Bài giảng Nguyên lý máy - Chương VII: Cơ cấu bánh răng & hệ bánh răng

7 1 .1. KHÁI QUÁT CHUNG

„ Khái niệm:

„ Cơ cấu Bánh răng là cơ cấu có khớp loại

cao dùng để truyền chuyển động quay và

công suất giữa các trục theo 1 tỷ số truyền

nhất định nhờ sự ăn khớp giữa 2 khâu có

răng gọi là bánh răng.

„ Ng y uyên lý làm việc: Trục I q y uay với số

vòng quay n1 (vòng/phút), thông qua mối

ghép then làm cho bánh răng 1 quay. Răng

của bánh răng 1 ăn khớp với răng của

bánh răng 2, đẩy bánh răng 2 chuyển động

quay với n2. Nhờ có mối ghép then mà

trục II sẽ quay theo với n2

Bài giảng Nguyên lý máy - Chương VII: Cơ cấu bánh răng & hệ bánh răng trang 1

Trang 1

Bài giảng Nguyên lý máy - Chương VII: Cơ cấu bánh răng & hệ bánh răng trang 2

Trang 2

Bài giảng Nguyên lý máy - Chương VII: Cơ cấu bánh răng & hệ bánh răng trang 3

Trang 3

Bài giảng Nguyên lý máy - Chương VII: Cơ cấu bánh răng & hệ bánh răng trang 4

Trang 4

Bài giảng Nguyên lý máy - Chương VII: Cơ cấu bánh răng & hệ bánh răng trang 5

Trang 5

Bài giảng Nguyên lý máy - Chương VII: Cơ cấu bánh răng & hệ bánh răng trang 6

Trang 6

Bài giảng Nguyên lý máy - Chương VII: Cơ cấu bánh răng & hệ bánh răng trang 7

Trang 7

Bài giảng Nguyên lý máy - Chương VII: Cơ cấu bánh răng & hệ bánh răng trang 8

Trang 8

Bài giảng Nguyên lý máy - Chương VII: Cơ cấu bánh răng & hệ bánh răng trang 9

Trang 9

Bài giảng Nguyên lý máy - Chương VII: Cơ cấu bánh răng & hệ bánh răng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 64 trang xuanhieu 8920
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý máy - Chương VII: Cơ cấu bánh răng & hệ bánh răng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nguyên lý máy - Chương VII: Cơ cấu bánh răng & hệ bánh răng

