Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 6: Nghiệp vụ mua bán những hàng hoá đặc biệt - Nguyễn Cương

I. CÁC KHÁI NIỆM

1. Thiết bị toàn bộ (Completed equipment)

 Là tập hợp các thiết bị , máy móc và dụng cụ cần thiết cho việc thực hiện những quy trình công nghệ ( hệ thống kiến thức về quy trình công nghệ + thiết bị ) nhất định.

 Những thiết bị chính cho một dây chuyền sản xuất tạo thành những phân xưởng riêng hoặc thành những bộ phận của một xí nghiệp đang được xây dựng hoặc đã được xây dựng xong.

 Có thể bao gồm các thiết bị phụ trợ

 “Thiết bị toàn bộ”- (Completed equipment), “công trình đồng bộ”- (Completed Project)- công trình hoàn chỉnh đồng bộ, với phương thức “chìa khóa trao tay” (Turn key) hoặc hợp đồng EPC (Engineering Procurement Construction).

 Hiện nay ở Việt Nam, thiết bị toàn bộ thường được hiểu là phần thiết bị (máy móc, thiết bị phụ trợ, công nghệ .) của công trình hoàn chỉnh và đã bắt đầu thực hiện phương thức hợp đồng EPC (bao gồm cả thiết kế, chuyển giao công nghệ, mua sắm - chế tạo và xây dựng).

 

Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 6: Nghiệp vụ mua bán những hàng hoá đặc biệt - Nguyễn Cương trang 1

Trang 1

Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 6: Nghiệp vụ mua bán những hàng hoá đặc biệt - Nguyễn Cương trang 2

Trang 2

Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 6: Nghiệp vụ mua bán những hàng hoá đặc biệt - Nguyễn Cương trang 3

Trang 3

Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 6: Nghiệp vụ mua bán những hàng hoá đặc biệt - Nguyễn Cương trang 4

Trang 4

Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 6: Nghiệp vụ mua bán những hàng hoá đặc biệt - Nguyễn Cương trang 5

Trang 5

Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 6: Nghiệp vụ mua bán những hàng hoá đặc biệt - Nguyễn Cương trang 6

Trang 6

Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 6: Nghiệp vụ mua bán những hàng hoá đặc biệt - Nguyễn Cương trang 7

Trang 7

Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 6: Nghiệp vụ mua bán những hàng hoá đặc biệt - Nguyễn Cương trang 8

Trang 8

Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 6: Nghiệp vụ mua bán những hàng hoá đặc biệt - Nguyễn Cương trang 9

Trang 9

Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 6: Nghiệp vụ mua bán những hàng hoá đặc biệt - Nguyễn Cương trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 43 trang xuanhieu 4140
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 6: Nghiệp vụ mua bán những hàng hoá đặc biệt - Nguyễn Cương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 6: Nghiệp vụ mua bán những hàng hoá đặc biệt - Nguyễn Cương

Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 6: Nghiệp vụ mua bán những hàng hoá đặc biệt - Nguyễn Cương
đã được sử dụng rộng rãi đối với bất kỳ loại đồ uống đóng hộp nào. 
5. Bí quyết kỹ thuật (Know-how) 
	 Điều 3 Luật CGCN 2006 
	1. Bí quyết kỹ thuật là thông tin được tích luỹ, khám phá trong quá trình nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh của chủ sở hữu công nghệ có ý nghĩa quyết định chất lượng, khả năng cạnh tranh của công nghệ, sản phẩm công nghệ. 
Bí quyết kỹ thuật đem lại hiệu quả kinh tế cao đến mức thành bí quyết nhà nghề. 
Là đối tượng mua bán ( bán kèm theo sáng chế ) 
6. Giấy phép (licence) 
Là văn bản chủ sở hữu tài sản khoa học kỹ thuật bán hay chuyển nhượng quyền sử dụng khai thác cho người thứ hai trong một khoảng thời gian nhất định, dựa trên sự thỏa thuận tự nguyện của hai bên . 
7. Kiểu dáng công nghiệp 
Luật SHTT 2005 Đ.4 mục 15 
	Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này. 
Kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây: 
 Có tính mới; 
 Có tính sáng tạo; 
 Có khả năng áp dụng công nghiệp. 
8. Nhãn hiệu hàng hóa 
Luật SHTT 2005 Đ.4 mục 16 
	Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các cá nhân, tổ chức khác nhau. 
Nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây: 
Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều mầu sắc; 
Có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác. 
Coca - Cola khoảng 67,52 tỷ USD, Microsoft gần 60 tỷ USD, IBM 53 tỷ USD, Nokia 26,5 tỷ USD, Mc Donald’s 26 tỷ USD, Toyota 24,9 tỷ USD... 
9. Giải pháp hữu ích 
Giải pháp kỹ thuật có tính mới 
Có khả năng áp dụng vào nhiệm vụ cụ thể 
Đem lại hiệu quả kinh tế 
Không có tính sáng tạo và độc đáo như sáng chế 
10. Quyền sở hữu công nghiệp 
Là quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá. 
Là quyền sử dụng tên gọi xuất xứ 
Những quyền sở hữu các đối tượng khác 
II . HỢP ĐỒNG NK THIẾT BỊ TOÀN BỘ KỸ THUẬT 
 1. CÁC PHƯƠNG THỨC NHẬP KHẨU THIẾT BỊ TOÀN BỘ 
Nhóm Phương thức tự quản 
1. Nhập khẩu thiết bị đặc biệt 
Trên cơ sở vật chất của người nhập khẩu như nhà xưởng, công trình , cơ sở sản xuất,.. , tiến hành nhập khẩu bổ sung: dây chuyền thiết bị sản xuất, thiết bị đồng bộ, thiết bị đặc biệt.. nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nhằm thực hiện chiến lược đầu tư theo chiều sâu. 
Ưu điểm : 
Tiết kiệm chi phí đầu tư 
 Cải tiến sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm đem lại lợi ích kinh tế cho nhà nhập khẩu 
Nhược điểm 
 Các giải pháp kỹ thuật đảm bảo tính đồng bộ, phù hợp cho cả quy trình sản xuất là không dễ dàng. 
 Chi phí vận hành, điều chỉnh cơ cấu cũng như đào tạo nhân viên 
2. Nhập khẩu thiết bị cùng với giấy phép sử dụng 
Việc nhập khẩu thiết bị máy móc kèm mua thêm giấy phép sử dụng những đối tượng thuộc sở hữu của người xuất khẩu có tính chất kỹ thuật hỗ trợ sự vận hành thiết bị ( sáng chế, bí quyết kỹ thuật, nhãn hiệu , tên thương mại ) 
3. Nhập khẩu thiết bị kèm theo giấy phép sử dụng và quyền xuất khẩu 
B. Phương thức cổ truyền 
Thuê tư vấn giúp đỡ trong việc khảo sát, thiết kế, giám sát 
Quyền quyết định vẫn thuộc người NK 
C. Phương thức quản lý dự án 
 Thuê tư vấn thay mặt chủ thầu thực hiện những công việc liên quan tới khảo sát, thiết kế, giám sát 
D. Nhóm những phương thức đặc biệt: 
1. Chìa khóa trao tay 
Phương thức này trách nhiệm của người bán cao: nhập khẩu thiết bị, lập nghiên cứu khả thi của dự án, lắp ráp hoàn chỉnh và vận hành để bào giao cho nhà nhập khẩu ( trao chìa khóa cho người nhập khẩu). 
Phân loại 
 Chìa khóa trao tay thuần túy : Người bán hòan tất các công việc liên quan đến việc xây dựng nhà xưởng, lắp đặt, vận hành và chạy thử thiết bị, lập biên bản nghiệm thu trong đó ghi rõ thiết bị hoạt động tốt (có tải và không tải) . Cuối cùng bàn giao thiết bị, tổng kết dự án cho người nhập khẩu. 
 Chìa khóa trao tay kỹ thuật : người bán phải tăng thêm trách nhiệm của mình với cam kết giám sát, đào tạo, và hướng dẫn các nghiệp vụ về vận hành, bảo hành, sửa chữa trong một thời gian nhất định. 
2. Giá và lệ phí 
Người chủ công trình thuê một thương nhân khác thay mặt mình (nhà thầu) tổ chức quá trình nhập khẩu thiết bị. Bản chất của phương thức này là “ Giá- phí” nghĩa là ngoài giá nhập khẩu thiết bị như phương thức chìa khóa trao tay, người chủ dự án (nhà đầu tư) phải trả thêm một khỏan phí cho nhà thầu. 
