Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 10 - Ngô Minh Tín

I. Khái nhiệm tham nhũng

 Tham nhũng diễn ra ở tất cả các nước trên thế giới,

không phân biệt chế độ chính trị, xảy ra ở mọi lĩnh vực có

liên quan đến hoạt động quản lý xã hội

TÀI SẢN TẬP THỂ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC

TÀI SẢN RIÊNGQuan điểm về tham nhũng:

“Hành vi của người lạm dụng chức vụ, quyền hạn, cố ý làm trái

pháp luật để phục vụ cho lợi ích cá nhân” (Tổ chức Minh bạch

thế giới – Transparency International)

“Tham nhũng bao hàm:

Một là : Hành vi của những người có chức, có quyền ăn cắp,

tham ô và chiếm đoạt tài sản của Nhà nước

Hai là: Lạm dụng chức quyền để trục lợi bất hợp pháp thông

qua việc sử dụng các quy chế chính thức một cách không chính

thức

Ba là: sự mâu thuẫn, không cân đối giữa các lợi ích chính đáng

do thực hiện nghĩa vụ xẫ hội với những món tư lợi”

(Ban Tổng thư ký Liên hợp quốc)

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 10 - Ngô Minh Tín trang 1

Trang 1

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 10 - Ngô Minh Tín trang 2

Trang 2

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 10 - Ngô Minh Tín trang 3

Trang 3

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 10 - Ngô Minh Tín trang 4

Trang 4

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 10 - Ngô Minh Tín trang 5

Trang 5

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 10 - Ngô Minh Tín trang 6

Trang 6

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 10 - Ngô Minh Tín trang 7

Trang 7

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 10 - Ngô Minh Tín trang 8

Trang 8

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 10 - Ngô Minh Tín trang 9

Trang 9

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 10 - Ngô Minh Tín trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 28 trang xuanhieu 8380
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 10 - Ngô Minh Tín", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 10 - Ngô Minh Tín