Bài giảng Nguyên lý máy - Chương VII: Cơ cấu bánh răng & hệ bánh răng
h → n-n
 cốđịnh và duy nhất → dù điểmtiếp xúc
 thay đổinhưng n-n vẫnlàđường thẳng
 cốđịnh cắt O1O2 tại điểm P cốđịnh →
 chứng tỏ bánh răng thân khai thoả mãn
 định lýcơ bảnvề sự ăn khớp: ω12OP
 i12 ==
 ω21OP
10/01/2011 11
 7.4 . THÔNG S Ố CỦAABRTKTIÊUCHU BRTK TIÊU CHUẨN
 „ Bánh răng ănkhớp ngoài
 Vòng chia: Vòng tròn bán kính r có W=S
 → làm cơ sở tính toán. Các thông số của
 bánh răng trên vòng chia:
 „ Bướcrăng t: Cung giữa2biêndạng
 cung phía của2răng kề nhau.
 „ Chiều rộng răng S: Cung giữa 2 biên
 dạng của1răng.
 „ Góc áp lực α: Trên vòng cơ sở
 „ Chiềurộng rãnh răng W: Cung giữa 0
 αk =0 , càng xa vòng cơ sở αk
 2 biên dạng của 1 rãnh răng. càng lớn.
 →t=S+W và trên vòng chia: S=W=t/2
 r0
 αk = acr cos
 „ Số răng Z →π.d=t.Z → d=Z.(t/π) r
 „ Trên vòng chia m và α được
 „ Mô đun m: m=t/π (mm) được tiêu tiêu chuẩn hóa
 chuẩn hóa → d=m.Z
10/01/2011 12
 7.4 . THÔNG S Ố CỦAABRTKTIÊUCHU BRTK TIÊU CHUẨN
 „ Bánh răng ănkhớp ngoài
 Đốivớibánhrăng tiêu chuẩn:
 „ Chiềucaorăng:
 h = hđ + hc.
 „ Chiềucaođỉnh răng:
 hđ = fđ.m (fđ là hệ số, fđ =1).
 „ Chiềucaochânrăng:
 hc = fc.m (fc là hệ số, fc = 1,25).
 „ Đường kính vòng đỉnh:
 dđ = m(Z +2fđ)
 „ Đường kính vòng chân:
 dc = m(Z -2fc)
10/01/2011 13
 7.4 . THÔNG S Ố CỦAABRTKTIÊUCHU BRTK TIÊU CHUẨN
 „ Bánh răng ănkhớptrong
 So vớibánhrăng ănkhớp ngoài, bánh
 răng trong khác ở 1sốđiểm:
 „ St = Wn và Sn = Wt
 „ Biên dạng răng:Làđường thân
 khai lõm vào trong.
 „ Đường kính vòng đỉnh:
 dđ = m(z -2fđ)
 „ Đường kính vòng chân:
 dc = m(z + 2fc)
 Để toàn bộ biên dạng răng là đường
 thân khai thì vòng đỉnh răng cầnlớn
 hơn vòng cơ sở (dđ > d0)
10/01/2011 14
 7.4 . THÔNG S Ố CỦAABRTKTIÊUCHU BRTK TIÊU CHUẨN
 „ Thanh răng
 d
 h
 α
 c
 α hh
 w s
 t
 „ Thanh răng là trường hợp đặc „ Độ lớn, phương chiềuvậntốc
 biệtcủaBRcór0 = ∞→biên các đỉêm trên biên dạng răng
 dạng răng trở thành đường bằng nhau (do chuyển động là
 thẳng. tịnh tiến)
 „ Pháp tuyếntại các điểmtrênbiên „ góc áp lực α tạicácđiểmbằng
 dạng răng // nhau. nhau và bằng góc nghiêng của
 „ t = πm và bằng nhau tạimọi răng.
 điểmtrênbiêndạng răng
10/01/2011 15
 7.5 . TRUY ỀN ĐỘNG BRTK 
 O2
„ Các khái niệmcơ bản ω2
 '
„ Đường ănkhớpn-n:Pháptuyến α
 chung của2biêndạng răng cũng Rd2 
 r' r
 là tiếptuyến chung của 2 vòng 2 02 n
 tròn cơ sở (cố định)
 N1
 e α
 '
 a2 B2
„ Đoạn ănkhớp lý thuyết N N d
 1 2 b2
 P b1
„ Đoạn ănkhớpthực B1B2 vì trong f
