Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương: Mạng máy tính - Lê Viết Mẫn

Nội dung

1. Vì sao phải kết nối mạng ?

2. Các khái niệm

3. Phần cứng và phần mềm mạng

4. Internet

5. Dịch vụ trên Internet

Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương: Mạng máy tính - Lê Viết Mẫn trang 1

Trang 1

Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương: Mạng máy tính - Lê Viết Mẫn trang 2

Trang 2

Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương: Mạng máy tính - Lê Viết Mẫn trang 3

Trang 3

Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương: Mạng máy tính - Lê Viết Mẫn trang 4

Trang 4

Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương: Mạng máy tính - Lê Viết Mẫn trang 5

Trang 5

Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương: Mạng máy tính - Lê Viết Mẫn trang 6

Trang 6

Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương: Mạng máy tính - Lê Viết Mẫn trang 7

Trang 7

Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương: Mạng máy tính - Lê Viết Mẫn trang 8

Trang 8

Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương: Mạng máy tính - Lê Viết Mẫn trang 9

Trang 9

Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương: Mạng máy tính - Lê Viết Mẫn trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 45 trang xuanhieu 7080
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương: Mạng máy tính - Lê Viết Mẫn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương: Mạng máy tính - Lê Viết Mẫn

Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương: Mạng máy tính - Lê Viết Mẫn
 Mạng máy tính
 v 2.1 - 10/2014
Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 1 Mạng máy tính
Nội dung
 1. Vì sao phải kết nối mạng ? 
 2. Các khái niệm 
 3. Phần cứng và phần mềm mạng 
 4. Internet 
 5. Dịch vụ trên Internet
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 2 Mạng máy tính
 Vì sao 
 phải kết nối mạng ?
Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 3 Mạng máy tính
Khi không có mạng...
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 4 Mạng máy tính
Khi có mạng...
 Văn phòng 
 Nhà máy tại 
 chính tại Mỹ
 Trung Quốc
 Văn phòng đại diện 
 tại Việt Nam
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 5 Mạng máy tính
 Khái niệm
Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 6 Mạng máy tính
Mạng máy tính
 • Mạng máy tính là hai hay 
 nhiều thiết bị điện tử được 
 nối với nhau bằng các 
 thiết bị liên lạc để cùng 
 chia sẻ phần cứng, phần 
 mềm và dữ liệu 
 • Các máy tính được kết nối 
 có thể là trong cùng một 
 phòng, một toà nhà, một 
 thành phố hoặc trên phạm 
 vi toàn cầu
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 7 Mạng máy tính
Lợi ích việc nối mạng
 • Chia sẻ tập tin 
 • Chia sẻ tài nguyên 
 • Chia sẻ chương trình
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 8 Mạng máy tính
Thành phần của mạng
 • Các thiết bị đầu cuối (end system) 
 • Hệ điều hành mạng (NOS - Network Operating System) 
 • Môi trường truyền dẫn (media) 
 • Hữu tuyến : đồng trục, xoắn đôi, quang 
 • Vô tuyến : radio, sóng viba, tia hồng ngoại, wifi, bluetooth,... 
 • Giao thức (Protocol)
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 9 Mạng máy tính
Kiến trúc mạng
 • Thể hiện cách nối các thiết bị đầu cuối với nhau ra sao và tập 
 hợp các quy tắc, quy ước mà tất cả các thực thể tham gia 
 truyền thông trên mạng phải tuân theo để đảm bảo mạng hoạt 
 động tốt 
