Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 6: Hình chiếu vuông góc TCVN 7582:2006

Các hình chiếu vuông góc nhận đƣợc bằng phép chiếu thẳng góc

và thu đƣợc các hình chiếu hai chiều trên mặt phẳng và chúng

đƣợc bố trí một cách có hệ thống so với nhau. Để biểu diễn đầy

đủ một vật thể có thể cần tới 6 hình chiếu theo các hƣớng a, b,

c, d, e, f, và thứ tự các hƣớng đó cũng là trình tự ƣu tiên.

PHƢƠNG PHÁP BIỂU DIỄN

6.1.1. Phương pháp chiếu góc thứ nhất

Phƣơng pháp chiếu góc thứ

nhất là một cách biểu diễn

bằng phép chiếu vuông góc

trong đó đối tƣợng cần biểu

diễn đƣợc đặt giữa ngƣời

quan sát và mặt phẳng tọa

độ trên đó đối tƣợng đƣợc

chiếu vuông góc.

Vị trí các hình chiếu khác so

với hình chiếu chính đƣợc

xác định bằng cách quay các

mặt phẳng chiếu của chúng quanh các đƣờng thẳng trùng (hoặc song song) với các trục

tọa độ đến vị trí nằm trên mặt phẳng tọa độ (bề mặt bản vẽ), trên đó hình chiếu đứng (hình

chiếu chính, hình chiếu từ trƣớc – A) đƣợc chiếu lên.

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 6: Hình chiếu vuông góc TCVN 7582:2006 trang 1

Trang 1

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 6: Hình chiếu vuông góc TCVN 7582:2006 trang 2

Trang 2

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 6: Hình chiếu vuông góc TCVN 7582:2006 trang 3

Trang 3

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 6: Hình chiếu vuông góc TCVN 7582:2006 trang 4

Trang 4

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 6: Hình chiếu vuông góc TCVN 7582:2006 trang 5

Trang 5

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 6: Hình chiếu vuông góc TCVN 7582:2006 trang 6

Trang 6

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 6: Hình chiếu vuông góc TCVN 7582:2006 trang 7

Trang 7

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 6: Hình chiếu vuông góc TCVN 7582:2006 trang 8

Trang 8

pdf 8 trang xuanhieu 1000
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 6: Hình chiếu vuông góc TCVN 7582:2006", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 6: Hình chiếu vuông góc TCVN 7582:2006

