Bài giảng Kỹ năng mềm - Phạm Thị Cẩm Lệ

KỸ NĂNG MỀM

Là khả năng thiên về mặt tinh thần của cá

nhân nhằm đảm bảo cho quá trình thích

ứng với người khác, công việc nhằm duy

trì tốt nhất mối quan hệ tích cực và góp

phần hỗ trợ thực hiện công việc một cách

có hiệu quả.

 Chúng quyết định bạn là ai, làm việc như

thế nào, là thước đo hiệu quả cao trong

công việc.

4LOGO

Kỹ năng mềm

Thuyết trình

Giao tiếp

Làm việc theo nhóm

Lãnh đạo

Quản lý thời gian

Học và tự học

Thư giãn

Vượt qua khủng hoảng

Sáng tạo và đổi mới.

Kỹ năng cứng

Trình độ chuyên môn

Kiến thức chuyên

môn hay bằng cấp

Kỹ năng chuyên

môn.

Kỹ năng nghề nghiệp

Phân biệtLOGO

Đặc điểm KNM

 Kỹ năng mềm không thuộc yếu tố bẩm sinh của

con người

 Kỹ năng mềm được hình thành bằng con

đường trải nghiệm chứ không phải là sự “nạp”

kiến thức đơn thuần

 Kỹ năng mềm góp phần hỗ trợ cho kiến thức và

kỹ năng chuyên môn

 Kỹ năng mềm không thể “cố định” với những

ngành nghề khác nhau

Bài giảng Kỹ năng mềm - Phạm Thị Cẩm Lệ trang 1

Trang 1

Bài giảng Kỹ năng mềm - Phạm Thị Cẩm Lệ trang 2

Trang 2

Bài giảng Kỹ năng mềm - Phạm Thị Cẩm Lệ trang 3

Trang 3

Bài giảng Kỹ năng mềm - Phạm Thị Cẩm Lệ trang 4

Trang 4

Bài giảng Kỹ năng mềm - Phạm Thị Cẩm Lệ trang 5

Trang 5

Bài giảng Kỹ năng mềm - Phạm Thị Cẩm Lệ trang 6

Trang 6

Bài giảng Kỹ năng mềm - Phạm Thị Cẩm Lệ trang 7

Trang 7

Bài giảng Kỹ năng mềm - Phạm Thị Cẩm Lệ trang 8

Trang 8

Bài giảng Kỹ năng mềm - Phạm Thị Cẩm Lệ trang 9

Trang 9

Bài giảng Kỹ năng mềm - Phạm Thị Cẩm Lệ trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 82 trang duykhanh 8140
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng mềm - Phạm Thị Cẩm Lệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ năng mềm - Phạm Thị Cẩm Lệ