 • Cách nối các thiết bị được gọi là hình trạng mạng - Topology 
 • Tập hợp các quy tắc, quy ước truyền thông được gọi là giao 
 thức - protocol
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 10 Mạng máy tính
Topology
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 11 Mạng máy tính
Bus - dạng tuyến tính
 • Một hành lang chính (backbone) 
 • Tất cả các nút cùng nối vào hành lang chính 
 • Phía cuối hai đầu dây cáp được chặn bởi đầu 
 kết nối 
 • Sai hỏng của một nút không ảnh hưởng 
 mạng 
 • Mở rộng hay thu hẹp dễ dàng 
 • Dùng dây cáp ít, lắp đặt dễ dàng 
 • Dễ ùn tắc, đụng độ thông tin, số nút hạn chế 
 • Khó phát hiện điểm hỏng
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 12 Mạng máy tính
Ring - dạng vòng
 • Không có hành lang chính 
 • Mỗi nút được kết nối trực tiếp với nút 
 bên cạnh tạo thành vòng kín 
 • Giảm tối đa khả năng đụng độ thông tin 
 • Tiết kiệm dây 
 • Một nút hỏng sẽ ảnh hưởng đến toàn 
 mạng
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 13 Mạng máy tính
Star - dạng sao
 • Tất cả các nút được kết nối vào một điểm 
 trung tâm 
 • Thiết bị trung tâm có thể là bộ chuyển mạch 
 (switch) hoặc thiết bị phân kênh (hub) 
 • Một nút hỏng không ảnh hưởng đến mạng 
 • Tận dụng tối đa tốc độ 
 • Kiễm soát lỗi, cấu hình lại dễ dàng 
 • Khả năng hoạt động và mở rộng phụ thuộc 
 vào thiết bị trung tâm 
 • Chi phí lắp đặt cao
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 14 Mạng máy tính
Ví dụ
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 15 Mạng máy tính
Protocol
 • Việc trao đổi thông tin, cho dù là đơn giản nhất, cũng đều phải 
 tuân theo những qui tắc nhất định 
 • Trong việc truyền tín hiệu trên mạng thì cần tuân theo quy tắc, 
 quy ước như : 
 • khuôn dạng dữ liệu 
 • thủ tục gởi nhận dữ liệu 
 • kiểm soát hiệu quả 
 • chất lượng truyền tin 
 • xử lý lỗi và sự cố 
 • Ví dụ : TCP/IP, FTP, Telnet, DNS, SMTP, Ethernet, ARP, 
 ICMP, HTTP, POP3,...
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 16 Mạng máy tính
Ví dụ
 TCP connection 
 req
 quay số
 TCP connection 
 response
 nhấc máy
 thời gian
 GET 
 alô
 file html
 alô
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 17 Mạng máy tính
Phân loại theo phạm vi địa lý
 • LAN (Local Area Network) 
 • Mạng cục bộ, kết nối các máy tính trong một khu vực bán kính hẹp vài 
 trăm mét. Kết nối được thực hiện thông qua các môi trường truyền thông 
 tốc độ cao, ví dụ cáp đồng trục thay cho cáp quang. LAN thường được sử 
 dụng trong nội bộ một cơ quan/tổ chức Các LAN có thể được kết nối với 
 nhau thành WAN. 
 • MAN (Metropolitan Area Network) 
 • Kết nối các máy tính trong phạm vi một thành phố. Kết nối này được thực 
 hiện thông qua các môi trường truyền thông tốc độ cao.
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 18 Mạng máy tính
Phân loại theo phạm vi địa lý
 • WAN (Wide Area Network) 
 • Mạng diện rộng, kết nối máy tính trong nội bộ các quốc gia hay giữa các 
 quốc gia trong cùng một châu lục. Thông thường, kết nối này được thực 
 hiện thông qua mạng viễn thông. 
 • GAN (Global Area Network) - mạng toàn cầu 
 • Mạng toàn cầu, kết nối máy tính của tất cả các quốc gia trên thế giới.
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 19 Mạng máy tính
Phân loại theo cách sử dụng
 • Mạng ngang hàng (Peer to peer) 
 • Tất cả các máy tính đều bình đẳng 
 • Thích hợp cho các mạng quy mô nhỏ 
 • Tài nguyên quản lý phân tán, bảo mật kém 
 • Mạng client/server 
 • Server đảm nhận việc quản lý và cung cấp tài 
