Các Chúa Nguyễn với chính sách phát triển Nho giáo ở Đàng Trong (Thế kỷ XVII - XVIII)

Là những người được trưởng thành qua “cửa Khổng

sân Trình”, các chúa Nguyễn sớm quan tâm phát triển và sử

dụng Nho giáo trong đường lối trị quốc. Hơn hai thế kỷ “vạch

đôi sơn hà”, các chúa Nguyễn đã thực hiện chính sách phát

triển dòng Nho giáo bình dân, dòng Nho giáo đã được “dân tộc

hóa” để là m nền tảng tư tưởng cho thiết chế quân chủ trung

ương tập quyền, phục vụ mục đích xác lập chủ quyền và tạo

dựng văn hóa Đàng Trong

Các Chúa Nguyễn với chính sách phát triển Nho giáo ở Đàng Trong (Thế kỷ XVII - XVIII) trang 1

Trang 1

Các Chúa Nguyễn với chính sách phát triển Nho giáo ở Đàng Trong (Thế kỷ XVII - XVIII) trang 2

Trang 2

Các Chúa Nguyễn với chính sách phát triển Nho giáo ở Đàng Trong (Thế kỷ XVII - XVIII) trang 3

Trang 3

Các Chúa Nguyễn với chính sách phát triển Nho giáo ở Đàng Trong (Thế kỷ XVII - XVIII) trang 4

Trang 4

Các Chúa Nguyễn với chính sách phát triển Nho giáo ở Đàng Trong (Thế kỷ XVII - XVIII) trang 5

Trang 5

Các Chúa Nguyễn với chính sách phát triển Nho giáo ở Đàng Trong (Thế kỷ XVII - XVIII) trang 6

Trang 6

Các Chúa Nguyễn với chính sách phát triển Nho giáo ở Đàng Trong (Thế kỷ XVII - XVIII) trang 7

Trang 7

Các Chúa Nguyễn với chính sách phát triển Nho giáo ở Đàng Trong (Thế kỷ XVII - XVIII) trang 8

Trang 8

Các Chúa Nguyễn với chính sách phát triển Nho giáo ở Đàng Trong (Thế kỷ XVII - XVIII) trang 9

Trang 9

Các Chúa Nguyễn với chính sách phát triển Nho giáo ở Đàng Trong (Thế kỷ XVII - XVIII) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 21 trang xuanhieu 5380
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Các Chúa Nguyễn với chính sách phát triển Nho giáo ở Đàng Trong (Thế kỷ XVII - XVIII)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Các Chúa Nguyễn với chính sách phát triển Nho giáo ở Đàng Trong (Thế kỷ XVII - XVIII)