Bài giảng Kỹ năng mềm - Phạm Thị Cẩm Lệ
 KỸ NĂNG MỀM
 GV: ThS. PHẠM THỊ CẨM LỆ
GV: ThS. HỒ QUANG CẨM NGHĨA
 www.themegallery.com LOGO
NỘI QUY LỚP HỌC
 LOGO
 KỸ NĂNG
Là khả năng thực hiện có
kết quả một hành động
nào đó bằng cách vận dụng
những tri thức, những kinh
nghiệm đã có để hành động
phù hợp với những điều
kiện cho phép
 LOGO
KỸ NĂNG MỀM
 Là khả năng thiên về mặt tinh thần của cá
 nhân nhằm đảm bảo cho quá trình thích
 ứng với người khác, công việc nhằm duy
 trì tốt nhất mối quan hệ tích cực và góp
 phần hỗ trợ thực hiện công việc một cách
 có hiệu quả.
 . Chúng quyết định bạn là ai, làm việc như
 thế nào, là thước đo hiệu quả cao trong
 công việc.
 4 LOGO
 Phân biệt
 Kỹ năng mềm Kỹ năng cứng
Thuyết trình
Giao tiếp Trình độ chuyên môn
Làm việc theo nhóm Kiến thức chuyên 
Lãnh đạo 
 môn hay bằng cấp
Quản lý thời gian
Học và tự học Kỹ năng chuyên 
Thư giãn môn.
Vượt qua khủng hoảng Kỹ năng nghề nghiệp
Sáng tạo và đổi mới...
 LOGO
Đặc điểm KNM
 . Kỹ năng mềm không thuộc yếu tố bẩm sinh của
 con người
 . Kỹ năng mềm được hình thành bằng con 
 đường trải nghiệm chứ không phải là sự “nạp” 
 kiến thức đơn thuần
 . Kỹ năng mềm góp phần hỗ trợ cho kiến thức và
 kỹ năng chuyên môn
 . Kỹ năng mềm không thể “cố định” với những
 ngành nghề khác nhau
 LOGO
Nội dung môn học
 1 Kỹ năng làm việc nhóm
 2 Kỹ năng thuyết trình
 3 Kỹ năng viết mail, CV, phỏng vấn
 4 Kỹ năng giao tiếp
 LOGO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 . 1. Huỳnh Văn Sơn (chủ biên, 2017) , Giáo trình kỹ
 năng giao tiếp, NXB TP.HCM.
 . 2. Lại Thế Luyện, (2014) Kỹ năng thuyết trình, Kỹ
 năng làm việc nhóm, NXB Thời đại.
 . 3. Huỳnh Văn Sơn (chủ biên, 2011) Giáo trình tâm lý
 học đại cương, NXB ĐH Sư phạm Tp. HCM.
 . 4. Huỳnh Văn Sơn (chủ biên, 2012) Phát triển kỹ
 năng mềm cho sinh viên Đại học Sư phạm, NXBGD 
 Việt Nam.
 . 5. Phạm Thi Cẩm Lệ, Hồ Quang Cẩm Nghĩa (2020) 
 Giáo trình kỹ năng mềm.
 LOGO
 Chuyên cần 10%
100% Làm việc cá nhân & nhóm 20%
 Bài thuyết trình nhóm 10%
 Thi cuối kỳ (trắc nghiệm) 60%
 LOGO
KỸ NĂNG GIAO TIẾP
Để thành đạt trong cuộc đời, kỹ năng giao tiếp với
mọi người quan trọng hơn nhiều so với tài năng.
 G. Beloc
 (Nhà văn – Nhà tư tưởng Anh, TK.XIX)
 11
 MỤC ĐÍCH CỦA GIAO TIẾP
 Chia sẻ tình cảm, tìm sự cảm thông
 Chia sẻ suy nghĩ, ý tưởng, khái niệm
 Trao đổi thông tin, thương lượng
 Thuyết phục, giải thích
 Thúc đẩy người khác hành động
 12
 SƠ ĐỒ TRUYỀN THÔNG GIAO TIẾP
 NGƯỜI GỬI NGƯỜI NHẬN
 NHẬN GIẢI MÃ
 TẠO MÃ HÓA GỬI 
THÔNG ĐIỆP THÔNG ĐIỆP THÔNG ĐIỆP THÔNG ĐIỆP
 NHIỄU
 GIẢI MÃ NHẬN MÃ HÓA TẠO 
 PHẢN HỒI PHẢN HỒI PHẢN HỒI PHẢN HỒI PHẢN HỒI
 TRÍ TUỆ + TÌNH CẢM
 13
KHỞI ĐỘNG
 KHI GIAO TIẾP, BẠN CÓ GẶP KHÓ KHĂN?
• Thiếu tự tin?
• Phối hợp GT ngôn ngữ & Phi NN?
• Thiếu kỹ năng lắng nghe?
• Thiếu kỹ năng đặt câu hỏi?
• Thiếu kỹ năng quản lý cảm xúc?
 KHÁI NIỆM VỀ GIAO TIẾP
Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa
 người với người, thông qua đó con
 người trao đổi với nhau về thông tin,
 cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh
 hưởng tác động qua lại lẫn nhau.
 KHÁI NIỆM VỀ GIAO TIẾP
 - Hay nói cách khác: giao tiếp xác lập
 và vận hành các mối quan hệ người