 nguyên 
 • Client sử dụng tài nguyên do Server cung cấp 
 • Server có cấu hình mạnh, lưu trữ được nhiều 
 thông tin 
 • Quản lý tập trung, bảo mật tốt
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 20 Mạng máy tính
Băng thông
 • Lượng thông tin di chuyển từ nơi này sang nơi khác trong một 
 khoảng thời gian
 Đơn vị Viết tắt
 Bits per second bps 1 bps = đơn vị cơ sở của băng thông
 Kilobits per second Kbps 1 Kbps = 1.000 bps
 Megabits per second Mbps 1 Mbps = 1.000.000 bps
 Gigabits per second Gbps 1 Gbps = 1.000.000.000 bps
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 21 Mạng máy tính
Ống nước và băng thông
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 22 Mạng máy tính
 Phần cứng và phần mềm 
 mạng
Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 23 Mạng máy tính
Card mạng (NIC)
 Card mạng và dây mạng Card mạng wifi
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 24 Mạng máy tính
Cáp mạng (cable)
 Cáp mạng đồng trục Cáp mạng quang
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 25 Mạng máy tính
Modem
 Internet Card Internet Modem
 Internet Modem + Wifi
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 26 Mạng máy tính
Hub và Switch - bộ chuyển mạch
 Hub Switch
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 27 Mạng máy tính
Router - bộ định tuyến
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 28 Mạng máy tính
Phần mềm
 • Hệ điều hành mạng - NOS (Network Operating System) 
 • các hệ điều hành hỗ trợ kết nối mạng và quản lý tài nguyên mạng 
 • Windows 
 • Linux 
 • Các chương trình ứng dụng riêng lẻ 
 • Web browser - trình duyệt web 
 • Trình quản lý thư điện tử 
 • Phần mềm dành cho nhóm công tác (Groupware) 
 • Lotus Notes 
 • Bộ Office của Microsoft - SharePoint
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 29 Mạng máy tính
 Internet
Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 30 Mạng máy tính
Internet và Intranet
 • Internet là mạng máy tính khổng lồ, kết nối hàng triệu máy tính, 
 mạng máy tính trên khắp thế giới 
 • Số liệu: kết nối khoảng 140.000 mạng máy tính của hơn 200 nước trên thế 
 giới 
 • Sử dụng bộ giao thức truyền thông TCP/IP 
 • Được thiết lập vào năm 1983 
 • Không có ai là chủ sở hữu của Internet 
 • Kết nối vào Internet thông qua các nhà cung cấp dịch vụ 
 Internet (ISP - Internet Service Provider) 
 • Intranet là mạng nội bộ nhưng sử dụng bộ giao thức TCP/IP và 
 các tiêu chuẩn của mạng Internet
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 31 Mạng máy tính
Lịch sử hình thành
 • 6/1968 - Mạng ARPANET được xây dựng nối các trung tâm 
 nghiên cứu lớn trong nước Mỹ 
 • 1983 - TCP/IP ra đời cho ARPANET 
 • 1987 - Mạng NSFnet (Uỷ ban khoa học quốc gia) ra đời với tốc 
 độ đường truyền nhanh hơn 
 • 1992 - TTNC nguyên tử Châu Âu triển khai WWW tạo bước 
 phát triển nhảy vọt cho Internet 
 • 1995 - 84 nước kết nối Internet 
 • 12/1997 - Việt Nam kết nối Internet
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 32 Mạng máy tính
TCP/IP
 • Là bộ giao thức chuẩn dành cho mạng Internet 
 • Ưu điểm 
 • Độc lập phần cứng và hệ điều hành 
 • Mỗi thiết bị có một địa chỉ duy nhất 
 • Hỗ trợ nhiều mô hình mạng 
 • Hỗ trợ kỹ thuật dẫn đường động 
 • Các giao thức
 • TCP • SMTP • ICMP 
 • IP • DNS • Ethernet
 • FTP • SNMP 
 • Telnet • POP3 
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 33 Mạng máy tính
Địa chỉ IP
 • Mạng Internet sử dụng hệ thống địa chỉ IP (32 bit) 
 • Chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm gọi là 1 octet, viết dưới dạng : 
 ! 11000000.01101010.00000011.11001000
 ! 192.100.3.200
 • 32 bit địa chỉ được chia làm 3 phần : Class bit, Net bit, Host bit
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 34 Mạng máy tính
Địa chỉ IP
 • Địa chỉ IP được chia thành 5 lớp : A, B, C, D, E
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 35 Mạng máy tính
Địa chỉ IP
 • Địa chỉ IP được chia thành 2 nhóm : public và private 
 • public - gán cho các thiết bị kết nối với mạng internet 
 • private - gán cho các thiết bị trong mạng nội bộ 
 • Các địa chỉ private 
 • 10.0.0.0 đến 10.255.255.255 
 • 169.254.0.0 đến 169.264.255.255 
 • 172.16.0.0 đến 172.31.255.255 
 • 192.168.0.0 đến 192.168.255.255
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 36 Mạng máy tính
 Dịch vụ Internet
Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 37 Mạng máy tính
 World Wide Web
• WWW gồm các tài liệu được truyền qua 
 Internet dựa trên kỹ thuật biểu diễn 
 thông tin gọi là siêu văn bản (hypertext) 
• Được tạo nên từ các trang web và 
 website 
 • Trang web là một tài liệu có định dạng đặc 
 biệt, HTML, có thể chứa văn bản, đồ hoạ, 
 siêu liên kết, âm thanh, hoạt hình và video 
 • Website là tập hợp các trang web 
• Các website được truy cập thông qua 
 địa chỉ web 
 • URL - Uniform Resource Locator
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 38 Mạng máy tính
Web 2.0
 ... nếu một ngày nào đó cháu 
 nội tôi hỏi : “Ông ơi web 2.0 là 
 gì ?” thì tôi sẽ phải trả lời là 
 “... Cháu à, Web 2.0 là lúc 
 người ta thôi không dùng máy 
 tính nữa mà chuyển qua 
 dùng Internet”. 
 !
 • Là tự do về dữ liệu, là băng 
 thông rộng, là liên kết, đặt 
 con người lên trên công nghệ
 Tham khảo thêm tại web2vietnam.wordpress.com
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 39 Mạng máy tính
Tìm kiếm thông tin
 • Thông tin trên web rất phong phú và đa dạng 
 • Cần những công cụ cho phép tìm kiếm nhanh chóng các tài nguyên trên 
 mạng 
 • Một số website hỗ trợ công cụ tìm kiếm - Search Engine
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 40 Mạng máy tính
Thư điện tử - Email
 • Là dịch vụ thực hiện việc chuyển thông tin trên 
 Internet thông qua các hộp thư điện tử 
 • Ngoài nội dung thư, còn cho phép kèm theo 
 các tập tin 
 • Để nhận và gửi thư điện tử, phải đăng ký một 
 tài khoản thư điện tử 
 • Mỗi hộp thư được gắn với một địa chỉ thư điện 
 tử có dạng : 
 ! @ 
 lvman @ hce.edu.vn
 • Dịch vụ này sử dụng giao thức SMTP để gởi 
 thư
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 41 Mạng máy tính
FTP - File Transfer Protocol
 • Dịch vụ cho phép một người sử dụng có thể truy cập vào một 
 máy chủ FTP để lấy về hoặc đẩy một file lên máy chủ
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 42 Mạng máy tính
Telnet
 • Dịch vụ cho phép người sử dụng từ trạm làm việc của mình có 
 thể đăng nhập và điều khiển vào một máy trạm ở xa
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 43 Mạng máy tính
Thương mại điện tử
 • Việc trao đổi thông tin thương mại thông qua phương tiện điện 
 tử, không phải in ra giấy trong bất cứ công đoạn nào của toàn 
 bộ quá trình giao dịch 
 • Ví dụ 
 • Online shopping
 Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 44 Mạng máy tính
 Cảm ơn sự chú ý 
 Câu hỏi ?
Lê Viết Mẫn - lvman@hce.edu.vn 45 Mạng máy tính

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tin_hoc_ung_dung_chuong_mang_may_tinh_le_viet_man.pdf