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 6: Hình chiếu vuông góc TCVN 7582:2006
 Tập bài giảng Vẽ Kỹ Thuật 1A - 33 - 
CHƢƠNG 6. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC TCVN 7582-:2006 
 QUY ĐỊNH CHUNG 
Các hình chiếu vuông góc nhận đƣợc bằng phép chiếu thẳng góc 
và thu đƣợc các hình chiếu hai chiều trên mặt phẳng và chúng 
đƣợc bố trí một cách có hệ thống so với nhau. Để biểu diễn đầy 
đủ một vật thể có thể cần tới 6 hình chiếu theo các hƣớng a, b, 
c, d, e, f, và thứ tự các hƣớng đó cũng là trình tự ƣu tiên. 
 PHƢƠNG PHÁP BIỂU DIỄN 
 6.1.1. Phương pháp chiếu góc thứ nhất 
Phƣơng pháp chiếu góc thứ 
nhất là một cách biểu diễn 
bằng phép chiếu vuông góc 
trong đó đối tƣợng cần biểu 
diễn đƣợc đặt giữa ngƣời 
quan sát và mặt phẳng tọa 
độ trên đó đối tƣợng đƣợc 
chiếu vuông góc. 
Vị trí các hình chiếu khác so 
với hình chiếu chính đƣợc 
xác định bằng cách quay các 
mặt phẳng chiếu của chúng quanh các đƣờng thẳng trùng (hoặc song song) với các trục 
tọa độ đến vị trí nằm trên mặt phẳng tọa độ (bề mặt bản vẽ), trên đó hình chiếu đứng (hình 
chiếu chính, hình chiếu từ trƣớc – A) đƣợc chiếu lên. 
Nhƣ vậy trên bản vẽ căn cứ vào hình chiếu chính – A các hình chiếu khác đƣợc bố trí 
nhƣ sau: 
 Hình chiếu B: hình chiếu từ trên đặt ngay bên 
 dƣới. Hình chiếu E: hình chiếu từ dƣới đặt ngay 
 bên trên. 
BM HH & VKT – ĐHBK TpHCM 
 Tập bài giảng Vẽ Kỹ Thuật 1A - 34 - 
 Hình chiếu C: hình chiếu từ trái đặt ngay bên phải. 
 Hình chiếu D: hình chiếu từ phải đặt ngay bên trái. 
 Hình chiếu F: hình chiếu từ sau đặt bên phải hoặc bên trái. 
 6.1.2. Phương pháp chiếu góc thứ ba 
Phƣơng pháp chiếu góc thứ ba là một cách biểu diễn bằng phép chiếu vuông góc trong đó 
đối tƣợng cần biểu diễn, khi nhìn từ phía ngƣời quan sát, đƣợc đặt ở phía sau mặt phẳng tọa 
độ mà trên đó đối tƣợng đƣợc chiếu vuông góc. Trên mỗi mặt phẳng chiếu, đối tƣợng đƣợc 
biểu diễn nhƣ là đƣợc chiếu vuông góc từ xa vô tận lên các mặt phẳng chiếu trong suốt. 
Vị trí các hình chiếu khác so với hình chiếu chính đƣợc xác định bằng cách quay các mặt 
phẳng chiếu của chúng quanh các đƣờng thẳng trùng (hoặc song song) với các trục tọa độ 
đến vị trí nằm trên mặt phẳng tọa độ (bề mặt bản vẽ), trên đó hình chiếu đứng (hình chiếu 
chính, hình chiếu từ trƣớc – A) đƣợc chiếu lên. 
BM HH & VKT – ĐHBK TpHCM 
 Tập bài giảng Vẽ Kỹ Thuật 1A 
Nhƣ vậy trên bản vẽ căn cứ vào hình chiếu chính – A các hình chiếu khác đƣợc bố trí nhƣ 
sau: 
 BM HH & VKT – ĐHBK TpHCM 
 Tập bài giảng Vẽ Kỹ Thuật 1A - 36 - 
 6.1.3. Bố trí mũi tên tham chiếu 
Trong trường hợp không thể bố trí vị trí của các hình chiếu theo đúng các quy định
nghiêm ngặt của phƣơng pháp góc chiếu thứ nhất hoặc thứ ba, việc dùng phƣơng pháp mũi 
tên tham chiếu cho phép bố trí các hình chiếu ở vị trí bất kỳ. 
Ngoại trừ hình chiếu chính, mỗi hình chiếu có thể đƣợc định danh bằng một chữ cái phù 
hợp (với hình 1) . Trên hình chiếu chính dùng một chữ in thường để chỉ rõ hƣớng quan sát 
của các hình chiếu khác. Các hình chiếu này đƣợc định danh bằng một chữ in hoa tƣơng 
ứng và đƣợc đặt ở phía trên bên trái hình chiếu đó. 
Các hình chiếu đƣợc định danh này có thể đặt ở vị trí bất kỳ so với hình chiếu chính. Bất kể 
hƣớng quan sát thế nào, các chữ cái in hoa định danh cho các hình chiếu phải đƣợc viết theo 
hƣớng dễ nhìn của bản vẽ. 
 6.1.4. Biểu diên bằng hình chiếu vuông góc qua gương 
Hình chiếu vuông góc qua gƣơng là một cách biểu diễn bằng hình chiếu thẳng góc, trong đó 
vật thể cần biểu diễn đƣợc đặt ở phía bên trên một gƣơng phẳng, gƣơng này đặt song song 
với mặt phẳng nằm ngang của vật thể, mặt gƣơng hƣớng lên trên; hình ảnh của vật thể qua 
gƣơng chính là hình chiếu vuông góc qua gƣơng. 
Hình chiếu loại này có thể đƣợc chỉ dẫn bởi một chữ in hoa ký hiệu cho hình chiếu này 
(nghĩa là Hình chiếu E). 
BM HH & VKT – ĐHBK TpHCM 
 Tập bài giảng Vẽ Kỹ Thuật 1A 
 CHỌN HÌNH CHIẾU 
 Hình chiếu chứa nhiều thông tin nhất của đối tƣợng thƣờng đƣợc gọi là hình chiếu 
chính (hình chiếu từ trƣớc). Hình chiếu chính thƣờng biểu diễn đối tƣợng ở vị trí làm việc, 
hoặc vị trí đang chế tạo hoặc vị trí đang lắp ráp. Vị trí các hình chiếu khác căn cứ theo vị trí 
hình chiếu chính và phụ thuộc vào phƣơng pháp chiếu đã chọn (góc thứ nhất, góc thứ ba, bố 
trí mũi tên tham chiếu). Trong thực tế thƣờng không cần phải dùng tới 6 hình chiếu. Khi cần 
dùng các hình chiếu khác với hình chiếu chính thì các hình này phải chọn sao cho: 
 Số lƣợng các hình chiếu phải ít nhất nhƣng biểu diễn đầy đủ đối tƣợng mà 
 không gây mập mờ khó hiểu. 
 Tránh sự lập lại không cần thiết của các chi tiết. 
 Tránh được việc phải dùng đƣờng bao khuất và cạnh khuất 
 Bài tập áp dụng: 
 BM HH & VKT – ĐHBK TpHCM 
 Tập bài giảng Vẽ Kỹ Thuật 1A 
 BÀI TẬP VẼ HÌNH CHIẾU THỨ BA 
BM HH & VKT – ĐHBK TpHCM 
 Tập bài giảng Vẽ Kỹ Thuật 1A 
BM HH & VKT – ĐHBK TpHCM 
 Tập bài giảng Vẽ Kỹ Thuật 1A - 40 - 
BM HH & VKT – ĐHBK TpHCM 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ve_ky_thuat_1a_chuong_6_hinh_chieu_vuong_goc_tcvn.pdf