trên ta thấy các biến quan sát đã 
hội tụ thành một nhóm và các thành phần đều lớn 
hơn 0,5, ký hiệu nhóm nhân tố này là KTMT. Như 
vậy, ta đã có đủ điều kiện để tiến hành hồi quy. 
Kết quả chạy hồi quy như sau 
Bảng 5: Kết quả hồi quy 
Model 
Unstandardized 
Coefficients 
Standardized 
Coefficients 
t Sig. 
Collinearity Statistics 
B Std. Error Beta Tolerance VIF 
1 (Constant) ,442 ,127 3,468 ,001 
NNKD ,156 ,026 ,233 6,014 ,000 ,663 1,509 
QMDN ,186 ,027 ,251 6,966 ,000 ,764 1,308 
TD ,117 ,026 ,167 4,464 ,000 ,709 1,410 
CBLQ ,171 ,026 ,247 6,682 ,000 ,725 1,378 
CQD ,272 ,035 ,297 7,883 ,000 ,698 1,434 
Nguồn: Theo số liệu điều tra của tác giả 
Sau khi có kết quả hồi quy ta hệ số VIF của 
tất cả các biến độc lập đều nhỏ hơn 2. Như vậy 
không có hiện tượng đa cộng tuyến ở đây. 
Mức độ giải thích của mô hình: Kết quả 
tacó hệ số R2 (R square) là 0,718 và R2 điều chỉnh 
(adjusted R square) là 0,713. Như vậy mô hình 
giải thích được 71,3%. 
Mức độ phù hợp của mô hình: Thông qua kết 
quả phân tích phương sai ta có tỷ lệ Sig.<0,01, có 
thể kết luận rằng mô hình đưa ra phù hợp với dữ 
liệu thực tế. Hay nói cách khác, các biến độc lập 
có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc và 
mức độ tin cậy 99% . 
Như vậy ta có tất cả các biến độc lập đều tác 
động dương đến mức độ áp dụng KTMT và các 
biến này đều có ý nghĩa thống kê. 
5. Kết luận và khuyến nghị 
Thông qua kết quả phân tích, ta thấy được sự 
tác động thuận chiều, có ý nghĩa thống kê gồm 05 
nhân tố: (1) Qui mô doanh nghiệp, (2) Các bên liên 
quan; (3) Các qui định; (4) Trình độ; (5) Ngành 
nghề kinh doanh ảnh hưởng đến KTMT ở các 
doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. 
Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một 
số khuyến nghị như sau: 
Thứ nhất, từ kết quả nghiên cứu cho thấy 
nhân tố Qui mô doanh nghiệp có ảnh hưởng cùng 
chiều với KTMT ở các doanh nghiệp sản xuất trên 
địa bàn tỉnh Bắc Kạn, kết quả nghiên cứu ngày 
phù hợp với nghiên cứu của Mohd Rashdan 
Sallehuddin, Faudziah Hamin Fadzil (2013), như 
vậy qui mô doanh nghiệp có ảnh hưởng đến 
KTMT. Như vậy đối doanh nghiệp có qui mô lớn 
thì khả năng vận dụng KTMT tốt hơn bởi các điều 
kiện thuộc qui mô DN như số lượng nhân viên, 
nguồn vốn...đã phần nào ảnh hưởng đến việc thực 
hiện KTMT tại DN. 
Thứ hai, nhân tố Các bên liên quan có tác 
động cùng chiều đến KTMT tại các doanh nghiệp 
sản xuất, kết quả của nghiên cứu này tương đồng 
với nghiên cứu của Mia, A. H (2005) và một số 
nghiên cứu khác chỉ ra áp lực của các bên liên quan 
có ảnh hưởng đến KTMT của doanh nghiệp. Do 
vậy khi có sự vào cuộc nhiệt tình và khắt khe của 
các bên liên quan sẽ tạo áp lực cho DN sản xuất 
thực hiện tốt KTMT hơn như: chất lượng sản phẩm, 
ô nhiễm môi trường, xử lý nước thải, ...đạt qui định 
tiêu chuẩn mà các bên yêu cầu DN phải thực hiện 
trong quá trình sản xuất. 
