Bài giảng Tin học đại cương - Bài 2: Một số khái niệm cơ sở - Nguyễn Thị Phương Thảo

Thiết lập môi trường C++

 Tải phần mềm miễn phí Dev-C++ tại/

 Tiến hành cài đặt phần mềm trên máy tính

 Tạo file C++ mới: Vào File->New->Source File hoặc ấn

Ctrl+N

 Lưu file dưới dạng file nguồn C++ hoặc với đuôi .cpp

Bài giảng Tin học đại cương - Bài 2: Một số khái niệm cơ sở - Nguyễn Thị Phương Thảo trang 1

Trang 1

Bài giảng Tin học đại cương - Bài 2: Một số khái niệm cơ sở - Nguyễn Thị Phương Thảo trang 2

Trang 2

Bài giảng Tin học đại cương - Bài 2: Một số khái niệm cơ sở - Nguyễn Thị Phương Thảo trang 3

Trang 3

Bài giảng Tin học đại cương - Bài 2: Một số khái niệm cơ sở - Nguyễn Thị Phương Thảo trang 4

Trang 4

Bài giảng Tin học đại cương - Bài 2: Một số khái niệm cơ sở - Nguyễn Thị Phương Thảo trang 5

Trang 5

Bài giảng Tin học đại cương - Bài 2: Một số khái niệm cơ sở - Nguyễn Thị Phương Thảo trang 6

Trang 6

Bài giảng Tin học đại cương - Bài 2: Một số khái niệm cơ sở - Nguyễn Thị Phương Thảo trang 7

Trang 7

Bài giảng Tin học đại cương - Bài 2: Một số khái niệm cơ sở - Nguyễn Thị Phương Thảo trang 8

Trang 8

Bài giảng Tin học đại cương - Bài 2: Một số khái niệm cơ sở - Nguyễn Thị Phương Thảo trang 9

Trang 9

Bài giảng Tin học đại cương - Bài 2: Một số khái niệm cơ sở - Nguyễn Thị Phương Thảo trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 39 trang xuanhieu 3640
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học đại cương - Bài 2: Một số khái niệm cơ sở - Nguyễn Thị Phương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tin học đại cương - Bài 2: Một số khái niệm cơ sở - Nguyễn Thị Phương Thảo

