Bài giảng Kiểm toán - Chương 2: Kiểm soát nội bộ
Sau khi nghiên cứu xong chƣơng này, SV sẽ:
Hiểu về các thành phần của kiểm soát nội bộ và trách
nhiệm trong việc trao đổi về KSNB của KiTV
Chứng minh được tầm quan trọng của KSNB trong
việc thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính
Vận dụng các hiểu biết về KSNB để đánh giá tính hữu
hiệu của hệ thống kiểm soát
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiểm toán - Chương 2: Kiểm soát nội bộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiểm toán - Chương 2: Kiểm soát nội bộ
ng • Bao gồm: kiểm soát hoạt động của trung tâm dữ liệu, kiểm soát các phần mềm hệ thống và kiểm soát truy cập Kiểm soát ứng dụng • Là các thủ tục thủ công hoặc tự động, thƣờng hoạt động ở cấp độ chu trình kinh doanh và áp dụng đối với việc xử lý giao dịch của các chƣơng trình ứng dụng riêng lẻ • Đảm bảo tính toàn vẹn của các dữ liệu kế toán 24 2.1.2 Các thành phần của KSNB Xử lý thông tin Bộ môn Kiểm toán 25 Các phƣơng tiện bảo vệ vật chất Thẩm quyền truy cập vào chƣơng trình máy tính và tệp dữ liệu; Hoạt động kiểm kê Các quy định hạn chế tiếp cận tài sản 2.1.2 Các thành phần của KSNB Kiểm soát vật chất Bộ môn Kiểm toán 26 Một quy trình nghiệp vụ cần có sự tham gia của nhiều ngƣời nhằm giảm khả năng xảy ra sai sót và gian lận Các nguyên tắc phân chia: o Phân chia về chức năng: thực hiện, ghi chép và bảo quản tài sản. o Phân chia giữa các bƣớc trong một quy trình nghiệp vụ o Phân chia trong việc thực hiện các công việc khác nhau trong kế toán 2.1.2 Các thành phần của KSNB Phân chia nhiệm vụ Bộ môn Kiểm toán 27 2.1.2 Các thành phần của KSNB Phân chia nhiệm vụ - Ví dụ Rủi ro gì có thể xảy ra nếu: 1.Nhân viên thu/chi tiền thực hiện cả việc ghi chép các nghiệp vụ đó? 2.Nhân viên bán hàng thực hiện việc ghi chép và báo cáo kết quả bán hàng của mình? 3.Nhân viên tín dụng xét duyệt hồ sơ vay vốn thực hiện cả việc thẩm định tài sản đảm bảo? Bộ môn Kiểm toán 28 Là hoạt động nhằm đánh giá chất lƣợng của các bộ phận của hệ thống kiểm soát và điều chỉnh cho phù hợp Giám sát thường xuyên: diễn ra ngay trong quá trình hoạt động, do các nhà quản lý và các nhân viên thực hiện trong trách nhiệm của mình. Giám sát định kỳ: thƣờng đƣợc thực hiện thông qua các cuộc kiểm toán định kỳ do kiểm toán viên nội bộ trong đơn vị hoặc kiểm toán độc lập thực hiện. 2.1.2 Các thành phần của KSNB Bộ môn Kiểm toán 29 Chƣơng 2: Kiểm soát nội bộ 2.2. Phƣơng pháp tìm hiểu và đánh giá KSNB 2.2.1 Yêu cầu của chuẩn mực nghề nghiệp 2.2.2 Các phƣơng pháp tìm hiểu KSNB 2.2.3 Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát Bộ môn Kiểm toán 2.2.1 Yêu cầu của chuẩn mực nghề nghiệp 30 Hiểu biết về KSNB giúp KiTV xác định các loại sai sót tiềm tàng và các yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro có sai sót trọng yếu và xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo Thu thập những hiểu biết về đơn vị đƣợc kiểm toán và môi trƣờng của đơn vị, trong đó có KSNB cung cấp cho KiTV cơ sở để lập kế hoạch