 – người, hiện thực hóa các quan hệ
 xã hội giữa chủ thể này với chủ thể
 khác.
- Có mối quan hệ nào có sẵn không?
 NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP
Hệ thống những quan điểm chỉ
đạo, định hướng thái độ hành
vi ứng xử, đồng thời chỉ đạo việc
lựa chọn các phương pháp,
phương tiện giao tiếp của cá
nhân.
 NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP XÃ HỘI
 Muốn giao tiếp thành công, chủ thể giao tiếp
cần phải xác định được mình giao tiếp với đối
tượng nào, trong hoàn cảnh ra sao, đối tượng
ấy có điểm gì nổi bật, hoàn cảnh ấy có gì khác
lạ không.
 1. HIỂU RÕ ĐỐI TƯỢNG GIAO TIẾP
 NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP XÃ HỘI
 Danh ngôn có câu: “Gặp nhau nhìn quần áo, 
tiễn nhau nhìn tâm hồn”
 2. TẠO ẤN TƯỢNG BAN ĐẦU TRONG 
 GIAO TIẾP
 NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP XÃ HỘI
Ai cũng có những giá trị riêng và mong được
người khác thừa nhận giá trị đó. Trong quá
trình sống và hoạt động cùng nhau không ai
trong chúng ta muốn bị coi thường hoặc bị xúc
phạm. Văn hoá càng cao người ta càng khó
quên sự xúc phạm và càng để nhiều hơn đến
nguyên tắc này.
 3. TÔN TRỌNG ĐỐI TƯỢNG GIAO TIẾP
 NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP XÃ HỘI
 Trước tiên là chủ thể giao tiếp cần chú ý đến
 những nhu cầu của đối tượng giao tiếp, đáp
 ứng những nhu cầu chính đáng nơi họ, thấu
 hiểu những vấn đề mà họ đang quan tâm.
4. QUAN TÂM ĐẾN ĐỐI TƯỢNG GIAO TIẾP
 NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP XÃ HỘI
 Thể hiện cái nhìn tích cực về nhau, ý tốt về
người khác trong quá trình giao tiếp, những
thái độ mang tính tích cực về nhau hướng đến
sự lạc quan, sự thoải mái và đầy thiện ý.
5. BÀY TỎ THIỆN CHÍ TRONG GIAO TIẾP
 NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP XÃ HỘI
Là khả năng hiểu được những cảm xúc, tình
cảm của người khác trong giao tiếp; khả năng
biết đặt mình vào vị trí của người khác để hiểu
và cảm nhận được những trải nghiệm của
người khác. 
 6. ĐỒNG CẢM GIAO TIẾP
 NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP XÃ HỘI
 Chủ thể tạo được sự tín nhiệm nơi đối tác sẽ
đảm bảo cho sự phát triển bền vững và hiệu
quả của mối quan hệ. Để có được sự tín nhiệm
rất khó vì thế chủ thể cần thận trọng khi đưa ra
các lời hứa. Nếu không thể thực hiện được chủ
thể có quyền im lặng và từ chối.
 7. GIỮ CHỮ TÍN GIAO TIẾP
 NGUYÊN TẮC KHI TRUYỀN ĐẠT THÔNG TIN 
 TRONG GIAO TIẾP 
* Nguyên tắc 5C
• Clear: Rõ ràng
• Complete: Hoàn chỉnh
• Concise: Ngắn gọn, súc tích
• Correct: Chính xác
• Courteous: Lịch sự
 NGUYÊN TẮC KHI TRUYỀN ĐẠT THÔNG TIN 
 TRONG GIAO TIẾP 
* Nguyên tắc ABC
• A: Acucuracy (chính xác)
• B: Brevity (ngắn gọn)
• C: Clarity (rõ ràng)
 CÁC HÌNH THỨC GIAO TIẾP
Giao tiếp trực tiếp • Gặp gỡ, trao đổi, bắt tay, 
 • Gửi thư, email, tin nhắn
Giao tiếp gián tiếp • Điện thoại
 • Qua báo chí, truyền hình
 28
 CÁC HÌNH THỨC GIAO TIẾP
Giao tiếp • Tiếng nói
ngôn ngữ • Chữ viết
 29
 CÁC HÌNH THỨC GIAO TIẾP 
 Trang phục
 Vẻ ngoài
 Vóc dáng
 Cử chỉ
 Yếu tố Hành vi
Phi ngôn ngữ Thái độ
 Nụ cười
 Vẻ mặt Ánh mắt
 Nét mặt
 30
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIAO TIẾP
 Yếu tố ảnh hưởng tốt