 c
 B
 vòng cơ sở không có đường thân a1 1
 n N1
 khai nên luôn có B1B2 ≤ N1N2. r01
 r'1
„ Đoạnlàmviệccủacạnh răng: cd Rd1
 trên biên dạng răng bánh 1 và
 α'
 đoạn ef trên biên dạng răng bánh 2
„ cung ănkhớptrênvònglăn
 a b = a b ω1
 1 1 2 2 O1
10/01/2011 16
 7.5 . TRUY ỀN ĐỘNG BRTK 
 O2
„ Khả năng dịch tâm ω2
 '
„ Qua P, kẻ tuyếptuyến chung t-t α
 của 2 vòng lăn. Rd2 
 r' r
 2 02 n
„ α’ hợpbởi đường ănkhớpvàt-t là
 N1
 góc ănkhớp. e α
 a '
 rr01 02 2 B2
 cosα ' ===const d
 rr'' b2
 12 P b1
 f
 ' c
 ω OP rr B
 12 202 a1 1
 →=i12 = ==' = const
 ω OP r r n N1
 21 101 r
 α’ = α tạitâmănkhớpP. 01
 r'1
 → Khi khoảng cáhách trục thay đổi, Rd1
 α'
 nhưng i12 = const. Đây là ưu điểm
 lớnnhấtcủabánhrăng thân khai
 vì khi lắp ráp không chính xác thì
 ω1
 tỷ số truyềnvẫn không đổi. O1
10/01/2011 17
 7.5 . TRUY ỀN ĐỘNG BRTK 
„ Điềukiện ănkhớp chính xác của
 cặpbánhrăng thân khai
„ Để đảmbảo i = const, điểmtiếp xúc của
 các cạnh răng cùng phía của 2 bánh răng
 đềuthuộc đường ănkhớp N1N2.
„ Nếuvị trí ănkhớptương đốigiữa các đôi
 răng của 2 bánh răng đềugiống như 2 đôi
 răng đóthìănkhớpcủacặpbánhrăng π ddππαπα dcos d cos
 luôn chính xác tứclà: 01=→ 02 1 1 = 2 2
 ZZ12 Z 1 Z 2
 K1K1’ = K2K2’ hay tn1 = tn2.
 „ → t1.cosα1 = t2.cosα2 (tchia)
„ Theo tính chất đường thân khai: tn =t0 (tn
 → m1.cosα1 = m2.cosα2
 là bướctrênphương pháp tuyếnvàt0 là
 „ → Điềukiện để 2bánhrăng ăn
 bước trên vòng cơ sở)→ điềukiện ăn
 khớp chính xác: m1 = m2 và α1
 khớp chính xác là: t01 = t02
 = α2 (trên vòng chia)
10/01/2011 18
 7.5 . TRUY ỀN ĐỘNG BRTK 
„ Điềukiện ănkhớptrùngcủacặp
 bánh răng thân khai
„ Để đảmbảomộtcặpbánhrăng truyền
 động liên tục → khi 1 đôi răng sắpkết thúc
 quá trình ănkhớpthìphảicó1đôi răng
 khác kế tiếpvàoănkhớp → B1B2 ≥ tn
 ™ Khi B1B2 = tn → luôn chỉ có 1 đôi răng
 ở trạng thái ănkhớp B BBB
 ε ==12 12
 ™ Khi B B > t → đôi răng trướcchưa
 1 2 n ttn 0
 kết thúc ănkhớpthìđãcóđôi răng gọilàhệ số trùng khớp
 tiếptheoănkhớp → Điềukiện để để ănkhớp
 ™ Khi B1B2 < tn → đôi răng sau chưakịp trùng: ε ≥ 1
 vào thì đôi răng trước đãkết thúc ăn
 „ Nếu ε↑ → ↑ số đôi răng ăn
 khớp → va đậprăng khớp cùng lúc →↑khả năng
10/01/2011chịutảităng 19
 7.5 . TRUY ỀN ĐỘNG BRTK 
„ Điềukiện ănkhớpkhítcủacặp
 bánh răng thân khai
„ Để đảmbảo ănkhớp chính xác và liên tục
 khi bộ truyềnlàmviệctheo2chiềuthìcần
 điềukiện ănkhớp khít
„ Xét 2 bánh răng ở vị trí ănkhớp khít
 ™ Điểm tiếp xúc của các bbêiên dạng răng
 di chuyểntừ K→P
 ™ Các điểm A1-, A2 trên các vòng lăncủa
 các biên dạng g’ , g’ tới P cùng lúc ™ Mặt khác t1 = t2 (cặpbánh
 1 2 răng tiêu chuẩn)
 ™ Vì 2 vòng lăn không trượt → 2 cung
 → ta có điềukiện ănkhớpkhít:
 A1P = A2P mà A1P = W’1, A2P = S’2 →
 W’1 = S’2 và W’2 = S’1
 W’1 = S’2
 Nhậnxét: Điềukiện ănkhớpkhítcủacặp bánh răng thân khai phụ thuộc vòng
 lăn → phụ thuộc A = r’ + r’ → nếuthayđổi A thì điềukiệnnàybị vi phạm.
10/01/20111 2 20
 7.5 . TRUY ỀN ĐỘNG BRTK 
„ Điềukiện ănkhớp đềucủacặpbánhrăng thân khai
„ Để đảmbảo định lý ănkhớpvẫnthỏa mãn khi chuyểntiếptừ cặpbiêndạng
 ănkhớptrướcsangcặpbiêndạng ănkhớpsau.
„ Đảmbảo quá trình ănkhớpliêntụcvớitỉ số truyềncốđịnh, các cặpbiên
 dạng đốitiếpcủa 2 bánh răng phảiliêntụckế tiếp nhau vào tiếp xúc trên
 đường ănkhớp
„ Phảithỏamãnđiềukiện ănkhớp đều:
 ™ Ănkhớp chính xác
 ™ Ănkhớp trùng
 ™ Ăn khớp khít
10/01/2011 21
 7.5 . TRUY ỀN ĐỘNG BRTK 
„ Hệ số trượtbiêndạng răng củatruyền
 động bánh răng thân khai
„ Khi 2 bánh răng ănkhớpnhaucósự trượttương đối
 theo phương tuyếptuyến → gây mòn răng
„ Hệ số trượtbiêndạng tại điểm đốitiếp K bấtkỳ:
 ρ21ρ
 UiUi112221KK=−1;1 =−
 ρρ12
„ Hệ số trượtthayđổitheovị trí ănkhớpvìvậntốc
 trượttương đốithayđổitheovị trí điểmtiếp xúc K
 khi K đi từ đỉnh răng đến chân răng.
 ™ Ởđỉnh răng và chân răng trượt nhiềunênmòn
 nhiều
 ™ Ở điểm P không có trượt nên ko bị mòn
10/01/2011 22
 7.5 . TRUY ỀN ĐỘNG BRTK 
„ Hệ số trượtbiêndạng răng củatruyền
 động bánh răng thân khai
„ Hệ số trượtlàmột trong các tiêu chí cơ bản đánh giá
 chấtlượng củatruyền động bánh răng. Hệ số trượt
 không phụ thuộcvàomôđun ănkhớp m.
„ Hệ số trượttạichânbánhnhỏ lớnhơntạichânbánh
 lớn → bánh nhỏ mòn nhanh hơn → để tránh mòn
 không đều:
 ™ Chọnbánhnhỏ có khả năng chịu mòn cao hơn,
 ™ Hạ thấp chiều cao đỉnh răng bánh lớn,
 ™ Tăng chiều cao đỉnh răng bánh nhỏ.
10/01/2011 23
 767.6. T ẠOOBIÊND BIÊN DẠNG THÂN KHAI
„ Phương pháp chép hình
10/01/2011 24
 767.6. T ẠOOBIÊND BIÊN DẠNG THÂN KHAI
„ Phương pháp bao hình
10/01/2011 25
 767.6. T ẠOOBIÊND BIÊN DẠNG THÂN KHAI
„ Phương pháp bao hình
10/01/2011 26
 767.6. T ẠOOBIÊND BIÊN DẠNG THÂN KHAI
„ Thông số chế tạocơ bản
10/01/2011 27
 767.6. T ẠOOBIÊND BIÊN DẠNG THÂN KHAI
„ Thông số chế tạocơ bản
10/01/2011 28
 767.6. T ẠOOBIÊND BIÊN DẠNG THÂN KHAI
„ Thông số chế tạocơ bản
10/01/2011 29
 767.6. T ẠOOBIÊND BIÊN DẠNG THÂN KHAI
„ Thông số chế tạocơ bản
10/01/2011 30
 7.7 . BR TIÊU CHUẨN&BRDN & BR DỊCH CH ỈNH
„ Các chếđộdịch dao