Thứ ba, nhân tố Các qui định có ảnh hưởng 
cùng chiều đến việc thực hiện KTMT tại các DN 
sản xuất trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. Đồng thời, 
thông qua khảo sát định tính, phỏng vấn sâu nhà 
quản trị đã chỉ ra các nhà quản trị sẽ thực hiện áp 
Chuyên mục: Tài chính Ngân hàng - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 14 (2020) 
72 
dụng KTMT tại doanh nghiệp khi nhà nước ban 
hành quy định, thông tư phải thực hiện. Bên cạnh 
đó kết quả khảo sát cũng cho thấy việc ban hành 
cưỡng chế của chính phủ có vai trò quan trọng 
trong quá trình thực hiện chi phí môi trường giúp 
cho kế toán môi trường trong doanh nghiệp thực 
hiện tốt nhiệm vụ của mình trong quá trình hoạt 
động của doanh nghiệp. Kết quả của nghiên cứu 
này tương đồng với kết quả nghiên cứu Herzig 
(2012) đã lý giải ở các quốc gia đang phát triển 
việc ứng dụng KTMT thường không cao bằng các 
nước phát triển bởi vì những nước phát triển có 
năng lực tài chính và chính sách cưỡng chế đủ 
mạnh của chính phủ để doanh nghiệp thực hiện. Ở 
Việt Nam, hiện nay đã có luật bảo vệ môi trường 
2014 ban hành để giảm bớt ô nhiễm môi trường 
do sản xuất của các doanh nghiệp, điều đó cho 
thấy chính phủ Việt Nam đã và đang rất lỗ lực 
trong việc ban hành chính sách giúp cho việc quản 
lý môi trường được hiệu quả hơn. Tuy nhiên, 
trong nội dung của luật bảo vệ môi trường 2014 
không qui định về việc vận dụng kế toán chi phí 
môi trường (ECA), chính vì vậy các doanh nghiệp 
sản xuất nói chung và doanh nghiệp sản xuất nói 
riêng thiếu các hướng dẫn cụ thể trong việc áp 
dụng KTMT vào thực tế. Do đó, để áp dụng 
KTMT ở doanh nghiệp Việt Nam được hiệu quả 
cần có sự vào cuộc của các bộ Tài chính, bộ Khoa 
học Công nghệ phát triển, bộ Tài Nguyên và Môi 
trường để xây dựng những bộ tiêu chuẩn, quy định 
và hướng dẫn cụ thể hơn nữa cũng như ban hành 
các thông số môi trường, chi phí môi trường đối 
với từng lĩnh vực, từng ngành sản xuất cụ thể làm 
cơ sở kế toán môi trường, kế toán quản trị trong 
doanh nghiệp thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. 
Thứ tư, về phía doanh nghiệp, nhà quản lý 
cần tăng cường hiểu biết cũng như trình độ của 
nhân viên kế toán mà kết quả nghiên cứu đã chỉ ra 
nhân tố Trình độ có ảnh hưởng thuận chiều đến 
việc thực hiện KTMT. Không những vậy mà 
ngành nghề kinh doanh của mỗi doanh nghiệp 
khác nhau thì ảnh hưởng đến KTMT cũng khác 
nhau. Do vậy, nhà quản trị cần có những chính 
sách để thúc đẩy chiến lược môi trường tích cực 
để thực hiện KTMT được tôt nhất. Bởi mỗi doanh 
nghiệp khi có chiến lược môi trường tích cực điều 
đó sẽ thúc đẩy các giải pháp nhằm thực hiện hoạt 
động môi trường được hiệu quả cao nhất. Do đó, 
muốn áp dụng KTMT đạt kết quả cao cần có sự 
cam kết của nhà quản lý trong việc thực hiện chiến 
lược môi trường tích cực cụ thể như; Cử cán bộ 
kỹ thuật, kế toán môi trường, kế toán quản 
trị...tham gia học các khóa đào tạo chuyên sâu về 
KTMT và nhận thức tầm quan trọng của KTMT 
đối với mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là doanh 
nghiệp sản xuất. 