 1 Thái độ tích cực
 2 Lắng nghe tích cực
 3 Biết đặt câu hỏi
 4 Biết quản lý cảm xúc
 31
 Yếu tố ảnh hưởng tốt
 Thái độ tích cực
 Tìm sự đồng cảm và chia sẻ đồng cảm
 Tạo bầu không khí tin cẩn lẫn nhau
 Không áp đặt ý kiến của mình
 Hiểu rõ về người đối thoại
 Khiêm tốn, thành thật và nhân ái.
 32
 Yếu tố ảnh hưởng tốt
 Lắng nghe tích cực
 Nghe bằng tai và đọc thân ngữ bằng mắt
 Theo dõi nội dung, không ngắt lời
 Nhìn vào mắt người đối thoại
 Luyện lắng nghe bằng trái tim thấu cảm
 Phản hồi và diễn đạt lại những ý chính.
 33
 NGHE VÀ LẮNG NGHE
 Nghe thấy
Sóng âm Màng nhĩ Não Nghĩa
 Lắng nghe
 Chú ý - Hiểu -
 Hồi đáp - Ghi nhớ
 34
 Điền vào chỗ trống
* .là hình thức tiếp nhận thông tin
qua thính giác.
*  là tiếp nhận thông tin qua
thính giác đi kèm với trạng thái chú ý.
Lắng nghe giúp con người hiểu được
nội dung thông tin và cả những trạng
thái cảm xúc, tình cảm của người nói.
 Thành công
 Thấu cảm
 Chú ý
 Từng phần
 Giả vờ
Phớt lờ
 36
 KỸ NĂNG LẮNG NGHE HIỆU QUẢ
• Tạo không khí bình đẳng, cởi mở
• Bộc lộ sự quan tâm
  Nghiêng người về phía người đối thoại
  Tiếp xúc bằng mắt nhẹ nhàng, chân thành
  Động tác, cử chỉ đáp ứng, hòa theo cảm
 xúc người đối thoại
 37
 KỸ NĂNG LẮNG NGHE HIỆU QUẢ 
• Không khoanh tay, không đút tay túi quần, bẻ tay, 
 xem đồng hồ liên tục... 
• Thỉnh thoảng nói: “Uhm...”, “Tôi hiểu”...; đặt các
 câu hỏi gợi mở: “Rồi sau đó thế nào?”; 
 “Chắc lúc đó bạn thấy bực bội lắm...”
 38
 KỸ NĂNG LẮNG NGHE HIỆU QUẢ 
• Phản ánh lại
 Lặp lại hoặc diễn đạt lại tóm tắt nội dung thông tin 
 theo cách hiểu của chúng ta, để người nói thấy 
 chúng ta hiểu tới đâu, có cần giải thích hay bổ 
 sung gì không.
 39
NHỮNG YẾU TỐ CẢN TRỞ VIỆC LẮNG NGHE HIỆU QUẢ
 - Tốc độ tư duy khác nhau
 - Sự nhàm chán, quen thuộc của vấn đề
 - Sự phức tạp của vấn đề
 - Sự thiếu kiên nhẫn
 - Sự thiếu quan sát bằng mắt
 - Những thành kiến, định kiến tiêu cực
 40
 Yếu tố ảnh hưởng tốt
 Biết cách đặt câu hỏi
 Câu hỏi đóng: khẳng định một vấn đề gì đó, 
 người trả lời không giãi bày được suy nghĩ riêng
 Câu hỏi mở: khai thác nhiều thông tin hơn, 
 người trả lời có cơ hội giãi bày suy nghĩ của mình
 Trong giao tiếp nên đặt câu hỏi mở nhiều hơn.
 41
 NGHỆ THUẬT ĐẶT CÂU HỎI
CÂU HỎI ĐÓNG CÂU HỎI MỞ
 Có đúng không? Như thế nào?
 Tốt hay xấu? Tại sao?
 Phải vậy không? Bạn nghĩ sao?
 42
 NGHỆ THUẬT ĐẶT CÂU HỎI 
• Theo cách đặt câu hỏi
 – Câu hỏi đóng: có câu trả lời cụ thể
 – Câu hỏi mở: không ấn định phương án trả lời trước
• Theo cách trả lời
 – Câu hỏi trực tiếp: hỏi thẳng vào vấn đề quan tâm
 – Câu hỏi gián tiếp: hỏi về một vấn đề khác, suy ra vấn 
 đề cần biết
 43
 NGHỆ THUẬT ĐẶT CÂU HỎI 
• Xác định mục đích rõ ràng
• Câu hỏi ngắn gọn, đơn giản, rõ ràng
• Không áp đặt ý kiến chủ quan trước
• Bắt đầu bằng một câu hỏi dễ
• Ưu tiên các câu hỏi mở
• Kiên nhẫn lắng nghe câu trả lời
• Tôn trọng người được hỏi 
 44
 Yếu tố ảnh hưởng không tốt
 Liên quan đến những người đối thoại
 Thiếu sự chuẩn bị
 Khác biệt hệ tham chiếu
 Thành kiến
 Sức khỏe, tâm trạng
 Thiếu sự phản hồi
 45
 Yếu tố ảnh hưởng không tốt
 Liên quan đến ngôn ngữ
 Thiếu sự hài hòa giữa nội dung thông tin và
 cách diễn đạt
 Thiếu sự hài hòa giữa nội dung thông tin và