10/01/2011 31
 7.7 . BR TIÊU CHUẨN&BRDN & BR DỊCH CH ỈNH
„ Các chếđộdịch dao
10/01/2011 32
 7.7 . BR TIÊU CHUẨN&BRDN & BR DỊCH CH ỈNH
„ Hiệntượng cắtchânrăng và số răng tốithiểu
 ™ Hiệntượng cắtchânrăng
10/01/2011 33
 7.7 . BR TIÊU CHUẨN&BRDN & BR DỊCH CH ỈNH
„ Hiệntượng cắtchânrăng và số răng tốithiểu
 ™ Hiệntượng cắtchânrăng
10/01/2011 34
 7.7 . BR TIÊU CHUẨN&BRDN & BR DỊCH CH ỈNH
„ Hiệntượng cắtchânrăng và số răng tốithiểu
 ™ Hệ số dịch dao và số răng tốithiểu
10/01/2011 35
 7.8 . CÁC CHẾ ĐỘ ĂNNKH KHỚPPC CỦAABRTK BRTK
„ Các chếđộănkhớp
10/01/2011 36
 7.8 . CÁC CHẾ ĐỘ ĂNNKH KHỚPPC CỦAABRTK BRTK
„ Các thông sốănkhớpvàchế tạocủaBRTK
10/01/2011 37
 7.8 . CÁC CHẾ ĐỘ ĂNNKH KHỚPPC CỦAABRTK BRTK
„ Đặc điểmcủabánhrăng dịch chỉnh
10/01/2011 38
 7.9 . BÁNH RĂNG TR Ụ
Theo sự bố trí răng theo chiềudầybánhrăng,tacó3loại:
 ™ Bánh trụ răng thẳng
 ™ Bánh trụ răng nghiêng
 ™ Bánh trụ răng chữ V
10/01/2011 39
 7.9 . BÁNH RĂNG TR Ụ
„ Bánh răng trụ răng thẳng
 ™ Khi ănkhớp, các răng tiếp xúc
 cùng 1 lúc trên toàn bộ chiềudầy
 nghĩa là các đoạn đốihợpthayđổi
 cả khi vào lẫn khi ra khớp → gây
 ra va đập, rung, ồn
 ™ Để khắcphụctadùngbánhtrụ răng
 nghiêng
10/01/2011 40
 7.9 . BÁNH RĂNG TR Ụ
„ Bánh răng trụ răng nghiêng
 ™ Gia công như bánh răng thẳng
 chỉ cần đánh lệch phôi 1 góc β
 nếu gia công theo phương pháp
 chép hình hoặc dùng xích vi sai
 nếu gia công theo phương pháp
 bao hình
 ™ Vì vẫn dùng bộ dao gia công
 bánh trụ răng thẳng nên các kích
 thướctheophương pháp tuyến
 được tiêu chuẩn hoá như bánh trụ
 răng thẳng
 ™ Các thông sốđotrêntiếtdiện
 mặt đầu (tiết diện vuông góc trục
 răng):
10/01/2011 41
 7.9 . BÁNH RĂNG TR Ụ
„ Bánh răng trụ răng nghiêng
 ™ Ưu điểm:
 ¾ Bánh trụ răng nghiêng không vào khớpmột cách độtngột mà quá
 trình tiếp xúc từđiểmsangđường vì các đường tiếp xúc nghiêng
 góc β
 ¾ Tại cùng 1 thời điểm, có nhiều đường tiếp xúc cùng ănkhớp →
 ngay cả khi1cặprăng kết thúc ănkhớpthìvẫn còn các cặprăng
 khác đang ănkhớp →εng > εth (εng =10÷20, εth <2)→ chuyển
 động ổn định và êm hơn
 ¾ Vì răng nghiêng góc β nên tổng chiềudàitiếp xúc tăng → tảitrọng
 được phân bố trên nhiềurăng → khả năng tải cao hơn
 ™ Nhược điểm:
 ¾ Đốivới bánh trụ răng nggg,hiêng, do có lựcdọctrụcPa nên phảidùng
 ổ chặn → tăng tổnhaodomasát
10/01/2011 42
 7.9 . BÁNH RĂNG TR Ụ
„ Bánh răng trụ răng nghiêng
 ™ Bánh răng tương đương: P
 Cắtbánhrăng bằng tiếtdiện n-n, qua P,
 vuông góc với đường răng → giao
 ρ
 tuyếncủampn-n và mặttrụ chia là