Các Chúa Nguyễn với chính sách phát triển Nho giáo ở Đàng Trong (Thế kỷ XVII - XVIII)
bổ dụng vào bộ máy chính quyền, góp 
phần không nhỏ vào việc xây dựng và duy trì chế độ Đàng Trong. 
 Dựa trên những chuẩn mưc̣ Nho giáo, các chúa Nguyêñ đã xây 
dựng được môṭ “vương triều chıń h thống” ở Đàng Trong. Đến cuối 
thế kỷ XVIII, bằng chính sách phát triển Nho giáo của chính quyền 
Đàng Trong, một lực lượng đáng kể sĩ phu đã hiện diện trên ở Đàng 
Trong, giúp chính quyền chúa Nguyễn xác lập chủ quyền, tạo dựng 
chế độ. Kết quả của chính sách trọng Nho đã tạo ra một trong những 
yếu tố bảo đảm cho sự tồn tại của chế độ Đàng Trong hơn hai thế kỷ. 
Khi Nguyễn Phúc Thuần rời khỏi kinh thành Phú Xuân vào Nam, đã 
có nhiều nho sĩ đi theo, biến Gia Định trở thành một trung tâm Nho 
giáo từ cuối thế kỷ XVIII. Năm 1777, Tham tán Nguyêñ Đăng Trường 
theo chúa Nguyễn vớ i câu trả lờ i trước khi bị tử hình: “Đaị trươṇ g phu 
ở đờ i, trung hiếu làm đầu. Ta nay dắt me ̣ đi tı̀m vua, điều nghıã rõ 
ràng”24; năm 1783 Chưở ng Thủy dinh Tôn Thất Cốc từ chối lờ i kêu 
gọi của Tây Sơn: “Ta thà làm vua ở Đống Phố, không thèm làm tôi 
của Tây Sơn”25; năm 1785 Điều khiển Dương Công Trừ ng quyết theo 
Lê Bá Vương, Nguyễn Thanh Hòa. Các chúa Nguyễn với chính sách 109 
Nguyễn Á nh chống Tây Sơn: “Ta hàng các ngươi là dối, bỏ các ngươi 
là nghıã . Chủ ta còn đó, ta không có lý gı̀ laị hàng các ngươi”26 là 
những minh chứng tiêu biểu. Bằng những chính sách cụ thể của chính 
quyền các chúa Nguyễn, Nho giáo ở Đàng Trong các thế kỷ XVII - 
XVIII đa ̃ để laị dấu ấn sâu đậm trong ý thức xã hội Đàng Trong, ngay 
cả khi nó tỏ ra bất lưc̣ trước yêu cầu của lic̣ h sử , vâñ có những ngườ i 
như Nguyêñ Đıǹ h Chiểu hết lòng tín ngưỡng hệ thống luân lý này: 
“môṭ chữ cương thườ ng giằng cả nước – hai câu trung hiếu dưṇ g nên 
nhà”27. Tuy nhiên, chính sách này cũng đưa đến hệ quả tiêu cực, đặc 
biệt từ cuối thế kỷ XVIII, khi Nho giáo được họ Nguyễn sử dụng làm 
ngọn cờ quy tụ lực lượng chống lại Tây Sơn. Lực lượng sĩ phu Đàng 
Trong bị phân hóa thành các phe nhóm khác nhau, nhưng phần đa 
thuộc nhóm thủ cựu, đã lựa chọn con đường trung thành với họ 
Nguyễn mặc dù lúc này những người đứng đầu phủ Chúa không còn 
khả năng đề ra đường lối tiến bộ để duy trì và phát triển Đàng Trong. 
Năm 1776, Đỗ Thanh Nhơn viết hịch cần vương quy tụ hơn 3000 
nông dân tại Ba Giồng (thuộc Cai Lậy, Tiền Giang ngày nay) chống 
lại quân Tây Sơn; Lê Công Trấn và Phạm Điền hợp quân tấn công Tây 
Sơn ở Bến Nghé là những minh chứng cụ thể cho hành động bảo vệ 
tính “chính thống” của họ Nguyễn. Lý luận Nho giáo được các chúa 
Nguyễn phát triển hơn hai trăm năm vô hình dung đã tạo ra lực cản 
trên con đường đi lên của dân tộc bởi thời điểm này Nguyễn Ánh chỉ 
lợi dụng đạo nghĩa trung quân của Nho giáo để thực hiện chống lại đối 
thủ vừa là kẻ thù chính trị đồng thời là kẻ thù giai cấp chứ không phải 
nhằm mục tiêu thống nhất, phát triển quốc gia. 
 Mặt khác, đạo Nho với hệ thống tư tưởng cổ vũ và tuyên truyền 
cho việc tôn thờ một ông vua, có tác dụng tích cực bảo vệ chế độ 
