Bài giảng Quản trị bán hàng - Chương 2: Hoạt động bán hàng
1. KHÁI NIỆM VỀ BÁN HÀNG CÁ NHÂN
P. Kotler (1994): “Bán hàng cá nhân là việc thuyết trình chào bán
hàng mang tính chất cá nhân của lực lượng bán hàng của công ty với
mục tiêu bán được hàng và xây dựng mối quan hệ với khách hàng”.
J.M. Commer (2005): “Bán hàng cá nhân là một quá trình trong đó
người bán tìm hiểu, khám phá, gợi tạo và đáp ứng nhu cầu, ước
muốn của người mua để đáp ứng quyền lợi thỏa đáng lâu dài của cả
hai bên”.
Hoàng Trọng và Hoàng Thị Phương Thảo (1996): “Bán hàng cá nhân
là một hình thức giao tiếp mang tính chọn lọc cao, cho phép các nhà
hoạt động thị trường đưa ra những thông điệp có tính thuyết phục
đến những nhu cầu cụ thể của từng người mua”
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị bán hàng - Chương 2: Hoạt động bán hàng
CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG 1. Khái quát về hoạt động bán hàng 2. Đặc điểm của nghề bán hàng 3. Phân loại công việc bán hàng 4. Các trách nhiệm marketing trong bán hàng Tài liệu tham khảo Charles M. Futrell: Fundamentals of Selling: Customers for Life, Irwin McGraw-Hill International, 5th edition, 1996; David Jobber and Geoff Lancaster: Selling and Sales Management, PT Prentice Hall, 6th edition, 2003; Eugene M. Johnson, David L. Kurtz, Eberhard E. Scheuing: Sales Management: Concepts, Practices and Cases, McGraw-Hill International, 2nd edition, 1994 35 1. KHÁI NIỆM VỀ BÁN HÀNG CÁ NHÂN 36 P. Kotler (1994): “Bán hàng cá nhân là việc thuyết trình chào bán hàng mang tính chất cá nhân của lực lượng bán hàng của công ty với mục tiêu bán được hàng và xây dựng mối quan hệ với khách hàng”. J.M. Commer (2005): “Bán hàng cá nhân là một quá trình trong đó người bán tìm hiểu, khám phá, gợi tạo và đáp ứng nhu cầu, ước muốn của người mua để đáp ứng quyền lợi thỏa đáng lâu dài của cả hai bên”. Hoàng Trọng và Hoàng Thị Phương Thảo (1996): “Bán hàng cá nhân là một hình thức giao tiếp mang tính chọn lọc cao, cho phép các nhà hoạt động thị trường đưa ra những thông điệp có tính thuyết phục đến những nhu cầu cụ thể của từng người mua” 2.VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA BÁN HÀNG CÁ NHÂN Những mặt tích cực, thuận lợi. Sự gia tăng của lực lượng bán hàng và mức độ đầu tư kinh phí cho lực lượng bán. Đối với từng cá nhân, bán hàng là một nghề và là hoạt động không thể thiếu được để tiếp tục thăng tiến trong kinh doanh. Đối với công ty thương mại, bán hàng là một trong hai hoạt động cơ bản cốt lõi và giữ vị trí quyết định kết quả, hiệu quả kinh doanh. Phó tổng giám đốc về Marketing Giám đốc về phát triển sản phẩm Trưởng phòng phụ trách sản phẩm cấp quậnvà khu vực Giám đốc về bán hàng Trưởng phòng bán hàng cấp quậnvà khu vực Người chào hàng (ĐDBH) 3. NHỮNG CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA NGƯỜI BÁN HÀNG Bán hàng: Giao dịch trực tiếp, giao dịch qua điện thoại với khách hàng, thực hiện các dịch vụ khách hàng. Quản lý điều hành: Giải quyết những vấn đề của khách hàng, lập kế hoạch, lập dự báo, tham gia đào tạo. Trách nhiệm tài chính (ở một số cương