Bài giảng Tin học đại cương - Bài 2: Một số khái niệm cơ sở - Nguyễn Thị Phương Thảo
 TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
Bài 2: Một số khái niệm cơ sở
 Nguyễn Thị Phương Thảo
 Bộ môn KTMT và M, Khoa CNTT
 Trường Đại Học Thủy Lợi
 1
 Nội dung chính
1. Cấu trúc một chương trình C++
2. Các thành phần cơ bản của C++
3. Bài tập
 2
 Thiết lập môi trường C++
 Tải phần mềm miễn phí Dev-C++ tại:
 https://sourceforge.net/projects/orwelldevcpp/
 Tiến hành cài đặt phần mềm trên máy tính
 Tạo file C++ mới: Vào File->New->Source File hoặc ấn
 Ctrl+N
 Lưu file dưới dạng file nguồn C++ hoặc với đuôi .cpp
 3
 Thiết lập môi trường C++
Lập trình Dev C++ Online:
https://www.onlinegdb.com/
https://ideone.com/
Phần mềm CppDroid dùng trên điện thoại
Tải phần mềm Dev C++ về máy tính:
https://sourceforge.net/projects/orwelldevcpp/
 4
 Cấu trúc một chương trình C++
- Soạn thảo ví dụ đơn giản sau trong Dev-C++
 Hàm chính: Chương trình sẽ bắt đầu từ
 hàm này
 Nội dung hàm được viết trong cặp dấu { }
- Lưu và đặt tên cho ví dụ
- Ấn F9 để biên dịch, ấn F10 để chạy
 5
Các thành phần cơ bản củaC++
  Tập kí tự của C++
  Từ khóa
  Tên (định danh)
  Cấu trúc một chương trình C++
  Kiểu dữ liệu
  Biến
  Hằng
  Các toán tử
  Biểu thức
  Câu lệnh
  Một số hàm toán học
 6
 Tập ký tự của C++
 Các chữ cái la tinh: a .. z và A .. Z
 Dấu gạch dưới: _
 Các chữ số thập phân: 0, 1, . ., 9
 Các ký hiệu toán học: +, -, *, /, % , &, ||, !, >, <, = ...
 Các ký hiệu đặc biệt khác: . , ; : [] {} # $, dấu cách, ...
 7
 Từ khóa
 Từ khoá là từ được qui định trước trong NNLT, mỗi
 từ có một ý nghĩa nhất định
 Thường dùng để chỉ các loại dữ liệu hoặc kết hợp
 thành câu lệnh
 Một số từ khóa thường gặp: auto, break, case, char,
 continue, default, do, double, else, externe, float, for,
 goto, if, int, long, register, return, short, sizeof,
 static, struct, switch, typedef, union, unsigned, while
 Lưu ý: trong các chương trình C++, các từ khóa được
 in đậm 8
 Tên (định danh)
 Tên là một dãy liên tiếp các chữ cái, chữ số và dấu gạch
 dưới.
 Phải bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới (không bắt
 đầu bằng chữ số)
 Không được trùng với từ khóa
 Chiều dài của tên không bị giới hạn
 Phân biệt chữ hoa và chữ thường
Ví dụ:
  Các tên đúng: i, i1, j, delta, PT_Bac_2
  Các tên sai: Bai tap, 3abc, case
  Các tên sau đây là khác nhau: ha_noi, Ha_noi, HA_NOI
 9
 Cấu trúc một chương trình C++
 //chuong trinh C++ dau tien
 #include 
 using namespace std;
 int main( )
 {
 cout << "Hello World";
 return 0;
 }
//chuong trinh C++ dau tien tất cả các dòng bắt đầu
 bằng // được xem là các dòng chú thích và không ảnh
 hưởng đến việc thực hiện của chương trình
#include đảm bảo rằng chương trình có thể sử
dụng các định nghĩa trong thư viện vào ra chuẩn
 10
 Cấu trúc một chương trình C++
 using namespace std; khai báo sử dụng không gian tên
 std, định danh cout được định nghĩa trong không gian tên này
 int main() điểm bắt đầu quá trình thực hiện của các
 chương trình C++, tất cả các chương trình C++ đều có một
 hàm main
 cout << "Hello World"; đây là một câu lệnh C++, làm 
 nhiệm vụ in ra dòng chữ Hello World
 return 0; Kết thúc hàm main, trả về giá trị 0 cho hệ điều
 hành
 Các câu lệnh trong C++ phải kết thúc bằng dấu chấm phẩy
 11
Kiểu dữ liệu
 12
Biến
 Biến là một phần của bộ nhớ được dành để lưu
 trữ một giá trị xác định
 Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình làm
 việc
 Cách khai báo biến:
 kiểu_dữ_liệu tên_biến;
 Ví dụ
 int a;
 double mynumber;
 13
Làm việc với biến
 14
 Khởi tạo giá trị cho biến
#include
using namespace std;
int main ()
{
 int a = 5; //Gia tri cua a la 5
 int b(2); //Gia tri cua b la 2
 int result; //Gia tri cua result la chua xac dinh
 a = a+3;
 result = a - b;
 cout<<result;
 return 0;
}
 15
 Hằng
 Hằng là một giá trị cố định nào đó
 Hằng thông thường được sử dụng để gán trị cho biến
 hoặc để biểu diễn thông điệp chúng ta muốn in ra
 Ví dụ:
 Hằng nguyên: 1776, 707, -273
 Hằng thực: 3.14159, 6.02e23, 1.6e-19
 Hằng kí tự và xâu kí tự: 'z', 'p',"Xin chao"
 Hằng logic: true, false
 16
Một số hằng kí tự đặc biệt
 17
Khai báo hằng
 Đôi khi sẽ thuận lợi hơn nếu ta đặt tên cho một hằng
 được sử dụng nhiều lần trong chương trình
 Cách khai báo hằng:
 #define tên_hằng giá_trị_hằng hoặc:
 const kiểu_dữ_liệu tên_hằng = giá_trị_hằng ;
 Ví dụ:
 #define PI 3.14159265
 #define NEWLINE '\n‘
 const int sosv = 50 ;
 18
Khai báo và sử dụng hằng
 #include
 using namespace std;
 #define PI 3.14159 //Dinh nghia hang so PI
 #define NEWLINE '\n'//Dinh nghia lenh tao 1 dong moi
 int main ()
 {
 double r = 1.5; 
 double circle;
 circle = 2*PI*r;
 cout<<circle;
 cout<<NEWLINE;
 // cout<<circle;
 return 0;
 } 19
Các toán tử
 Phép gán
 Toán tử số học
 Toán tử tăng/giảm
 Toán tử quan hệ
 Toán tử logic
 Toán tử điều kiện
 20
Phép gán
 Gán một giá trị cho một biến
 Khi biến được gán giá trị mới, giá trị cũ
 sẽ được tự động xoá
 Cú pháp của phép gán:
 tên_biến = biểu_thức;
 Ví dụ:
 a = 5;
 a = b;
 21
Phép gán
 22
Viết gọn phép gán
 C++ cho phép viết gọn phép gán theo
 cách sau:
 23
Viết gọn phép gán
 24
Toán tử số học
 Ngoại trừ toán tử lấy phần d ư (%) thì tất cả các toán
 tử số học cho phép pha trộn các toán hạng số nguyên 
 và số thực
 25
Toán tử tăng/giảm
 Các toán tử tăng một (++) và giảm một (--) giúp
 tiện lợi trong việc tăng thêm 1 hoặc giảm đi 1 đối
 với biến số.
 26
 Các toán tử tăng giảm
Toán tử tăng, ++
intVar++; intVar = intVar + 1;
Toán tử giảm, --
intVar--; intVar = intVar - 1;
Tăng hậu tố: intVar++
Sử dụng giá trị hiện tại của biến, sau đó tăng
biến
Tăng tiền tố: ++intVar
Trước hết tăng biến, sau đó sử dụng giá trị mới
 20
Ví dụ về tăng hậu tố vs tăng tiền tố
 TH1: Giá trị của Tich và n ?
 int n = 2, Tich; 
 Tich = 2 * (n ++); 
 cout << Tich << endl; 
 cout << n << endl;
 20
Ví dụ về tăng hậu tố vs tăng tiền tố
 TH2: Giá trị của Tich và n ?
 int n = 2, Tich;
 Tich = 2 * (++ n);
 cout << Tich << endl;
 cout << n << endl;
 20
Toán tử quan hệ
 Được sử dụng để so sánh giá trị của hai biểu thức
 Giá trị trả về thuộc kiểu logic: true (đúng) hoặc false (sai)
 30
Toán tử logic
 Các toán hạng của toán tử logic phải thuộc kiểu logic tức là có 
 giá trị true (đúng) hoặc false (sai)
 Giá trị trả về cùng thuộc kiểu logic
 Phép toán "phủ định" đúng khi và chỉ khi toán hạng của nó sai
 Phép toán "và" đúng khi và chỉ khi hai toán hạng cùng đúng
 Phép toán "hoặc" sai khi và chỉ khi hai toán hạng cùng sai
 31
Toán tử điều kiện
 Toán tử điều kiện tính giá trị của một biểu thức và
 trả về một giá trị nếu biểu thức đúng; trả về một giá 
 trị khác nếu biểu thức sai
 Cú pháp: điều_kiện ? kết_quả1: kết_quả2;
 Nếu điều kiện đúng kết_quả1 được trả về, ngược
 lại kết_quả2 sẽ được trả về
 Ví dụ:
  7==5 ? 4 : 3 // trả về 3, vì 7 không bằng 5.
  7==5+2 ? 4 : 3 // trả về 4, vì 7 bằng 5+2.
  5>3 ? a : b // trả về giá trị của a, vì 5 lớn hơn 3.
  a>b ? a : b // trả về số lớn hơn trong hai số a, b.
 32
Toán tử điều kiện
 33
Biểu thức
 Biểu thức là dãy kí hiệu kết hợp giữa các toán hạng,
 toán tử và cặp dấu () theo một qui tắc nhất định
 Các toán hạng là hằng, biến, hàm
 Biểu thức cung cấp cách thức tính giá trị mới dựa
 trên các toán hạng và toán tử trong biểu thức.
 Ví dụ:
  (x + y) * 2 - 4 ;
  3 - x + sqrt(y) ;
  (-b + sqrt(delta)) / (2*a) ;
 34
Thứ tự ưu tiên của các toán tử
  C++ qui định trật tự tính toán theo các
 mức
 độ ư u tiên như sau:
 1. Các biểu thức trong cặp dấu ngoặc ()
 2. Các toán tử 1 ngôi (phủ định, tăng, giảm, )
 3. Các toán tử số học
 4. Các toán tử quan hệ
 5. Các toán tử logic
 6. Các phép gán
 35
Thứ tự ưu tiên của các toán tử
 C++ qui định trật tự tính toán theo
 các mức
 độ ư u tiên như sau:
 1. Các biểu thức trong cặp dấu ngoặc ()
 2. Các toán tử 1 ngôi (phủ định, tăng,
 giảm, )
 3. Các toán tử số học
 4. Các toán tử quan hệ
 5. Các toán tử logic
 6. Các phép gán
 36
 Câu lệnh
 Câu lệnh trong C++ được thiết lập từ các từ khoá và các
 biểu thức 
 Câu lệnh luôn luôn được kết thúc bằng dấu chấm
 phẩy
 Các câu lệnh được phép viết trên cùng một hoặc
 nhiều dòng
 Câu lệnh gồm nhiều lệnh được bao bởi cặp dấu
 ngoặc {} và được gọi là khối lệnh.
 Các biến được khai báo trong khối lệnh nào thì chỉ có tác
 dụng trong khối lệnh đó
 37
 Bài tập
Cho x là số nguyên không âm có 2 chữ số. Viết
chương trình tính tổng 2 chữ số của x.
Ví dụ : nếu x là 98 thì kết quả cho ra là 9 + 8 = 17.
 38
Bài tập
 39

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tin_hoc_dai_cuong_bai_2_mot_so_khai_niem_co_so_ngu.pdf