Thứ năm, từ kết quả khảo sát thực tế phỏng 
vấn sâu nhà quản lý và kế toán cho thấy có một số 
doanh nghiệp không biết đến kế toán môi trường 
mặc dù họ vẫn đang thực hiện tại doanh nghiệp. 
Chính vì vậy, để áp dụng KTMT ở các doanh 
nghiệp Việt đạt hiệu quả cao trong tương lai thì 
các cơ sở giáo dục cần đưa vào giảng dạy về 
KTMT với các ngành kế toán, môi trường. Điều 
này sẽ trang bị cho sinh viên có đầy đủ nhận thức 
về KTMT và tăng cường tiết thực tế tại doanh 
nghiệp để sinh viên hiểu được việc áp dụng 
KTMT cũng như kế toán tập hợp, phân bổ chi phí 
thực tế như thế nào. Đồng thời, kết quả nghiên cứu 
cũng chỉ ra nhân tố áp lực cộng đồng dân cư cũng 
tác động đến việc áp dụng KTMT tại các doanh 
nghiệp sản xuất, điều này cũng dễ hiểu bởi vì cộng 
đồng dân cư là những người có thể lên tiếng về 
những ảnh hưởng mà doanh nghiệp gây ra cho 
môi trường như thuốc trừ sâu, phân bón, hóa 
chất...sẽ làm ảnh hưởng đến uy tín cũng như hình 
ảnh của doanh nghiệp. Để khắc phục những áp lực 
này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp sản xuất nói chung 
và doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn tỉnh Bắc 
Kạn nói riêng cần phải không ngừng lỗ lực đổi 
mới công nghệ cũng như hệ thông kế toán quản trị 
(MA) nhằm kiểm soát và hoạt động môi trường 
ngày càng đạt hiệu quả. 
Chuyên mục: Tài chính Ngân hàng - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 14 (2020) 
73 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1]. Altohami Otman Alkisher. (2013). Factors influecing management accouting adoption in oil and 
manufacturing firms in Libya. A thesis for the degree of Doctor of Philosophy. Universiti Utara Malaysia. 
December 2013 
[2]. Chang, H. (2007). Environmental Management Accounting Within Universities: Current State and 
Future Potential, Doctoral dissertation, RMIT University, Melbourne, Victoria, Australia. 
[3]. Clarke, K. & O‘Neill, S. (2006). Is the Environmental Professional  An Accountant?‘, Greener 
Management International, 111-124. 
[4]. Deegan, C. & Blomquist, C. (2006). 'Stakeholder Influence on Corporate Reporting: An Exploration 
of the Interaction between WWFAustralia and the Australian Minerals Industry', Accounting, 
Organizations and Society, Vol 31, 343-372. 
[5]. Deegan, C. (2002). Introduction: the leggitimising effect of social and environmental disclosures- a 
theoretical foundation. Accouting. Auditing & Accountability Journal, 15(3), 282-311. 
[6]. Fernando, S. & Lawrence S. (2014). A Theoretical Framwork For CSR Practices: Integrating 
Legitimacy Theory, Stakeholder Theory and Institutional Theory‘. Journal of Theoretical Accounting 
Research, Vol 10, No. 1, 149 – 179. 
[7]. Freeman, M. (1984). Stakeholder Theory of the Modern Corporation, General Issue in Bussiness 
Ethics: The Controversy, Vol.3, 38-49. 
[8]. Ferreira, Moulang & Hendro. (2010). Environmental management accouting and innovation: an 
exploratory analysis. Accouting, Auditing & Accountability Journal, 23 (7),920-948 
[9]. Hair, J.S., Black, W.C., Babin, B.J., Anderson, R.E., Tatham, R.L. (2006). Multivariate Data Analysis, 
New Jersey: Prentice-Hall. 
[10]. Phạm Đức Hiếu & Trần Thị Hồng Mai. (2012). Kế toán môi trường trong doanh nghiệp. Hà Nội: 
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. 