kiểm toán và thực hiện các xét đoán chuyên môn trong suốt quá trình kiểm toán Mục đích KiTV tìm hiểu KSNB của đơn vị VSA 315 Bộ môn Kiểm toán 2.2.1 Yêu cầu của chuẩn mực nghề nghiệp 31 Môi trƣờng kiểm soát; Quy trình đánh giá rủi ro; Hệ thống thông tin liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính, bao gồm các quy trình kinh doanh có liên quan, và trao đổi thông tin; Các hoạt động kiểm soát; Giám sát các kiểm soát liên quan đến cuộc kiểm toán KiTV phải tìm hiểu các thông tin về: VSA 315 Bộ môn Kiểm toán 2.2.1 Yêu cầu của chuẩn mực nghề nghiệp 32 “KiTV phải đánh giá về mặt thiết kế của các kiểm soát và xác định xem các kiểm soát này đã đƣợc thực hiện tại đơn vị hay chƣa” KiTV phải sử dụng xét đoán chuyên môn để xác định kiểm soát nào, riêng lẻ hay kết hợp với kiểm soát khác, có liên quan tới cuộc kiểm toán VSA 315 Bộ môn Kiểm toán 33 Thu thập và nghiên cứu tài liệu Quan sát Phỏng vấn 2.2.2 Phƣơng pháp tìm hiểu KSNB Phƣơng pháp tìm hiểu KSNB: Bộ môn Kiểm toán Lƣu đồ Bảng câu hỏi Tƣờng thuật 34 2.2.2 Phƣơng pháp tìm hiểu KSNB Phƣơng pháp mô tả KSNB: Bộ môn Kiểm toán Là sự mô tả bằng văn bản về HTKSNB của đơn vị, bao gồm: Nguồn gốc của mọi chứng từ, sổ sách trong hệ thống Tất cả quá trình đã xảy ra Sự luân chuyển chứng từ, sổ sách Các hoạt động kiểm soát cần thiết giúp cho quá trình đánh giá rủi ro kiểm soát. 35 2.2.2 Phƣơng pháp tìm hiểu KSNB Phƣơng pháp mô tả KSNB – Tƣờng thuật Bộ môn Kiểm toán 36 2.2.2 Phƣơng pháp tìm hiểu KSNB Phƣơng pháp mô tả KSNB – Tƣờng thuật Xét duyệt đơn hàng XYZ là một công ty sản xuất dầu ăn và thực hiện bán hàng qua các nhà phân phối. Tất cả các Đơn đặt hàng của nhà phân phối đều phải có xét duyệt của đại diện bán hàng khu vực trƣớc khi ĐĐH đƣợc gửi về P. Kinh doanh. Đại diện bán hàng khu vực sẽ xét duyệt ĐĐH của nhà phân phối dựa trên tình hình kinh doanh hiện tại của mỗi nhà phân phối. Khi nhận đƣợc ĐĐH đã có xét duyệt của ĐDBH, P.KD sẽ kiểm tra khả năng đáp ứng ĐĐH thông qua xem xét tình hình hàng tồn kho trong các tập tin máy tính) và phê chuẩn việc bán chịu. Bộ môn Kiểm toán 37 Lập Phiếu gửi hàng và hóa đơn Sau khi ĐĐH đƣợc phê chuẩn,nhân viên PKD sẽ nhập các chi tiết nhƣ: loại hàng yêu cầu, số lƣợng, thời gian yêu cầu vào máy tính, và in ra một phiếu gởi hàng (đơn giá bán và mã số nhà phân phối đƣợc lấy từ các tập tin dữ liệu trong phần mềm kế toán). Dựa trên phiếu gởi hàng, nhân viên PKD sẽ lập hóa đơn bán hàng gồm 4 liên (trong đó gởi 1 liên cho phòng kế toán lƣu). Sau đó PKD sẽ giao cho nhân viên thuộc công ty vận tải 3 liên của hóa đơn,1 phiếu gởi hàng và 1 phiếu xác nhận đơn đặt hàng Xuất hàng Dựa trên hóa đơn và phiếu bán hàng, thủ kho sẽ xuất hàng và kí tên vào phiếu gởi hàng. Thủ kho sẽ cập nhật tình hình xuất hàng trên máy tính và gởi về cho phòng kế toán vào cuối ngày. Kế toán sẽ tiến hành ghi sổ nghiệp vụ bán hàng. Phƣơng pháp mô tả KSNB – Tƣờng thuật Bộ môn Kiểm toán 38 Xuất hàng (tt) Khi nhà phân phối nhận hàng, họ sẽ kí tên lên hóa đơn do cty Vận Tải cầm theo. Sau đó cty