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 10 - Ngô Minh Tín
Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành
Khoa học Tự nhiên
Thạc sĩ: Ngô Minh Tín
Email: nmtin@hcmus.edu.vn
PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
I. Khái niệm tham nhũng
II.Các hành vi tham nhũng
III.Các biện pháp đấu tranh phòng chống tham
nhũng
IV.Vai trò, trách nhiệm của các cơ quan và xã hội
trong việc đấu tranh phòng chống tham nhũng
PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
I. Khái nhiệm tham nhũng
 Tham nhũng diễn ra ở tất cả các nước trên thế giới,
không phân biệt chế độ chính trị, xảy ra ở mọi lĩnh vực có
liên quan đến hoạt động quản lý xã hội
TÀI SẢN TẬP THỂ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC
TÀI SẢN RIÊNG
Quan điểm về tham nhũng:
“Hành vi của người lạm dụng chức vụ, quyền hạn, cố ý làm trái
pháp luật để phục vụ cho lợi ích cá nhân” (Tổ chức Minh bạch
thế giới – Transparency International)
“Tham nhũng bao hàm:
Một là : Hành vi của những người có chức, có quyền ăn cắp,
tham ô và chiếm đoạt tài sản của Nhà nước
Hai là: Lạm dụng chức quyền để trục lợi bất hợp pháp thông
qua việc sử dụng các quy chế chính thức một cách không chính
thức
Ba là: sự mâu thuẫn, không cân đối giữa các lợi ích chính đáng
do thực hiện nghĩa vụ xẫ hội với những món tư lợi”
(Ban Tổng thư ký Liên hợp quốc)
PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
I. Khái nhiệm tham nhũng
Quan điểm về tham nhũng:
“Đứng về phía cán bộ mà nói, tham ô là:
Ăn cắp của công làm của tư. Đục khoét của nhân dân. Ăn bớt
của bộ đội. Tiêu ít mà khai nhiều, lợi dụng của chung của
Chính phủ để làm quỹ riêng cho địa phương mình, đơn vị mình,
cũng là tham ô
Đứng về phía nhân dân mà nói, tham ô là:
Ăn cắp của công, khai gian, lậu thuế”
“Tham ô là hành động xấu xa nhất, tội lỗi, đê tiện nhất trong
xã hội. Tham ô là trộm cắp của công, chiếm của công làm của
tư”
(Chủ tịch Hồ Chí Minh)
PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
I. Khái nhiệm tham nhũng
Quy định của pháp luật Việt Nam
“Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã
lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi”
(Khoản 2, Điều 1, Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005,
sửa đổi bổ sung năm 2007, 2012 – Luật PCTN)
PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
I. Khái nhiệm tham nhũng
Quy định của pháp luật Việt Nam
• Chủ thể tham nhũng là nhũng là
những người có chức vụ, quyền hạn
• Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức
vụ, quyền hạn
• Mục đích của hành vi tham nhũng là
vụ lợi
PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
I. Khái nhiệm tham nhũng
12 hành vi tham nhũng (Điều 3, Luật PCTN):
1. Tham ô tài sản
2. Nhận hối lộ
3. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
4. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ,
công vụ vì vụ lợi
5. Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi
6. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người
khác để trục lợi
7. Giả mạo trong công tác vì vụ lợi
PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
II. Các hành vi tham nhũng
12 hành vi tham nhũng (Điều 3, Luật PCTN) (tt):
8. Đưa hối lộ, môi giới hối lộ được thực hiện bởi người có
chức vụ, quyền hạn để giải quyết công việc của cơ quan, tổ
chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi
9. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của
Nhà nước vì vụ lợi
10. Nhũng nhiễu vì vụ lợi
11. Không thực hiện nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi
12. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có
hành vi vi phạm pháp luật vì vụ lợi; cản trở, can thiệp trái
pháp luật vào việc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy
tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi.
PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
II. Các hành vi tham nhũng
1. Hành vi tham ô tài sản:
“Là hành vi của người lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt
tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý” (Điều 278, Bộ luật
hình sự)
PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
II. Các hành vi tham nhũng
2. Hành vi nhận hối lộ:
“Là hành vi của người lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp
hoặc qua trung gian đã nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc lợi
ích vật chất khác dưới bất kỳ hình thức nào” (Điều 279, Bộ luật
hình sự)
PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
II. Các hành vi tham nhũng
3. Hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản:
“Là hành vi của người lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt
tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới
năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu
quả nghiêm trọng” (Điều 280, Bộ luật hình sự)
PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
II. Các hành vi tham nhũng
4. Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành
công vụ:
“Là hành vi của người vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà
lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại cho
lợi ích của nhà nước, của xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của
công dân” (Điều 281, Bộ luật hình sự)
PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
II. Các hành vi tham nhũng
5. Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn đối với người khác
để trục lợi:
“Là hành vi của người lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp
hoặc qua trung gian đã nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc lợi
ích vật chất khác dưới bất kỳ hình thức nào có giá trị từ hai
triệu đồng đến dưới mười triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng
nhưng gây hậu quả nghiêm trọng, bị xử lý kỷ luật về hành vi
này mà còn vi phạm, để dùng ảnh hưởng của mình thúc đẩy
người có chức vụ, quyền hạn làm hoặc không làm một việc
thuộc trách nhiệm hoặc liên quan trực tiếp đến công việc của
họ hoặc làm một việc không được phép làm” (Điều 283, Bộ
luật hình sự)
PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
II. Các hành vi tham nhũng
6. Hành vi lạm quyền trong khi thi hành công vụ:
“Là hành vi của người vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà
vượt quá quyền hạn của mình làm trái công vụ gây thiệt hại cho
lợi ích nhà nước, của xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của công
dân” (Điều 282, Bộ luật hình sự)
PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
II. Các hành vi tham nhũng
7. Hành vi giả mạo trong công tác vì vụ lợi:
“Là hành vi của người vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà
lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hiện một trong các hành vi
sau đây:
-Sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu;
-Làm, cấp giấy tờ giả;
-Giả mạo chữ ký của người có chức vụ, quyền hạn.”
(Điều 284, Bộ luật hình sự)
PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
II. Các hành vi tham nhũng
7. Hành vi giả mạo trong công tác vì vụ lợi:
“Là hành vi của người vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà
lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hiện một trong các hành vi
sau đây:
-Sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu;
-Làm, cấp giấy tờ giả;
-Giả mạo chữ ký của người có chức vụ, quyền hạn.”
(Điều 284, Bộ luật hình sự)
PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
II. Các hành vi tham nhũng
8. Đưa hối lộ, môi giới hối lộ được thực hiện bởi người có
chức vụ, quyền hạn để giải quyết công việc của cơ quan, tổ
chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi:
PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
II. Các hành vi tham nhũng
9. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản
của Nhà nước vì vụ lợi:
PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
II. Các hành vi tham nhũng
10. Nhũng nhiễu vì vụ lợi:
PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
II. Các hành vi tham nhũng
11. Không thực hiện nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi:
PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
II. Các hành vi tham nhũng
12. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có
hành vi vi phạm pháp luật vì vụ lợi; cản trở, can thiệp trái
pháp luật vào việc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra,
truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi:
PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
II. Các hành vi tham nhũng
PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
III. Các biện pháp đấu tranh phòng chống tham nhũng
Biện pháp phòng ngừa tham nhũng:
Công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan, đơn vị, tổ chức
Xây dựng và thực hiện các chế độ, định mức, tiêu chuẩn
Quy định quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, việc chuyển 
đổi vị trí công tác của cán bộ, công chức, viên chức
Minh bạch tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức
Trách nhiệm giải trình của cơ quan nhà nước
Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức
Cải cách hành chính, đổi mới công nghệ quản lý và phương thức thanh 
toán
PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
III. Các biện pháp đấu tranh phòng chống tham nhũng
Phát hiện tham nhũng:
Phát hiện qua công tác tự kiểm tra, thanh 
tra nội bộ của cơ quan, tổ chức
Phát hiện thông qua hoạt động thanh tra, 
kiểm toán, điều tra, kiểm sát, xét xử, giám 
sát
Phát hiện qua tố cáo và giải quyết tố cáo về 
hành vi tham nhũng
PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
III. Các biện pháp đấu tranh phòng chống tham nhũng
Xử lý hành vi tham nhũng:
Xử lý kỷ luật
Xử lý hình sự
Xử lý tài sản tham nhũng
PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
IV. Vai trò, trách nhiệm của các cơ quan và xã hội
trong việc đấu tranh phòng chống tham nhũng
Vai trò của các cơ quan quản lý nhà nước
• Ban Chỉ đạo trung ương về phòng chống tham 
nhũng 
• Cục chống tham nhũng – Thanh tra Chính phủ
• Cục cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng –
Bộ Công an
• Vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra 
án tham nhũng (Vụ 1B) – VKSND tối cao
PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
IV. Vai trò, trách nhiệm của các cơ quan và xã hội
trong việc đấu tranh phòng chống tham nhũng
Vai trò của xã hội
• Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành 
viên
• Các cơ quan báo chí, truyền thông 
• Doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề
• Công dân và Ban thanh tra nhân dân
PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
IV. Vai trò, trách nhiệm của các cơ quan và xã hội
trong việc đấu tranh phòng chống tham nhũng
Vai trò của sinh viên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phap_luat_dai_cuong_bai_10_ngo_minh_tin.pdf