 hình elip. Elip này có:
 b
 ¾ Bán trụcdài: d
 a =
 2.cos β
 a
 ¾ Bán trụcngắn:
 d
 b = n
 2 β
 ¾ Bán kính cong của elip tại P:
 P
 ad2 d
 rd== →=
 t®22 t® β
 b 2cos2.cosββ cos n
 r
10/01/2011 43
 7.9 . BÁNH RĂNG TR Ụ
„ Bánh răng trụ răng nghiêng
 ™ Bánh răng tương đương: P
 ¾ Số răng tương đương:
 dt® d 1 ρ
 Zt® ==2 .
 mmnncos β
 dd1
 b
 ==23.
 cosβββmmSS cos cos .
 a
 → Ztđ >Z (d=mZ,mn =mS.cosβ)
 n
 β
 ¾ Số răng tốithiểu: Để tránh cắtchân
 răng thì Ztđmin = 17 → số răng tối P
 thiểuthực: Z = 17.cos3 β
 min β
 n
 r
10/01/2011 44
 7.9 . BÁNH RĂNG TR Ụ
„ Bánh răng trụ răng chữ V
 β β
 ™ Để triệt tiêu lựcdọctrục ở β
 bánh trụ răng nghiêng, người
 ta dùng răng chữ Vgồm2 β
 B B B
 bánh răng nghiêng ghép đối
 xứng
 ™ Tuy nhiên gia công loạinày
 tốnkémvàphứctạphơn
 bánh răng nghiêng.
10/01/2011 45
 7.10 . BÁNH RĂNG NÓN 
 O 1
„ Khái niệm A
 1
 1
 δ δ
 O
 ™ Bánh răng nón dùng để truyền r1 1
 δ 2
 chuyển động quay giữa2trụccắt
 r2 P
 nhau 1 góc δ.Tathường gặp δ = δ1
 0 A
 + δ2 =90 2
 ™ Bánh răngnóncó3loại: Bánh nón 2
 răng thẳng, bánh nón răng nghiêng
 O2
 và bánh nón răng cong.
10/01/2011 46
 7.10 . BÁNH RĂNG NÓN 
„ Tỉ số truyền
 O 1
 ™ Khi 2 nón có chung đỉnh lăn không
 A1
 trượt trên nhau → vậntốccủa điểm 1
 δ δ
 O
 r1 1
 tiếp xúc P thuộc 2 hình nón bằng nhau δ 2
 → ω1.r´1 = ω2.r´2 (r´1, r´2 là bán kính
 vòng lăncủa2đáy nón) r2 P
 ω r′
 12 A
 →=i12 = 2
 ω21r′
 ™ Mặt khác: r´1 = OP.sinδ1
 2
 r´2 = OP.sinδ2
 O2
 ωδrZ′ sin
 →==12 1 = 2
 ωδ21rZ′ sin 2 1
 0
 ™ Khi δ = δ1 + δ2 =90
 → i12 =tgδ2 =cotgδ1
10/01/2011 47
 7.10 . BÁNH RĂNG NÓN 
„ Các thông số cơ bản r
 1
 R1
 O
 ™ Góc giao nhau giữa2trụccặpbánh
 1
 δ
 δ
 răng δ =const→ các mặt nón lăn O1
 luôn trùng các mặt nón chia δ 2
 P
 ™ Ngườitathường quy ướclấy r2
 môđun ănkhớp ứng với đáy lớnlàm
 cơ sở tính toán
 h
 ™ Đường kính vòng chia (cũng là
 O2
 vòng lăn): d = m.Z R2
 ™ Chiều cao đỉnh răng và chân răng:
 hđ = m, hc =1,25m
 ™ Bánkínhvòngđỉnh và vòng chân:
 rđ = r + hđ.cosδ, rc = r - hc.cosδ
 rr12
 ™ Chiềudàiđường sinh nón: L ==
 sinδ12 sinδ
10/01/2011 48
 7.10 . BÁNH RĂNG NÓN 
„ Bánh răng tương đương của r
 1
 R1
 bánh răng côn O
 1
 δ
 δ
 Khai triển 2 bánh răngcôntrênmặttiếp O1
 δ 2
 xúc chung của chúng (mp vuông góc với P
 OP tại P)tađược: r2
 ™ Đường kính vòng chia tương
 đương: d
 d = h
 t® cosδ
 O2
 R
 ™ Số răng tương đương: 2
 d
 ZZZ=→=t® .cosδ
 t®m tđ
 ™ (d, m là đường kính vòng chia và
 môđun ứng với đáy lớn)