VT sẽ fax hóa đơn có chữ kí của nhà phân phối về cho PKD. Mọi sự chậm trễ trong giao hàng hay fax hóa đơn có chữ ký của nhà phân phối về cty đều bị phạt. Hàng ngày cty VT phải thông báo cho cty về tình hình vận chuyển hàng hóa đến nhà phân phối. Việc xác nhận các khoản phải thu KH đƣợc thực hiện hàng tháng bởi kế toán công nợ của công ty. Một nhân viên phòng kế toán sẽ đối chiếu số lƣợng hàng bán trong tháng với số liệu của thủ kho, các chênh lệch phải đƣợc xác minh và điều chỉnh kịp thời. Kết Luận: KSNB đối với nghiệp vụ bán hàng là hữu hiệu, ngoại trừ vấn đề cần chú ý sau đây: khi công ty vận tải chậm trễ trong việc giao hàng hoặc vận chuyển tới nhà cung cấp ở xa thì ngày ngƣời mua nhận hàng và ngày ghi sổ nghiệp vụ bán hàng có thể sẽ khác nhau, do đó cần kiểm tra thêm việc khóa sổ nghiệp vụ bán hàng. Phƣơng pháp mô tả KSNB – Tƣờng thuật Bộ môn Kiểm toán 39 Kết Luận: KSNB đối với nghiệp vụ bán hàng là hữu hiệu, ngoại trừ vấn đề cần chú ý sau đây: khi công ty vận tải chậm trễ trong việc giao hàng hoặc vận chuyển tới nhà cung cấp ở xa thì ngày ngƣời mua nhận hàng và ngày ghi sổ nghiệp vụ bán hàng có thể sẽ khác nhau, do đó cần kiểm tra thêm việc khóa sổ nghiệp vụ bán hàng. Phƣơng pháp mô tả KSNB – Tƣờng thuật Bộ môn Kiểm toán Ƣu điểm: Đơn giản, có thể đƣợc sử dụng thích hợp với những đơn vị có cơ cấu kiểm soát đơn giản và dễ mô tả. Nhƣợc điểm: Khó diễn đạt và mô tả chi tiết, do vậy khó áp dụng ở những đơn vị có cơ cấu kiểm soát phức tạp. 40 2.2.2 Phƣơng pháp tìm hiểu KSNB Phƣơng pháp mô tả KSNB – Tƣờng thuật Bộ môn Kiểm toán Là bảng liệt kê những câu hỏi đã đƣợc chuẩn bị trƣớc về HTKSNB để xác định sự tồn tại của các kiểm soát trong việc đáp ứng các mục tiêu kiểm soát hoặc để ngăn ngừa và phát hiện các sai sót cụ thể hay không? 41 2.2.2 Phƣơng pháp tìm hiểu KSNB Phƣơng pháp mô tả KSNB – Bảng câu hỏi Bộ môn Kiểm toán 42 Môi trường kiểm soát Tên và chức vụ của các cán bộ nhân viên được phỏng vấn Ông Long (Chỉ tịch HĐQT); Bà Tuyền (Tổng giám đốc) Bà Hằng (Giám đốc nhân sự) Câu hỏi Trả lời Nhận xét Tính chính trực và giá trị đạo đức 1.Nhà quản lý có đặt quyền lợi chung lên hàng đầu bằng cách thực thi tính chính trực và đạo đức trong cả lời nói và việc làm không? Có Nhà quản lý có ý thức gương mẫu. Đơn vị không có điều lệ đạo đức chính thức 2. Có biện pháp để hạn chế hay loại bỏ những sức ép hay cám dỗ nhân viên có hành vi trái đạo đức? Có Kế hoạch phân phối lợi nhuận được Ủy ban kiểm toán giám sát 2.2.2 Phƣơng pháp tìm hiểu KSNB Phƣơng pháp mô tả KSNB – Bảng câu hỏi Ví dụ Bộ môn Kiểm toán 43 Câu hỏi Trả lời Nhận xét Triết lý và phong cách điều hành của nhà quản lý 1.Có nghiên cứu cẩn thận các rủi ro KD và giám sát một cách thỏa đáng không? Có Nhà quản lý thận trọng về các rủi ro trong KD 2. Nhà quản lý có vui lòng điều chỉnh BCTC khi có sai sót trọng yếu không? Có Nhà quản lý sẵn sàng chấp nhận tất cả các điều chỉnh đã đƣợc đề nghị trong cuộc kiểm toán trƣớc Chính sách nhân sự 1. Có các chính sách tuyển dụng và phát triển đội ngũ nhân