[11]. IFAC. (2005). International Guidance Document Environmental Managenment Accouting. Online 
Avaitable at: <http:// www.ifac.org/publications-resources /international-gudance-document-
environmental-management-accouting>. Acccessed 10 May 2015 
[12]. Md. Hafij Ullah, Md. Musharf Hossain & K. M. Yakub. (2014). Environmental Disclosure Pratices 
in Annual Report of the Listed Textile Industries in Banladesh. Global Journal of Management and 
Business Reseach: D Accouting and Auditing. Volume 14 Issue 1 Version 1.0 Year 2014 
[13]. Mia, A. H. (2005). The Role of Goverment in Promoting and Imlementing Enviromental 
Management Accouting: The Case of Bangladesh online Available 
[14]. Mousa, G.A & Hassan, N.T. (2015). Legitimacy Theory and Environmental Practices: Short Notes‘, 
International Journal of Business and Statistical Analysis, Vol. 2, No. 1, 42-53. 
[15]. Mohd Rashdan Sallehuddin & Faudziah Hamin Fadzil. (2013). Factors Influencing corporate 
Environmental Responsibility Disclosures: a case of Shariahcompliant companies Litsted in the Main 
Market of bursa Malaysia. 
[16]. Nghị quyết số 08/2019/NQ-HĐND ngày 17 tháng 7 năm 2019 của Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Kạn. 
[17]. Nguyễn Thị Hằng Nga. (2018). Các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện kế toán quản trị môi trường tại 
các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam- nghiên cứu cho các tỉnh khu vực phía Nam. Luận án tiến sỹ kinh 
tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 
[18]. Patten, Dennis M. (2004). Evidence on the pernicious effect of financial report environmental 
disclosure. Accounting Forum, 28, p. 27-41 
[19]. Pfeffer, J. & Salacik, G. (1978). The External Control of Organizations: A Resource Dependent 
Perspective, Harper and Row, New York. 
[20]. Lê Thị Tâm. (2017). Nghiên cứu kế toán quản trị chi phí môi trường trong doanh nghiệp sản xuất 
gạch tại Việt Nam. Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân. 
Chuyên mục: Tài chính Ngân hàng - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 14 (2020) 
74 
[21]. Nguyễn Ánh Tuyết và Nguyễn Chí Quang. (2006). Nghiên cứu thử nghiệm hạch toán quản lý môi 
trường tại công ty Machino Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo khoa học lần thứ 20, trang 239-249, Đại học Bách 
Khoa Hà Nội. 
[22]. Nguyễn Thành Tài. (2020). Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán môi trường và tác động của nó đến 
kết quả hoạt động của các doanh nghiệp ngành dệt may tại Việt Nam. Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học 
Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 
[23]. Tsai, W., Lin, T and Chou, W. (2010). Integrating activity based costing and environmental cost 
accounting systems: a case study‘, Int. J. Business and Systems Research, Vol. 4, No. 2, pp.186-208. 
[24]. USEPA. (1995). An Introduction to Environmental Accouting As A Business Managenment Tool: 
Environmental As A Business Managenment Tool: Key Concepts And Terms. 
[25]. Wang Wei. (2016). Research on Environmental Accounting Information Disclosure Problems of 
Shanghai A Shares Pharmceutical Enterprise. International Confernce on Engineering Science and 
Management (ESM 2016), 0121-0126 
[26]. Wendisch, N. and Heupel, T. (2005). Implementing Environmental Cost Accounting in Small and 
Medium – sized Companies, in Rikhardsson, P., Bennett, M., Bouma, J. and Schaltegger, S. (eds), 
Implementing Environmental Management Accounting: Status and Challenges, Springer, Dordrecht, 
Netherlands, Vol. 18, pp.193-206. 
Thông tin tác giả: 
1. Vũ Thị Quỳnh Chi 
- - Đơn vị công tác: Trường ĐH Kinh tế & QTKD Thái Nguyên 
- Địa chỉ email: vqchi.tueba@gmail.com 
2. Thái Thị Thái Nguyên 
- Đơn vị công tác: Trường ĐH Kinh tế & QTKD 
Ngày nhận bài: 27/08/2020 
Ngày nhận bản sửa: 14/9/2020 
Ngày duyệt đăng: 30/9/2020 

File đính kèm:

  • pdfcac_nhan_to_anh_huong_den_ke_toan_moi_truong_trong_cac_doanh.pdf