 ™ Để tránh cắt lẹm chân răng: Ztđ ≥ 17
 → Z ≥ 17.cosδ
10/01/2011 49
 7.11 . TRUYỀN ĐỘNG TR ỤCVÍTC VÍT
„ Khái niệm
 ™ Bộ truyềntrụctrục vít - bánh vít dùng để truyềnchuyển động quay
 giữa2trục chéo nhau và thường vuông góc nhau
 ™ Bộ truyềngồm khâu dẫn(thường là trục vít) và khâu bị dẫn(thường là
 bánh vít)
10/01/2011 50
 7.11 . TRUYỀN ĐỘNG TR ỤCVÍTC VÍT
„ Ưunhược điểm
 Ưu điểm:
 ™ Kếtcấunhỏ gọn, chỉ cần1cấpchuyển động là có thể thựchiện đượctỷ
 số truyền khá lớn (i = 10 ÷ 500)
 ™ Làm việc ổn định, không ồn
 ™ Có khả năng tự hãm khi góc dẫn λ < góc ma sát tương đương ϕ’ giữa
 các răng → dùng cho các máy nâng để đảm bảo an toàn.
 Nhược điểm:
 ™ Do vậntốctrượttương đốikhiănkhớptương đốilớn → dễ mòn và
 nóng → giảm hiệusuất
 ™ Để toả nhiệttốtvàgiảmmàimònkhitruyền động thì phải dùng vậtliệu
 và thiếtbị bôi trơn đắttiền.
 ™ Bộ truyềncólựcchiềutrụclớn.
10/01/2011 51
 7.11 . TRUYỀN ĐỘNG TR ỤCVÍTC VÍT
„ Sự hình thành đường xoắn ốc
 ™ Chohìnhphẳng abc nằmtrongmặtphẳng qua O-O,dichuyểntheo
 đường xoắn ốctrụ (hoặc côn). Các cạnh hình phẳng sẽ tạo thành mặtren.
 ™ Hình dạng củahìnhphẳng sẽ tạo nên các loạirentương ứng: ren tam
 giác, ren vuông, ren hình thang, ren tròn,
 ™ đường xoắn ốcnằmtrênmặttrục → ren hình trụ,nếunằmtrênmặtcôn
 → ren hình côn.
 ™ Nếucó1tiếtdiệnchuyển động ta sẽ có ren 1 đầumối, nếucón tiếtdiện
 chuyển động thì ta có ren n đầumối.
 1
 S
 k
 P
 c P
 b
 d1 πd1
10/01/2011a 52
 7.11 . TRUYỀN ĐỘNG TR ỤCVÍTC VÍT
„ Đặc điểmbộ truyềntrụcvít
10/01/2011 53
 712H7.12. HỆ THỐNG BÁNH RĂNG
„ Khái quát chung
10/01/2011 54
 712H7.12. HỆ THỐNG BÁNH RĂNG
„ Khái quát chung
10/01/2011 55
 712H7.12. HỆ THỐNG BÁNH RĂNG
„ Khái quát chung
10/01/2011 56
 712H7.12. HỆ THỐNG BÁNH RĂNG
„ Phân tích động họchệ bánh răng thường
10/01/2011 57
 712H7.12. HỆ THỐNG BÁNH RĂNG
„ Phân tích động họchệ bánh răng thường
10/01/2011 58
 712H7.12. HỆ THỐNG BÁNH RĂNG
„ Phân tích động họchệ bánh răng thường
10/01/2011 59
 712H7.12. HỆ THỐNG BÁNH RĂNG
„ Phân tích động họchệ bánh răng vi sai
10/01/2011 60
 712H7.12. HỆ THỐNG BÁNH RĂNG
„ Phân tích động họchệ bánh răng vi sai
10/01/2011 61
 712H7.12. HỆ THỐNG BÁNH RĂNG
„ Phân tích động họchệ bánh răng vi sai
10/01/2011 62
 712H7.12. HỆ THỐNG BÁNH RĂNG
„ Phân tích động họchệ bánh răng vi sai
10/01/2011 63
 712H7.12. HỆ THỐNG BÁNH RĂNG
„ Phân tích động họchệ bánh răng vi sai
 #
10/01/2011# 64

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_may_chuong_vii_co_cau_banh_rang_he_banh.pdf