 cử chỉ thái độ
 Ngôn từ không chọn lọc dẫn đến sự hiểu lầm
 46
 Khái niệm phong cách giao tiếp
Hệ thống phương thức ứng xử ổn định của
một cá nhân cụ thể với một cá nhân hoặc
nhóm người khác trong giao tiếp.
 47
 Khái niệm phong cách giao tiếp
 LỜI NÓI
 HT 
 PHƯƠNG 
 THỨC
 ỨNG XỬ
CỬ CHỈ HÀNH VI
 48
 Các loại phong cách giao tiếp
 DÂN CHỦ
TỰ DO ĐỘC ĐOÁN
 49
 BIỂU HIỆN
 Bình đẳng, gần gũi, thoải mái
Dân Tôn trọng đối tượng giao tiếp
chủ Lắng nghe đối tượng giao tiếp
 50
 BIỂU HIỆN
 Mục đích, nội dung và đối tượng giao
 tiếp dễ dàng thay đổi. Hành vi, lời nói,
Tự ứng xử, thái độ bị chi phối nhiều bởi
 tâm trạng, cảm xúc và tình huống.
do Phong cách này dễ dàng thiết lập các
 mối quan hệ, nhưng cũng dễ mất đi
 các mối quan hệ không sâu sắc, thiếu
 lập trường, dễ thay đổi theo hoàn cảnh
 51
 BIỂU HIỆN
 Các thành viên tham không quan
 tâm đến đặc điểm riêng của đối
Độc tượng giao tiếp dẫn tới thiếu thiện
 chí, hay va chạm gây căng thẳng,
đoán Người giao tiếp không được gây
 thiện cảm, khó thiết lập mối quan
 hệ hợp tác, khó chiếm được tình
 cảm của đối tác.
 52
 ƯU ĐIỂM 
Dân - Tăng khả năng sáng tạo, độc lập
 - Thân thiện, gần gũi và hiểu nhau hơn
 chủ - Tạo mối quan hệ tốt khi làm việc
 Tự - Phát huy tính tích cực của con người
 do - Có kích thích tư duy độc lập và sáng tạo
Độc - Quyết đoán, dám chịu trách nhiệm
đoán - Giải quyết được vấn đề nhanh chóng
 53
 NHƯỢC ĐIỂM 
 Dân chủ quá có thể làm xa rời các lợi ích 
Dân của tập thể
 chủ Tình trạng “cá mè một lứa”, “xuề xòa”
 Tự - Không làm chủ được cảm xúc của bản thân
 do - Thường hay phụ thuộc hoặc bắt chước, dễ 
 phát sinh tự do ngoài tầm kiểm soát
 - Mất đi sự tự do dân chủ trong giao tiếp
Độc - Kiềm chế sự phát huy, sức sáng tạo
đoán - Giảm tính giáo dục và thuyết phục
 54
 ĐỂ GIAO TIẾP HIỆU QUẢ
 Người nói Người nghe
• Nói đúng mục đích • Lắng nghe tích cực
• Nói đúng đối tượng • Theo dõi nội dung
• Nói đúng cách • Không ngắt lời
• Nói đúng lúc • Phản hồi, nhắc lại
• Nói đúng chỗ • Biết đặt câu hỏi
 55
 Phối hợp giao tiếp ngôn ngữ & 
 phi ngôn ngữ
Các hành vi không lời?%
Giọng nói?%
Nội dung?%
1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIAO TIẾP
 57
Khoảng cách trong giao tiếp
 • Riêng tư
 • Thân mật
 • Xã giao
 • Công cộng
4. Khoảng cách trong giao tiếp
 PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP
Giao tiếp ngôn ngữ
 HOẠT ĐỘNG 1
 NGƯỜI VIỆT NÓI TIẾNG VIỆT
 1 2
 3
4
 5
 6
 1
Buổi trưa ăn bưởi chua
 2
•Một mặt mập mọc
 một mụn mập
 3
• Hôm qua Qua nói Qua qua
 mà Qua hông qua. Hôm
 nay Qua nói Qua không
 qua mà Qua qua.
 4
• Một ông sao sáng, hai ông
 sáng sao.
 5
•Bụm một bụm bùn
 bỏ vô ống trúm lủm
 6
•Một thằng lùn nhảy
 vô lùm lượm cái
 chum lủng.
 HOẠT ĐỘNG 2- THỬ TÀI THI SĨ
 Tập làm thơ lục bát
 Anh nợ em những ngày yêu
Nợ công viên những buổi chiều có anh
 Đi qua gian khó đời mình
 Nợ câu thơ bắc qua nghìn nỗi đau
 Ngọn đèn nợ ngược đêm thâu
 Mây bay khất nợ với bầu trời cao
 Tình ta nợ giấc chiêm bao
Trang văn nợ tiếng lao xao trước nhà.
 THÔNG ĐIỆP
SỨC MẠNH CỦA LỜI NÓI
Thank you!
 CÂU CHUYỆN
“ NHỮNG VẾT ĐINH”

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_nang_mem_pham_thi_cam_le.pdf