Bài giảng Kỹ thuật truyền dữ liệu - Chương 4: Kỹ thuật đa truy nhập

Truyền dẫn vô tuyến

• Ở giao diện vô tuyến liên kết với nhau

bằng sóng vô tuyến.

Tài nguyên vô tuyến có hạn

• Hệ thống trung kế vô tuyến là hệ thống

vô tuyến có số kênh sẵn sàng phục vụ

luôn ít hơn số người dùng khả dĩ.

• Mục tiêu : làm cho khoảng cách đó càng

nhỏ càng tốt.Liên lạc vô tuyến giữa MS và BTS

• MS gồm các bộ

thu/phát RF, anten và

bộ điều khiển

• BTS gồm các bộ

thu/phát RF để kết nối

máy di động với MSC,

anten, bộ điều khiển,

đầu cuối số liệu và

nguồn

Bài giảng Kỹ thuật truyền dữ liệu - Chương 4: Kỹ thuật đa truy nhập trang 1

Trang 1

Bài giảng Kỹ thuật truyền dữ liệu - Chương 4: Kỹ thuật đa truy nhập trang 2

Trang 2

Bài giảng Kỹ thuật truyền dữ liệu - Chương 4: Kỹ thuật đa truy nhập trang 3

Trang 3

Bài giảng Kỹ thuật truyền dữ liệu - Chương 4: Kỹ thuật đa truy nhập trang 4

Trang 4

Bài giảng Kỹ thuật truyền dữ liệu - Chương 4: Kỹ thuật đa truy nhập trang 5

Trang 5

Bài giảng Kỹ thuật truyền dữ liệu - Chương 4: Kỹ thuật đa truy nhập trang 6

Trang 6

Bài giảng Kỹ thuật truyền dữ liệu - Chương 4: Kỹ thuật đa truy nhập trang 7

Trang 7

Bài giảng Kỹ thuật truyền dữ liệu - Chương 4: Kỹ thuật đa truy nhập trang 8

Trang 8

Bài giảng Kỹ thuật truyền dữ liệu - Chương 4: Kỹ thuật đa truy nhập trang 9

Trang 9

Bài giảng Kỹ thuật truyền dữ liệu - Chương 4: Kỹ thuật đa truy nhập trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 27 trang xuanhieu 4400
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật truyền dữ liệu - Chương 4: Kỹ thuật đa truy nhập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ thuật truyền dữ liệu - Chương 4: Kỹ thuật đa truy nhập

