Bài giảng Kỹ năng tổ chức công việc và quản lý thời gian (Bản mới)
CẤU TRÚC
Tổng quan về Kỹ năng tổ chức công việc hiệu quả:
Khái niệm, Phân loại, Vai trò.
Các phương pháp để quản lý công việc hiệu quả.
Kỹ năng Quản lý thời gian: Khái niệm, Vai trò và
Phương pháp quản lý thời gian hiệu quả.
I. KỸ NĂNG TỔ CHỨC CÔNG VIỆC
1. Khái niệm:
Nghĩa hẹp: Tổ chức là sắp xếp các
công việc được giao
Nghĩa rộng: Tổ chức là quá trình xác
định những công việc cần phải làm và
phân công cho các cá nhân, đơn vị
liên quan tạo ra mối liên hệ ngang
dọc trong nội bộ công việc, tổ chức
1. KHÁI NIỆM:
Tổ chức công viện là một quá trình ấn
định những mục tiêu và xác định biện
pháp tốt nhất để thực hiện được
những mục tiêu đó.
Nó liên hệ với những phương tiện
cũng như với những mục đích.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ năng tổ chức công việc và quản lý thời gian (Bản mới)
ll Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive ư o o a ư a a a a o a ư a o a a a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive ư 94 12/04/2012 o A o o o o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 95 12/04/2012 o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o o o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 96 12/04/2012 a o a o o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o oa Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 97 12/04/2012 oa o ư ư a a a a a ư Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive ư oa o ơ ơ Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 98 12/04/2012 o a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o ư o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive ư o ư 99 12/04/2012 o ư o o a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o a eo o o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 100 12/04/2012 o o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o o a a a a ư a Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive a a 101 12/04/2012 o o ư o a o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive o Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive Positive ThinkingSkill ThinkingSkill Positive Positive 102 12/04/2012 103 KỸ NĂNG GIAO TIẾP - THUYẾT TRÌNH NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Chương 1: Lý thuyết chung về giao tiếp, thuyết trình. Chương 2: Các kỹ năng giao tiếp cơ bản. Chương 3: Kỹ năng thuyết trình hiệu quả. Chương 4: Các tình huống giao tiếp, thuyết trình. 1 CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ GIAO TIẾP, THUYẾT TRÌNH 1. Lý thuyết chung • Khái niệm giao tiếp • Khái niệm thuyết trình • Vai trò của giao tiếp, thuyết trình 2 THẢO LUẬN: Hãy nêu ra những điều mà bạn cho rằng con người thích nghe và những điều mà họ không thích nghe trong khi giao tiếp. 5 TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIAO TIẾP BÀI TẬP : Nếu là người tuyển dụng sinh viên đã tốt nghiệp vào làm việc, bạn hãy xếp các yếu tố, kỹ năng theo tầm quan trọng 1=>10 Kỹ năng giao tiếp bằng văn bản Kinh nghiệm việc làm Tay nghề kỹ thuật Tính bền bỉ, qủa