chuyên chế và tôn ti, trật tự xã hội – một trật tự xã hội không thay đổi 
và không muốn thay đổi. Nho giáo thiên về tôn quân, thương dân, 
chăm sóc chứ không dân chủ, là công cụ hữu hiệu cho việc xây dựng 
một nhà nước quân chủ chuyên chế. Trong khi đó, công cuộc khai phá 
vùng đất mới Đàng Trong yêu cầu người ta “phải làm những gı̀” hơn 
là “phải như thế nào”. Thách thứ c lớn và trướ c mắt của người dân lúc 
này đến bởi thiên nhiên nhiều hơn chứ chưa phải từ sư ̣ bóc lôṭ giai 
cấp. Do đó, những chế định khắt khe theo lễ giáo và đẳng cấp trong 
110 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 2 - 2019 
Nho giáo buộc người ta phải tuân hành trở nên không tưởng trên vùng 
đất mới phương Nam. Đến đầu thế kỷ XIX (năm 1802), Nguyễn Ánh 
phải thừa nhận một thực tế: “Đạo trị dân giáo hóa vẫn nên làm trước. 
Nhưng nay dân mới trải qua thời loạn, nhiễm thói xấu đã lâu, chưa tin 
giáo hóa mới, trong phép trị mối loạn, hình phạt không thể dùng được. 
Cần phải lấy lòng kính thương mà làm cẩn thận thế nào đó thôi”28. 
Trong hoàn cảnh Nho giáo không đủ giúp chính quyền Đàng Trong 
giải quyết được tất cả vấn đề, những người đứng đầu phủ Chúa đã tìm 
đến Phật và Lão để bổ sung cho Nho, tạo ra nền tảng tư tưởng, đảm 
bảo sự tồn tại chế độ. Dựa trên thực tế để hoạch định đường lối trị 
quốc, các chúa Nguyễn đã biết tiếp nối truyền thống “Việt hóa” Nho 
giáo, vận dụng linh hoạt, khai thác được ưu thế của Nho giáo tạo nên 
sức sống mới cho học thuyết chính trị - đạo đức mang tính tôn giáo 
này ở Đàng Trong. Nhưng hệ quả từ đường lối trị quốc linh hoạt, phù 
hợp với điều kiện và hoàn cảnh Đàng Trong đó cũng đưa đến sự thất 
bại trong chủ trương độc tôn Nho giáo của những người đứng đầu phủ 
Chúa. Các chúa Nguyễn không thể độc tôn bất kỳ tôn giáo cũng như 
hệ tư tưởng nào. Do đó, Nho giáo không trở thành hệ tư tưởng chính 
thống. Hệ quả dâñ đến trên thưc̣ tế ở môṭ số thờ i điểm, taị môṭ số nơi, 
các chú a Nguyêñ khó có thể dùng những chế điṇ h Nho giáo để quản 
lý dân cư và ràng buôc̣ được phiên thần cũng như các lực lượng muốn 
ly khai. Đàng Trong tiềm ẩn nguy cơ của sư ̣ cát cứ và sẽ bùng phát khi 
chı́nh quyền trung ương không đủ sứ c duy trı̀ quyền lưc̣ của mı̀nh, đăc̣ 
biêṭ ở những vùng xa trung tâm, đưa đến đến hâụ quả tiêu cưc̣ không 
chı̉ cho chıń h quyền Đàng Trong thờ i các chú a Nguyêñ mà còn cho cả 
giai đoạn sau năm 1802, khi Gia Long vẫn phải chấp nhận sự tồn tại 
của hai tổng trấn Bắc thành và Gia Điṇ h thành. 
 5. Kết luận 
 Sau hàng trăm năm được “dân tôc̣ hóa”, Nho giáo đã theo chân 
ngườ i Viêṭ đi mở cõi phương Nam. Trong sư ̣ “va chaṃ ” giữa các tôn 
giáo và luồng tư tưở ng ở phía nam Linh Giang, Nho giáo được những 
người đứng đầu phủ Chúa chú trọng tiếp thu, phát triển và sử dụng 
trong đường lối trị quốc. Không thể phủ nhận một thực tế là trong suốt 
lịch sử tồn tại Đàng Trong, Nho giáo đã đồng hành và là thành tố quan 
Lê Bá Vương, Nguyễn Thanh Hòa. Các chúa Nguyễn với chính sách 111 
trọng tạo dựng văn hóa phương Nam. Tư duy của những người đi mở 