vị). Thu thập thông tin thị trường. Thực hiện những nhiệm vụ khác về Marketing (đối với người chào hàng) Giúp các trung gian thương mại xây dựng kế hoạch marketing để đẩy mạnh tiêu thụ. Giúp cho các trung gian thương mại thực hiện các biện pháp marketing như quảng cáo, xúc tiến bán..v.v. Tham dự hội thảo, hội họp. Tiếp đãi khách hàng. 4. NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU THUỘC CHỨC NĂNG BÁN HÀNG 3. Tiếp cận khách hàng 4. Thực hiện bán chính thức 5. Ứng xử các P. đối 6. Kết thúc bán Thực hiện bán 7. Tăng cường thoả mãn khách hàng hơn nữa 8. Đánh giá Hoàn tất 1. Tìm kiếm, phát hiện khách hàng tiềm năng Chuẩn bị bán 2. Lập kế hoạch tiếp xúc 5. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG 40 Độ tuổi thường là trẻ. Tỷ lệ nữ thường gấp đôi đến gấp ba nam giới Có trình độ nghề chuyên nghiệp và tốt nghiệp đại học, kinh nghiệm làm việc từ 4-6 năm Thu nhập thường bao gồm 20% là lương cứng, 30% là hoa hồng và phần thưởng Chi phí đào tạo tốn kém, kéo dài từ 1-3 tháng, làm việc thường xuyên nhiều hơn 40h trong 1 tuần Dành khoảng 25% tổng số giờ làm việc hằng tuần vào những công việc bàn giấy và lập kế hoạch bán hàng 2. MỘT SỐ NHẬN THỨC KHÔNG ĐÚNG VỀ NGHỀ BÁN HÀNG 41 Bán hàng không phải là một nghề có giá trị. Sản phẩm tốt thì sẽ tự tiêu thụ được Có những vấn đề phi đạo đức trong bán hàng 6. MỘT SỐ YẾU TỐ LÀM NGƯỜI BÁN HÀNG BỊ GIẢM BỚT ĐỘNG LỰC 42 Người bán hàng bị xem như là có địa vị thấp, họ thường bị bắt phải chờ đợi, khách hàng hủy cuộc hẹn, Trong bán hàng B2B, người bán đến văn phòng của người mua để thương thảo, là người xa lạ, “không mời mà đến” Trong bán hàng B2B; các đơn hàng có giá trị thường dẫn tới những suy nghĩ rủi ro, tổn hại về tâm sinh lý trong quá trình thương thảo Những khách hàng nhiều kinh nghiệm có thể cố tình để người bán phải chờ đợi dẫn đến cảm giác lo âu, bồn chồn Người bán hàng thường làm việc đơn độc, xa nhà một thời gian dài với những giai đoạn và mùa vụ khác nhau. 7. MỘT SỐ NHẬN THỨC ĐÚNG VỀ NGHỀ BÁN HÀNG 43 Đạo đức của người bán hàng là thỏa mãn khách hàng Bán hàng là một nghề có giá trị Sản phẩm tốt không hẳn tự nó bán được. Nghề bán hàng thể hiện sự quan tâm tới những nhu cầu đặc biệt của cá nhân từng khách hàng Người bán hàng phải làm chủ tình hình, chủ động trong cuộc nói chuyện, thương thảo và đưa ra lời khuyên tốt nhất cho mỗi khách hàng 8. NHỮNG PHẨM CHẤT CẦN CÓ CỦA NGƯỜI BÁN HÀNG GIỎI Từ góc độ của khách hàng - Trung thực, đáng tin cậy. - Hiểu biết nhiều và có thái độ ân cần thông cảm với khách hàng Từ quan sát các nhân viên bán hàng giỏi - Chấp nhận rủi ro, mạnh dạn trong công việc. - Có tài thuyết phục bẩm sinh. - Năng động, tự tin. - Có sức khoẻ. - Nhiệt tình, lắng nghe, tự chủ, mềm dẻo. - Có lòng kiên trì. - Có diện mạo phong cách tốt. - Kỷ luật tự giác. - Trí nhớ và sự nhạy cảm. 9. PHÂN LOẠI CÔNG VIỆC BÁN HÀNG -TIẾP CẬN THỨ NHẤT Bán hàng Bán lẻ Bán buôn Đội ngũ bán lẻ Người chào hàng mẫu hàng chuyên dùng Người chào hàng quảng cáo t.mại Người cung ứng dịch vụ thương mại Ngưòi tạo đơn hàng Đội ngũ chào hàng (ĐDBH) Người mua - tổ chức Các cơ quan