quyết Kỹ năng giao tiếp trực tiếp Mức độ nhiệt tình Tư cách đĩnh đạc Nhiều bằng cấp chuyên môn. Trang phục chỉnh tề Tính cách cá tính 6 3 Khái niệm giao tiếp Nguời gửi Thông tin Nguời nhận Nguời nhận Phản hồi Nguời gửi SƠ ÐỒ MÔ HÌNH GIAO TIẾP - 8 4 TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIAO TIẾP Sau khi quen nhau 9 Hai khía cạnh của giao tiếp 5 Quá trình giao tiếp 11 Sơ đồ giao tiếp hội thoại 12 6 Các cách giao tiếp Ta không thể không giao tiếp 7 Khái niệm thuyết trình 15 2.Rào cản trong GT,TT • Nguyên nhân giao tiếp kém hiệu quả. • Rào cản trong giao tiếp thuyết trình. 8 Thảo luận 1 DN mỹ phẩm đã quảng cáo sản phẩm của mình trong thời gian giữa 2 trận đấu bóng đá quốc tế trên truyền hình vào đêm cuối tuần vì đó là chương trình có nhiều người xem. Sau 1 tháng quảng cáo, doanh số bán hàng không tăng. Tại sao???? Nguyên nhân giao tiếp kém 9 Rào cản trong GTTT 3. Các nguyên tắc trong giao tiếp 10 Sức mạnh của thông điệp H×nh ¶nh 55% Giäng nãi 38% Ng«n tõ 7% Thu nhận thông tin Nh×n 75% NÕm 3% Ngöi Ch¹m Nghe 4% 6% 12% 11 THẢO LUẬN : Bạn hãy đưa ra những yếu tố để giao tiếp có hiệu quả 23 THẢO LUẬN : Bạn hãy đưa ra những yếu tố ảnh hưởng đến kết qủa việc giao tiếp 24 12 IV CÁC YẾU TỐ ĐỂ GIAO TIẾP CÓ HIỆU QỦA (LẬP KẾ HOẠCH GT) Noùi laøm sao ñeå ngöôøi ta chòu nghe vaø nghe ñeå ngöôøi ta chòu noùi thế nào 25 THẢO LUẬN NHÓM 1. Tìm những điểm mạnh và điểm yếu trong giao tiếp của phụ nữ. Khắc phục những điểm yếu bằng cách nào ? 2. Tìm những điểm mạnh và điểm yếu trong giao tiếp của nam giới. Khắc phục những điểm yếu bằng cách nào ? 26 13 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH Tài chính tiền tệ- Chương 1 27 28 14 I. KỸ NĂNG NÓI Thế nào là ngôn ngữ nói? - 29 2. Các yếu tố cần lưu ý khi sử dụng kỹ năng nói 15 3. Phong cách nói 4. Kỹ năng nói hiệu quả 16 BÀI TẬP Bạn sẽ nói như thế nào để mời những người sau đây đến dự bữa tiệc sinh nhật của bạn: 1.Một người bạn thân 2.Một người bạn mới quen 3.Cô giáo của bạn BÀI TẬP Trong 1 buổi tiệc sinh nhật, bạn cảm thấy mình bị vướng trong 1 câu chuyện nhàm chán hoặc đơn giản là bạn cảm thấy phải kết thúc 1 cuộc trò chuyện dài. Khi đó, bạn sẽ nói gì? 17 II. KỸ NĂNG LẮNG NGHE 1. Lắng nghe là gì (1996, International Listening Association) PHÂN BIỆT GIỮA NGHE VÀ LẮNG NGHE THẢO LUẬN: Hãy nghĩ về một lần trong quá khứ khi bạn ngồi nghe nguời khác nói, hoặc trong một giờ học, một cuộc họpnhưng bạn không lắng nghe. Ðiều gì đã ảnh huởng đến khả năng lắng nghe của bạn? 36 18 2. Lợi ích của lắng nghe 37 Các mức độ Nghe và lắng nghe Đồng cảm Tập trung Chọn lọc Giả vờ Phớt lờ 19 3. NHỮNG RÀO CẢN TRONG LẮNG NGHE 39 4. CÁC KIỂU LẮNG NGHE ĐỂ THU THẬP ĐỂ GIẢI ĐỂ THẤU QUYẾT CẢM THÔNG TIN VẤN ĐỀ (CHIA SẺ) 40 20 TÌNH HUỐNG: Hùng và Dũng là 2 nhân viên giỏi của phòng kinh doanh, gần đây họ có những bất đồng, mâu thuẫn với nhau trong một số việc mà họ không giải quyết được. Hai người lên gặp trưởng phòng và tuyên bố rằng có anh thì không có tôi ở phòng này, nếu người này ở lại thì người kia sẽ ra đi hoặc ngược lại. Trưởng phòng muốn giữ cả 2 người ở lại và muốn họ hòa thuận, hợp tác với nhau để làm việc tốt. Theo bạn trưởng phòng phải làm gì? (vận dụng kỹ năng lắng nghe) 41 5. CÁC KỸ NĂNG ÐỂ LẮNG NGHE CÓ HIỆU QUẢ TẬP KHUYẾN PHẢN LẮNG TRUNG KHÍCH HỒI NGHE, CHÚ Ý NGƯỜI NHỮNG QUAN VÀO NÓI GÌ BẠN SÁT NGƯỜI NGHE CÁCH NÓI ÐƯỢC ỨNG XỬ 42 21 5.1.Tập trung chú ý vào người nói - Thể hiện cho nguời nói biết sự chú ý của bạn. Hãy bắt đầu bằng một thái độ tích cực và nhiệt tình. Ðiều quan trọng nhất là bạn cần có mong muốn được lắng nghe. - Duy trì việc giao tiếp bằng mắt thường xuyên và ngắn nhưng nhẹ nhàng, thoải mái. - Chọn cách diễn đạt bằng điệu bộ (phi ngôn ngữ). - Ðứng/ngồi dối diện với người nói và tập trung hoàn toàn vào người nói. - Giữ một tư thế thoải mái. 43 • Tạo một môi trường phù hợp: - Duy trì một khoảng cách vừa phải. - Dỡ bỏ mọi chướng ngại vật giữa bạn và người nói. - Ðảm bảo không bị các tác động làm phân tán hay ngắt quãng. 44 22 5.2. Khuyến khích người nói BÀI TẬP Hãy nghĩ lại ít nhất 3 điều có thể khuyến khích người nói. 45 5.3.Phản hồi lại những gì bạn đã nghe được: Tóm tắt lại những ý chính một cách rõ ràng, ngắn gọn. Làm rõ : - Những thông tin còn mơ hồ. - Lấy thêm thông tin. - Xem xét ý kiến của người nói với những quan điểm khác. Thông cảm, chia sẻ những xúc cảm, tình cảm của người nói. 46 23 TÌNH HUỐNG : Em bạn là một đứa trẻ 14t thông minh, nhanh nhẹn nhưng luôn hiếu động và mải chơi. Chiều nay bé đi học về, bạn hỏi thăm tình hình học tập ở trường như thế nào? Bé buồn và trả lời : - Em bị điểm 2 vì không làm được bài. Bạn sẽ nói gì với em mình ? 47 THỰC HÀNH Bạn là một Nhân viên bán hàng tại cửa hàng ÐTDÐ. Bạn đang tiếp một cô gái trẻ mà bề ngoài trông rất thời trang. Cô ấy nói muốn mua một chiếc ÐTDÐ nhỏ, kiểu dáng đẹp và có nhiều chức năng. Bạn đã giới thiệu cho cô ấy một số mẫu hàng nhưng dường như cô ấy nói: “Tôi vẫn chưa hài lòng”. Ðể phản hồi lại thông điệp của khách hàng, bạn sẽ nói gì ? 48 24 5.4. LẮNG NGHE, QUAN SÁT CÁCH ỨNG XỬ: . Cần phải chú ý tới những thông điệp thông qua cách ứng xử của những người xung quanh. Nó có thể thống nhất hoặc không thống nhất. . Có những thay đổi trong cách ứng xử, đặc biệt là đi cùng với chất lượng công việc kém đó là dấu hiệu cho thấy người đó đang có vấn đề => cần phát hiện sớm và giải quyết chúng. (VD bỏ nhà, bỏ việc) 49 III. KỸ NĂNG VIẾT Giao tiếp bằng ngôn ngữ viết - Được biểu hiện bằng các ký hiệu chữ viết và được tiếp thu bởi thị giác. VD: Email, chat, thư, fax, văn bản, hợp đồng, bản quyết toán, thiệp mời, thiệp chúc mừng) NHỮNG YẾU TỐ GIÚP ÐẠT HIỆU QUẢ TỐT - Trình tự của thông tin trình bày: logic - Từ ngữ sử dụng: chính xác, phù hợp, dễ hiểu - Sự chính xác của văn phạm. 50 - Phù hợp với đối tượng người đọc. 25 BÀI TẬP THỰC HÀNH Anh Chiến là Kế toán trưởng gửi cho anh Tú trưởng phòng Marketing một bức thư có nội dung như sau : VănHãy bảnnhận1 xét và sửa lại (nếu cần) văn bản này. Người gửi : Chiến Gửi : Tú. Cảm ơn về tập tài liệu PT và những thông tin. Tôi sẽ liếc qua vụ này đêm nay và sẽ cho anh biết những kết quả tính toán cuối cùng vào