cõi đã đưa đến chính sách phát triển một cách phóng khoáng dòng 
Nho giáo bình dân khiến cho Nho giáo trên vùng đất Đàng Trong dễ 
dàng đồng hành, viên dung cùng các tôn giáo, tín ngưỡng khác. Chính 
tinh thần viên dung Tam giáo đã đưa đến mô hı̀nh kiến quốc theo cấu 
trúc: “đất Chúa - chùa làng - phong cảnh Buṭ ”, tạo cuộc sống an lạc, 
ổn định cho những người dân xả thân mở mang lañ h thổ suốt hai thế 
kỷ, đồng thời quyết định sự tồn tại của chế độ Đàng Trong. Các chú a 
Nguyêñ tỏ ra biết vâṇ duṇ g môṭ cách linh hoaṭ những nôị dung củ a 
Nho giáo trong xây dưṇ g và vâṇ hành hê ̣ thống chı́nh tri. ̣ Lấy Tam 
giáo làm hê ̣tư tưở ng chủ đaọ để đồng hành vớ i nhiều luồng tư tưở ng 
và tôn giáo khác, các chúa Nguyêñ đa ̃ taọ nên môṭ cơ cấu văn hóa – xa ̃
hôị năng đôṇ g. Sau hơn hai thế kỷ, Đàng Trong tạo được tiềm năng 
phát triển lớ n lao mà Nguyêñ Á nh sẽ là ngườ i thừ a hưởng thành quả 
đó. Trong bối cảnh lic̣ h sử lúc bấy giờ , viên dung tôn giáo là con 
đường phát triển phù hợp với Đàng Trong. Tuy nhiên, mong muốn 
chọn Nho giáo làm hệ tư tưởng “chính thống” của các chúa Nguyễn 
đã không thành công. Một phần do chiến tranh diễn ra liên miên buộc 
người đứng đầu Đàng Trong phải duy trì chính quyền quân sự. Mặt 
khác, trên vùng đất mới do lực lượng Nho sĩ mỏng và trình độ hạn chế 
nên chưa đáp ứng được nhu cầu lịch sử. Bên cạnh đó, các chúa 
Nguyễn đã thi hành một chính sách linh hoạt, hỗn dung tôn giáo nên 
Nho giáo không thể trở thành quốc giáo. 
 Bên cạnh đó, chính sách không độc tôn Nho giáo luôn tiềm ẩn nguy 
cơ cát cứ , đăc̣ biêṭ khi chı́nh quyền trung ương không đủ maṇ h để côṭ 
chăṭ các lưc̣ lươṇ g muốn ly khai đặc biệt ở những vù ng xa trung tâm. 
Điều này dâñ đến hệ quả tiêu cực, khi chính quyền trung ương không đủ 
duy trì chế độ chuyên chế tập quyền. Haṇ chế này càng tăng lên khi 
những người đứng đầu triều Nguyễn sau này chú troṇ g phát triển Nho 
giáo thiên về kinh viêṇ vớ i những sản phẩm cùng một khuôn mẫu, tạo ra 
lớp người giáo điều, các yếu tố năng động của giới Nho sĩ bị triệt bỏ. /. 
CHÚ THÍCH: 
1 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục - tiền biên, tập 1, (Nguyễn 
 Ngọc Tỉnh dịch, Đào Duy Anh hiệu đính), Nxb. Giáo dục, Hà Nội, tr. 140. 
112 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 2 - 2019 
2 Pierre Poivre, Voyage de Pierre Poivre en Cochinchine. Description de la 
 Cochinchine (1749 - 1750), (Cuộc hành trình của Pierre Poivre đến xứ Đàng 
 Trong. Mô tả xứ Đàng Trong (1749 - 1750), bản dịnh của Huỳnh Thị Anh Vân 
 trong “Huế Xưa &Nay” số 88 (2008)) Huế. tr.74. 
3 Tác giả thống kê từ Nam triều công nghiêp̣ diêñ chı́, (tr. 161, 630), Đaị Nam thưc̣ 
 luc̣ – Tiền biên (tr. 49, 57, 75, 81, 90, 108, 110, 112, 114, 132, 137, 138, 172, 
 274, 334, 403) và Đaị Nam liêṭ truyêṇ tiền biên (tr. 159, 138, 139, 162), các cuộc 
 tuyển thí được tổ chức vào các năm 1627; 1632; 1646; 1647; 1652; 1660; 1667; 
 1675; 1679; 1684; 1688; 1694; 1695; 1701; 1707; 1713 (2 lần vào tháng 4 và 
 tháng 8); 1721; 1723; 1728; 1738; 1740; 1768; 1781; 1791; 1796; 1799. Tiếc 