viên có năng lực và trung thực không? Có 2. Nhân viên có hiểu trách nhiệm và các thủ tục áp dụng cho công việc của họ không? Có Tất cả các công việc đều có 1 bản mô tả công việc chính thức. 3. Phƣơng pháp mô tả KSNB – Bảng câu hỏi Bộ môn Kiểm toán Ƣu điểm: o Hoàn thiện tƣơng đối về mặt tin tức o Có thể đƣợc lập khá nhanh và không bỏ sót những vấn đề quan trọng o Thuận lợi khi phân công cho những kiểm toán viên Nhƣợc điểm: Có thể không bao gồm các kiểm soát đặc thù. 44 2.2.2 Phƣơng pháp tìm hiểu KSNB Phƣơng pháp mô tả KSNB – Bảng câu hỏi Bộ môn Kiểm toán Là những hình vẽ mô tả HTKSNB bằng những ký hiệu đã đƣợc quy ƣớc Có 2 dạng lƣu đồ: • Lƣu đồ ngang chỉ ra các bộ phận cùng tham gia vào một quy trình xử lý nghiệp vụ • Lƣu đồ dọc phản ánh trình tự từng bƣớc trong quy trình xử lý nghiệp vụ 45 2.2.2 Phƣơng pháp tìm hiểu KSNB Phƣơng pháp mô tả KSNB – Lƣu đồ Bộ môn Kiểm toán 46 Đầu, cuối quy trình Hồ sơ chứng từ Nối trang Quyết định Thao tác xử lý Input, output Lƣu chứng từ Kiểm tra đối chiếu Các hồ sơ, chứng từ 2.2.2 Phƣơng pháp tìm hiểu KSNB Phƣơng pháp mô tả KSNB – Lƣu đồ Bộ môn Kiểm toán Nhập kho và lập Phiếu nhập PN Kiểm tra và cập nhật thẻ kho Thẻ kho PN đã kiểm tra N 47 Phƣơng pháp mô tả KSNB – Lƣu đồ Bộ môn Kiểm toán Ƣu điểm: o Giúp KiTV nhận xét chính xác hơn về các thủ tục kiểm soát áp dụng đối với các hoạt động o Dễ dàng chỉ ra các thủ tục kiểm soát cần bổ sung. Nhƣợc điểm: Mất nhiều thời gian và có khi không cho phép xác định điểm yếu của kiểm soát nội bộ. 48 2.2.2 Phƣơng pháp tìm hiểu KSNB Phƣơng pháp mô tả KSNB – Lƣu đồ Bộ môn Kiểm toán 2.2.3. Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát Bằng chứng kiểm toán đƣợc sử dụng để đƣa ra kết luận làm cơ sở cho ý kiến kiểm toán đƣợc thu thập bằng cách: • Thực hiện các thủ tục đánh giá rủi ro; • Thực hiện các thủ tục kiểm toán tiếp theo, gồm: (i) Thử nghiệm kiểm soát (ii) Thử nghiệm cơ bản (VSA 500) 49 Bộ môn Kiểm toán 50 Quy trình đánh giá rủi ro kiểm soát RRKS là tối đa B3: Thiết kế & thực hiện thử nghiệm kiểm soát B4: Đánh giá lại rủi ro kiểm soát B1: Tìm hiểu hệ thống KSNB RRKS thấp B2: Đánh giá ban đầu về RR kiểm soát Thực hiện các thử nghiệm cơ bản Thiết kế các thử nghiệm cơ bản 2.2.3. Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát Bộ môn Kiểm toán 51 Mục tiêu: đánh giá sự hữu hiệu của hoạt động KSNB trong việc ngăn chặn, phát hiện và điều chỉnh các sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu Thử nghiệm kiểm soát gồm: Kiểm tra Phỏng vấn Quan sát Thực hiện lại 2.2.3. Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát Bộ môn Kiểm toán Gồm: o kiểm tra tài liệu, sổ kế toán hoặc chứng từ: có thể từ trong hoặc ngoài đơn vị; ở dạng giấy, dạng điện tử, hoặc các dạng thức khác; o kiểm tra tài sản hiện vật. Thủ tục “kiểm tra” trong thử nghiệm kiểm soát là kiểm tra tài liệu, sổ kế toán và chứng từ, thƣờng là để thu thập bằng chứng về việc tuân thủ các quy định và việc phê duyệt đúng thẩm quyền. 52 2.2.3. Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát Bộ môn Kiểm toán o Đối tƣợng : Ban Giám đốc và những ngƣời chịu trách nhiệm về việc lập và trình bày BCTC Các cá nhân khác và nhân viên ở các cấp bậc, chức vụ khác nhau o Hình thức: Văn bản chính thức hoặc Phỏng vấn miệng không chính thức. o Việc đánh giá các câu trả lời phỏng vấn là một phần không thể tách rời của quá trình phỏng vấn. 53 2.2.3. Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát o Là việc tìm kiếm thông tin tài chính và phi tài chính từ những ngƣời có hiểu biết bên trong hoặc bên ngoài đơn vị Bộ môn Kiểm toán o KiTV “quan sát” nhân viên của đơn vị đƣợc kiểm toán thực hiện các hoạt động kiểm soát. o Chỉ giới hạn ở thời điểm quan sát o Có thể ảnh hƣởng đến cách thức thực hiện quy trình hoặc thủ tục đó. 54 2.2.3. Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát Quan sát và điều tra có thể hỗ trợ việc phỏng vấn Ban Giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị, đồng thời cung cấp thêm những thông tin về đơn vị đƣợc kiểm toán và môi trƣờng của đơn vị. Bộ môn Kiểm toán Là việc KiTV thực hiện một cách độc lập các thủ tục hoặc các kiểm soát đã đƣợc đơn vị thực hiện trƣớc đó nhƣ một phần kiểm soát nội bộ của đơn vị. 55 2.2.3. Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát Bộ môn Kiểm toán 2.3 Trao đổi về KSNB Kiểm toán viên phải trao đổi bằng văn bản một cách kịp thời (ví dụ dưới hình thức thư đề nghị, thư quản lý) với Ban quản trị đơn vị đƣợc kiểm toán về những khiếm khuyết nghiêm trọng trong kiểm soát nội bộ đƣợc phát hiện trong quá trình kiểm toán 56 (VSA 265) Bộ môn Kiểm toán Nội dung trao đổi: Các khiếm khuyết và những ảnh hƣởng tiềm tàng Các thông tin giúp hiểu đƣợc bối cảnh của thông tin trao đổi: Mục đích cuộc kiểm toán Phạm vi công việc liên quan đến KSNB Các khiếm khuyết nghiêm trọng đã phát hiện 57 2.3 Trao đổi về KSNB Bộ môn Kiểm toán Khiếm khuyết trong KSNB: (i) Cách thức thiết kế, thực hiện hoặc vận hành một kiểm soát không thể ngăn chặn, hoặc phát hiện và sửa chữa một cách kịp thời những sai sót trong BCTC; (ii) Thiếu một kiểm soát cần thiết để ngăn chặn, hoặc phát hiện và sửa chữa một cách kịp thời những sai sót trong BCTC. Khiếm khuyết nghiêm trọng trong KSNB: Là một hoặc nhiều khiếm khuyết trong KSNB kết hợp lại mà theo xét đoán chuyên môn của kiểm toán viên là đủ nghiêm trọng và cần sự lƣu ý của Ban quản trị đơn vị đƣợc kiểm toán 58 2.3 Trao đổi về KSNB Bộ môn Kiểm toán Dấu hiệu về những khiếm khuyết nghiêm trọng trong KSNB o Môi trƣờng kiểm soát không hữu hiệu o Đơn vị không có quy trình đánh giá rủi ro mà lẽ ra phải có o Quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị hoạt động không hữu hiệu o Điều chỉnh lại báo cáo tài chính đã phát hành các kỳ trƣớc để phản ánh việc sửa chữa một sai sót trọng yếu do nhầm lẫn hoặc gian lận o Ban Giám đốc không có khả năng giám sát việc lập và trình bày báo cáo tài chính o ... 59 2.3 Trao đổi về KSNB Bộ môn Kiểm toán Bộ môn Kiểm toán 60 KẾT THÚC CHƢƠNG 2
File đính kèm:
- bai_giang_kiem_toan_chuong_2_kiem_soat_noi_bo.pdf