Bài giảng Kỹ thuật truyền dữ liệu - Chương 4: Kỹ thuật đa truy nhập
KỸ THUẬT TRUYỀN SỐ LIỆU
 Chương 4
 Kỹ thuật đa truy nhập
 Kỹ thuật đa truy nhập
1.Tổng quan về thông tin di động
2.Tái sử dụng tần số 
3.Một số phương pháp đa truy nhập
1.Cấu trúc mạng thông tin di động số
 VLR :Visitor Location Register 
 PLMN (Public 
 Land Mobile 
 Network ) HLR :Home Location Register 
 MSC: Mobile Service Switching 
 Centre
 BSC : Base Station Controller 
 BTS : Base Transceiver Station 
 BSS : Base MSStation: Mobile System Station 
Vùng phủ sóng
 Truyền dẫn vô tuyến
• Ở giao diện vô tuyến liên kết với nhau
 bằng sóng vô tuyến.
 Tài nguyên vô tuyến có hạn
• Hệ thống trung kế vô tuyến là hệ thống
 vô tuyến có số kênh sẵn sàng phục vụ
 luôn ít hơn số người dùng khả dĩ.
• Mục tiêu : làm cho khoảng cách đó càng
 nhỏ càng tốt.
 Liên lạc vô tuyến giữa MS và BTS
• MS gồm các bộ 
 thu/phát RF, anten và 
 bộ điều khiển
• BTS gồm các bộ 
 thu/phát RF để kết nối 
 máy di động với MSC, 
 anten, bộ điều khiển, 
 đầu cuối số liệu và 
 nguồn.
 2.Tái sử dụng tần số
• K : yếu tố tái sử dụng
 3.Kỹ thuật đa truy nhập
Khái quát :
• Phân bổ tài nguyên vô tuyến một cách 
 có hiệu suất cho người sử dụng.
• Ứng với việc sử dụng tài nguyên vô 
 tuyến để phân bổ có các phương pháp 
 đa truy nhập : FDMA, TDMA, CDMA
• MS BTS : đường lên
• BTS MS : đường xuống
 Nguyên lý chung
• Trong thời điểm hoạt động của mỗi kênh sử dụng
 một sóng mang có phổ nằm trong băng tần của kênh
Nguyên lý chung
 Nguyên lý FDMA
• độ rộng băng tần cấp phát cho hệ thống B
 MHz
• n là số băng được chia trong hệ thống.
• Độ rộng mỗi băng là B/n
• Phát liên tục một số sóng mang đồng thời =>
 nhiễu =>khoảng bảo vệ
 Đảm bảo thông tin song công
• tín hiệu phát thu của một máy thuê bao
 phải hoặc được phát ở hai tần số khác
 nhau
• hay ở một tần số nhưng khoảng thời
 gian thu phát khác nhau.
Phương pháp thứ nhất
Phương pháp thứ hai
 CDMA
• Với hệ thống thông tin trải phổ, độ rộng băng tần của
 tín hiệu được sử dụng
• Một hệ thống thông tin số được coi là trải phổ nếu :
 +Tín hiệu được phát chiếm độ rộng băng tần lớn
 hơn độ rộng băng tần tối thiểu cần thiết.
 +Trải phổ được thực hiện bằng một mã độc lập
 với số liệu.
• Có ba kiểu hệ thống trải phổ cơ bản
 +Trải phổ chuỗi trực tiếp (DS/SS)
 +Trải phổ nhảy tần (FH/SS)
 +Trải phổ dịch thời gian (TH/SS)
 DS/SS
• b(t):Tín hiệu nguồn
• c(t): Tín hiệu giả ngẫu nhiên
• Tín hiệu phát = b(t) x c(t)
DS/SS-BPSK
DS/SS-BPSK
DS/SS-QPSK
DS/SS-QPSK
DS/SS-QPSK
 Mô hình OSI
3 nhóm con :
• Các tầng hỗ trợ mạng : 1,2,3
• Các tầng hỗ trợ người dùng : 5,6,7
• Tầng đảm bảo độ tin cậy đầu cuối_đầu
 cuối : 4
 Tầng vật lý
• Bao gồm các chức năng cần thiết để
 truyền dẫn một dòng bit qua một
 phương tiện vật lý
 Tầng vật lý
• Đặc điểm vật lý của giao diện và
 phương tiện truyền dẫn
• Mô tả của các bit
• Tốc độ truyền dẫn
• Sự đồng bộ của các bit
• Cấu hình đường dẫn
• Hình trạng vật lý
• Chế độ truyền dẫn
 Tầng liên kết dữ liệu
• Chịu trách nhiệm truyền tin nút tới nút
 Tầng liên kết dữ liệu
• Đơn vị dữ liệu là : Frame
• Địa chỉ vật lý:
 – Phân phối tới các hệ thống khác nhau trên mạng
 => thêm header.
 – Nếu gửi tới hệ thống bên ngoài mạng bên gửi =>
 địa chỉ bên nhận là địa chỉ của thiết bị kết nối tới
 mạng tiếp theo
• Kiểm soát luồng _Flow Control : áp đặt cơ
 chế kiểm soát luồng để tránh ùn nghẽn bên
 nhận
• Kiểm soát lỗi
• Kiểm soát truy nhập
 Tầng mạng
• Chịu trách nhiệm vận chuyển gói tin từ
 nguồn tới đích qua nhiều mạng khác
 nhau
• Địa chỉ
• Định tuyến

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_thuat_truyen_du_lieu_chuong_4_ky_thuat_da_truy.pdf