 rằng nguồn tài liệu này chỉ đề cập sơ lược về những cuộc thi tuyển, hơn ½ trong tổng số 
 28 khoa thi tác giả không thể xác định rõ số lượng người trúng tuyển. 
4 Lê Quý Đôn (1977), Lê Quý Đôn toàn tập, tập I, Phủ biên tạp lục, Nxb. Khoa 
 học xã hội, Hà Nội, tr. 243. 
5 Viện Triết học (1994), Nho giáo tại Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 114. 
6 Cao Tự Thanh (2005), “Nho giáo với lịch sử Việt Nam”, Hán Nôm, số 1(68), tr. 
 29. 
7 Nhà xuất bản Thuận Hóa (1997), Những người bạn Cố đô Huế, tập I, Nxb. 
 Thuận Hóa, Huế, tr. 160. 
8 Borri Cristophoro (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621 (Hồng Nhuệ, Nguyễn Khắc 
 Xuyên và Nguyễn Nghị dịch), Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh, tr. 72. 
9 John Barrow (1806), A Voyage to Cochinchina, in the Years 1792 and 1793, 
 (Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà 1792 - 1793, T. Cadell và W. Davies, 
 London, tr. 69. 
10 Cao Tư ̣ Thanh (1996), Nho giá o ở Gia Điṇ h, Nxb. Tp. Hồ Chı ́ Minh, tr. 21. 
11 Thích Đại Sán (1993), Hải ngoaị kỷ sư,̣ Viêṇ Đaị hoc̣ Huế - Ủ y ban phiên dic̣ h sử liêụ 
 Viêṭ Nam dịch và chú giải, Nxb. Thuâṇ Hóa, Huế, tr. 34. 
12 Viện Triết học (1994), Nho giáo tại Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 114. 
13 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), sđd, tr. 37. 
14 Lê Quý Đôn (1977), Lê Quý Đôn toàn tập, tập I, Phủ biên tạp lục, sđd, tr. 50. 
15 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007, sđd, tr. 151. 
16 Phan Huy Chú (1961), Lic̣ h triều hiến chương loaị chı́, tâp̣ 3, Nxb. Sử hoc̣ , Hà 
 Nôị , tr. 19. 
17 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong - lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam thế kỷ 17 và 
 18, Nguyễn Nghi ̣dic̣ h, Nxb. Trẻ, Hà Nôị , tr. 194. 
18 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), sđd, tr. 37. 
19 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), sđd, tr. 37. 
20 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), sđd, tr. 546. 
21 Cao Tư ̣ Thanh (2010), Nho giá o ở Gia Điṇ h, Nxb. Tp. Hồ Chı ́ Minh, tr. 41. 
22 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), sđd, tr. 37. 
23 Cao Tư ̣ Thanh (1910), Nho giá o ở Gia Điṇ h (tái bản có bổ sung), Nxb. Văn hóa 
 Sài Gòn, tr. 9. 
24 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), sđd, tr. 37. 
Lê Bá Vương, Nguyễn Thanh Hòa. Các chúa Nguyễn với chính sách 113 
25 Cao Tư ̣ Thanh (2010), Nho giá o ở Gia Điṇ h, Nxb. Tp. Hồ Chı ́ Minh, tr. 41. 
26 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), sđd, tr. 37. 
27 Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Nho giáo ở Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà 
 Nội, tr. 114. 
28 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), sđd, tr. 37. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Borri Cristophoro (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621 (Hồng Nhuệ, Nguyễn Khắc 
 Xuyên và Nguyễn Nghị dịch), Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh. 