ngày mai. Ðược chứ? 51 Văn bản 2 Người gửi : Nguyễn Ðức Chiến – Kế toán trưởng. Kính gửi : Anh Lê Tuấn Tú – Trưởng phòng Marketing. V/v : Tập tài liệu PT. Ngày 15 tháng 4 năm 2011. Cảm ơn anh đã gửi cho tôi bản tài liệu PT và những thông tin bổ sung. Tối nay tôi sẽ xem xét tất cả các chi tiết và sẽ tính toán chi phí phù hợp. 52 Số liệu cuối cùng sẽ đuợc giao cho anh vào 26 Kỹ năng viết hiệu quả 1. Giai đoạn chuẩn bị viết: 1.1. Xác định chủ đề chung của văn bản 1.2. Nghiên cứu các tài liệu cần thiết 1.3. Lập dàn ý cho văn bản - Xác định các ý lớn - Xác định các ý nhỏ - Sắp xếp các ý 2. Giai đoạn viết: 2.1. Phần mở đầu - Giới thiệu chủ đề chung - Thu hút sự chú ý của người đọc IV. Kỹ năng đặt câu hỏi: 1. Tầm quan trọng của việc đặt câu hỏi? 27 2. Các loại câu hỏi: 2.1.Câu hỏi đóng và Câu hỏi mở: • Anh có hút thuốc không? • Phòng dành cho người hút thuốc ở chỗ nào vậy? 2.2.Câu hỏi trực tiếp và câu hỏi gián tiếp: • Ý kiến của anh về vấn đề này là gì? • Nếu chúng ta chọn phương án A để giải quyết vấn đề, anh thấy có hạn chế gì? Dùng câu hỏi với các mục đích khác nhau Câu hỏi tiếp xúc: Nêu vấn đề phụ, thông thường Câu hỏi có tính đề nghị: Mang tính thăm dò, thoát khỏi bế tắc. Câu hỏi hãm thắng: Giảm tốc độ phát biểu của đối tượng Câu hỏi kết thúc vấn đề: “Có phải việc đã xong rồi?” Câu hỏi thu thập ý kiến: “Theo ý của quý vị thì?” Câu hỏi xác nhận: “Bạn có nhận thấy rằng.?” Câu hỏi lựa chọn: “Anh chọn loại màu xanh hay màu đỏ?” Câu hỏi đối lập: “Chẳng lẽ một sản phẩm có thương hiệu nổi tiếng như thế này là mau hỏng lắm sao?” Câu hỏi thay câu khẳng định: “Chắc bạn không nghĩ rằng sản phẩm này mau hỏng chứ?” 28 3. Kỹ năng đặt câu hỏi hiệu quả: THỰC HÀNH • Trong 1 buổi tiệc, bạn rất muốn đến làm quen với 1 chàng trai/1 cô gái mà bạn chưa biết trước đó. • Bạn sẽ chuẩn bị những câu hỏi gì để đến làm quen với người đó? 29 CHƯƠNG 3: KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH HIỆU QUẢ 1. Một số loại hình thuyết trình 2.Tầm quan trọng của hoạt động thuyết trình 3. Chuẩn bị bài thuyết trình 4. Cấu trúc bài thuyết trình 5. Truyền tải nội dung thuyết trình CHUẨN BỊ BÀI THUYẾT TRÌNH - Xác định tình huống - Phân tích thính giả và diễn giả - Thu thập thông tin - Tập luyện 30 CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH - Dàn bài cơ bản - Cách thể hiện các phần chính CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH 31 CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH * PHẦN MỞ BÀI: CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH * PHẦN THÂN BÀI: 32 CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH • PHẦN KẾT LUẬN: TRUYỀN TẢI NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH Vấn đề: Không phải nói cái gì, mà người nghe cảm nhận như thế nào. 66 33 Thuyết trình thành công Người nghe Thay đổi thay đổi Cảm nhận Như thế nào Người nói Cái gì thể hiện 67 Khái niệm phi ngôn từ 68 34 Sức mạnh thông điệp Hình ảnh 55% Giọng nói 38% Ngôn từ 7% 69 Các loại phi ngôn từ 70 35
File đính kèm:
- bai_giang_ky_nang_to_chuc_cong_viec_va_quan_ly_thoi_gian_ban.pdf