chính phủ Các hãng phân phối Các xí nghiệp sản xuất Người tiêu dùng cá nhân 10. TIẾP CẬN THỨ HAI: BA NHÓM CÔNG VIỆC BH CƠ BẢN 46 Nhóm công việc Đặc điểm Bán hàng tại điểm bán lẻ Có 3 loại nhân viên bán hàng tại điểm bán lẻ (i)Bán hàng trong cửa hàng; (ii)Bán hàng đến tận nhà khách hàng; (iii) Bán hàng từ xa. Bán hàng cho nhà bán buôn Người bán buôn mua sản phẩm từ nhà sản xuất và các nhà bán buôn khác rồi bán lại cho các tổ chức, cho nhà bán lẻ. Bán hàng cho nhà sản xuất Có 5 dạng người bán hàng của nhà sản xuất:(i) Đại diện bán hàng cho những nhóm khách hàng lớn (ii) Người bán hàng cụ thể tập trung vào thực thi các hoạt động xúc tiến khuếch trương (iii) Các kỹ sư bán hàng bán những sản phẩm về công nghệ kỹ thuật (iv) Những người bán sản phẩm công nghiệp phi kỹ thuật, (v) Những người bán dịch vụ không giống như 4 loại trên, 11. PHÂN LOẠI CÔNG VIỆC BÁN HÀNG -TIẾP CẬN THỨ BA 47 12. PHÂN LOẠI CÔNG VIỆC BÁN HÀNG -TIẾP CẬN THỨ TƯ 48 Nhóm công việc Đặc điểm Bán sản phẩm mới Có nhiệm vụ cần đạt được đơn hàng mới bằng cách xác định và bán cho khách hàng tiềm năng Bán hàng cho các tổ chức Có nhiệm vụ duy trì chặt chẽ quan hệ lâu dài với khách hàng tổ chức Bán hàng trợ giúp kỹ thuật Họ trợ giúp cho nhân viên ở tuyến đầu trong giao dịch trực tiếp với khách hàng khi mà sản phẩm phức tạp về mặt kỹ thuật Nhân viên tại kho hàng Những người này trợ giúp cho hoạt động bán hàng tại cửa hàng bán lẻ hoặc trong tình huống bán buôn. 13. QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG ĐỒNG BỘ VÀ CSKH 49 Quan niệm hiện đại về chăm sóc khách hàng: Nhấn mạnh rằng sản phẩm hay dịch vụ và dịch vụ sau bán hàng tạo ra chất lượng phục vụ và thỏa mãn nhu cầu khách hàng sao cho vượt quá sự kỳ vọng của họ. Tư tưởng về chất lượng sản phẩm đồng bộ: Cho rằng có mối quan hệ mật thiết giữa nhà sản xuất khi ứng dụng phương thức định hướng thị trường vào quản trị chất lượng đồng bộ. Quản trị chất lượng đồng bộ: Định hướng vào thị trường và sự phát triển của chất lượng sản phẩm đồng bộ đối với các doanh nghiệp sản xuất là những tư tưởng hành động mà các công ty phải đặt trọng tâm. 14. MARKETING QUAN HỆ TRONG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG 50 Trước kia người bán đơn thuần là giao hàng và thu tiền. Ngày nay, trọng tâm là phải duy trì mối quan hệ hợp tác lâu dài Với sự thay đổi rất nhanh về công nghệ và kỹ thuật, nhu cầu thị trường biến động phòng tiêu thụ-bán hàng và bộ phận quan hệ khách hàng ngày càng trở nên quan trọng Lực lượng bán hàng đóng vai trò quan trọng, nòng cốt để quản trị quan hệ khách hàng một cách hiệu quả Giá trị của một đơn hàng phải là tổng hợp những giá trị từ sản phẩm mà người bán cung cấp cho khách hàng và những giá trị gia tăng để giao hàng và vận hành sản phẩm đó TÓM TẮT CHƯƠNG 51 Chương 2 trình bày các vấn đề: Bản chất và vai trò của bán hàng Các đặc điểm chủ yếu của nghề bán hàng Các cách tiếp cận để phân loại công việc bán hàng Một số trách nhiệm marketing trong bán hàng của doanh nghiệp
File đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_ban_hang_chuong_2_hoat_dong_ban_hang.pdf