2. Phan Huy Chú (1961), Lic̣ h triều hiến chương loaị chı́, tâp̣ 3, Nxb. Sử hoc̣ , Hà Nôị . 
3. Lê Quý Đôn (1977), Lê Quý Đôn toàn tập, tập I, Phủ biên tạp lục, Nxb. Khoa 
 học xã hội, Hà Nội. 
4. Nhà xuất bản Thuận Hóa (1997), Những người bạn Cố đô Huế, tập I, Nxb. 
 Thuận Hóa, Huế. 
5. Li Ta Na (1999), Xứ Đàng Trong, lic̣ h sử kinh tế xã hôị Viêṭ Nam thế kỷ 17 và 
 18, (Nguyễn Nghi ̣dic̣ h), Nxb. Trẻ, Hà Nôị . 
6. Châu Đaṭ Quan (1973), Chân Lap̣ phong thổ ký , Lê Hương dic̣ h, Kỷ Ngyên mớ i 
 xuất bản, Sài Gòn. 
7. Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam liệt truyện tiền biên, Nxb. Thuận 
 Hóa, Hà Nội. 
8. Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, tập 1, (Nguyễn Ngọc 
 Tỉnh dịch, Đào Duy Anh hiệu đính), Nxb. Giáo dục, Hà Nội. 
9. Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam nhất thống chí, tập 1,2,3,4,5 Nxb. 
 Thuận Hóa, Huế. 
10. Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục – tiền biên, tập 1, Nxb. 
 Giáo dục, Hà Nội. 
11. Quốc sử quán triều Nguyễn (2014), Đại Nam liệt truyện – chı́nh biên, tâp̣ 1,2, 
 (Đỗ Môṇ g Khương dic̣ h, Hoa Bằng hiêụ đı́nh), Nxb. Thuâṇ Hóa, Huế. 
12. Thích Đại Sán (1993), Hải ngoaị kỷ sư,̣ Viêṇ Đaị hoc̣ Huế – Ủ y ban phiên dic̣ h 
 sử liêụ Viêṭ Nam dịch và chú giải, Nxb. Thuâṇ Hóa, Huế. 
13. Cao Tự Thanh (2005), “Nho giáo với lịch sử Việt Nam”, Hán Nôm, số 1(68). 
14. Cao Tư ̣ Thanh (1910), Nho giá o ở Gia Điṇ h (tái bản có bổ sung), Nxb Văn hóa 
 Sài Gòn. 
15. Pierre Poivre, Voyage de Pierre Poivre en Cochinchine. Description de la 
 Cochinchine (1749 - 1750), (Cuộc hành trình của Pierre Poivre đến xứ Đàng 
 Trong. Mô tả xứ Đàng Trong (1749 - 1750), bản dịnh của Huỳnh Thị Anh Vân, 
 “Huế Xưa&Nay”, số 88 (2008), Huế. 
16. John Barrow (1806), A Voyage to Cochinchina, in the Years 1792 and 1793, 
 (Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà 1792-1793), T. Cadell và W. Davies, 
 London. 
17. Viện Triết học (1994), Nho giáo tại Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 
114 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 2 - 2019 
18. Viện nghiên cứu Hán Nôm, Nho giáo ở Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà 
 Nội. 
Abstract 
 THE NGUYEN LORDS’ POLICIES TOWARDS 
 CONFUCIANISM DEVELOPMENT IN COCHINCHINA 
 (IN THE 17TH - 18TH CENTURIES) 
 Le Ba Vuong 
 Ho Chi Minh City University of Culture 
 Nguyen Thanh Hoa 
 Hoa Lu University, Ninh Binh 
 The Nguyen Lords were brought up in the Confucian School, they 
were interested in developing and using Confucianism in national rule. 
Over two centuries of “North-South civil war”, Nguyen lords 
implemented the policy of developing the popular Confucianism, the 
Confucianism was “nationalized” to be the ideological foundation for 
the centralized monarchy institution to serve the purpose of setting up 
sovereignty and establishing the Inner Land’s culture. 
 Keywords: Confucianism; Cochinchina; Nguyen Lords; policy on 
religion. 
 . 

File đính kèm:

  • pdfcac_chua_nguyen_voi_chinh_sach_phat_trien_nho_giao_o_dang_tr.pdf