3. Sản phẩm trao tay 
Người bán chịu trách nhiệm đào tạo cho người mua một đội ngũ nhân viên kỹ thuật nhằm đảm bảo vận hành thiết bị, dây chuyền sản xuất đúng tiêu chuẩn để sản phẩm sản xuất ra đạt sản lượng, quy cách chất lượng yêu cầu. 
4. Thị trường trao tay 
Người bán đảm nhận thêm trách nhiệm giúp người mua trong hoạt động xuất khẩu/tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra với một lượng nhất định và đến khi đạt đến một phần thị phần nào đó trên thị trường thỏa thuận. 
5. Phương án toàn bộ 
Người mua ký hợp đồng nhập khẩu với nghĩa vụ của người bán trong hợp đồng là lập dự án, khảo sát, thiết kế, lập bản nghiên cứu khả thi ( hồ sơ tài chính và hồ sơ kỹ thuật ), nhập khẩu thiết bị, làm mọi công việc để thiết bị, dây chuyền vận hành đúng yêu cầu, tổ chức tiêu thụ sản phẩm . Cuối cùng bàn giao cho người mua lợi nhuận sau khi trừ đi các khỏan chi phí. 
Trong hợp đồng quy định rõ tiền thù lao , các chi phí thực hiện hợp đồng. 
Giống như hình thức đầu tư nhưng khác là có hoạt động mua bán. 
2. HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU THIẾT BỊ TOÀN BỘ 
2.1. Đặc điểm 
Phức tạp, đòi hỏi trình độ cao về kỹ thuật cũng như nghiệp vụ XNK 
Giá trị lớn nên thường được thực hiện thông qua đấu thầu 
Thực hiện trên cơ sở hợp đồng khung 
2.2. Nội dung 
Đối tượng 
Các định nghĩa: 
Giá cả và trị giá hợp đồng 
Giao hàng (thường quy định giao hàng từng phần). 
Lắp ráp, vận hành và chạy thử 
Kiểm tra và thử nghiệm 
Giúp đỡ và Tài liệu kỹ thuật 
Bảo hành 
Các điều kiện khác giống hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 
Phụ lục 
Các điều khoản chủ yếu của một hợp đồng NK thiết bị toàn bộ 
CONTENTS (nội dung) 
1.	Scope of the Sales Contract: Đối tượng 
2.	The Equipment: Thiết bị 
3.	Technical Documentation and Project Contact 	Persons:Tài liệu kỹ 	thuật và các bên liên quan 
4.	Packing: Đóng gói 
5.	Price and Payment Terms: Giá cả và điều khỏan thanh 	tóan 
6.	Delivery: Giao hàng 
7.	Consequences of Late Delivery: Giao hàng chậm 
8.	Health and Safety: An tòan 
 9.	Arrival of the Equipment: Thời điểm hàng đến 
10.	Installation: Lắp ráp 
11.	Acceptance: Nghiệm thu 
12.	Title: Chuyển giao 
13.	Warranty: bảo hành 
14.	Limitation of Liability: Phạm vi trách nhiệm 
15.	Force Majeure: Bất khả kháng 
16.	 Taxes and Duties and Permissions: 
	Thuế, các khỏan thu và giấy phép 
17.	Confidentiality, Patents and Improvements: 
	Tính bảo mật, bằng sáng chế, và những cải tiến 
18.	Arbitration and Applicable Law: Trọng tài và Luật 	áp dụng 
19.	Assignment: Chuyển nhượng 
20.	Language and Interpretation: Ngôn ngữ và phiên 	dịch 
21.	Miscellaneous: 
22.	Coming into Force of the Sales Contract: Hiệu lực 
23.	Cancellation: Hủy hợp đồng 
24.	Waiver: Sự khước từ 
25.	Survival of Provisions: Điều khỏan chung 
APPENDICES (phụ lục) 
Appendix 1	The Equipment and Services: thiết bị và dịch 	vụ 
Appendix 2	Technical Specifications, Performance and 	Technical Description: Mô tả kỹ 	thuật. 
Appendix 3	Requirements for Performance : Yêu cầu vận 	hành 
Appendix 4	Technical Documentation: tài liệu kỹ thuật 
Appendix 5	Scope of Delivery by the Buyer: 
Appendix 6	Price, Currency and Payment Terms: Thanh 	tóan 
Appendix 7	Delivery Time and Delivery Terms: Giao 	hàng 
Appendix 8	Installation, Installation Supervision and Training: 	Vận hành, giám sát và đào tạo vận 	hành 
Appendix 9	Acceptance Test Procedures, Evaluation of 	Test Results: Kiểm tra: quy trình, đánh giá 	và kết quả 
III. HỢP ĐỒNG MUA BÁN CÔNG NGHỆ 
1. Khái niệm 
Điều 3. Luật CGCN 2006 
2. Công nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm hoặc không kèm công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm. 
3. Công nghệ cao là công nghệ có hàm lượng cao về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; tạo ra các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng và giá trị gia tăng cao; có khả năng hình thành các ngành sản xuất, dịch vụ mới hoặc hiện đại hoá ngành sản xuất, dịch vụ hiện có. 
4. Công nghệ mới là công nghệ lần đầu tiên được tạo ra tại Việt Nam. 
5. Công nghệ tiên tiến là công nghệ hàng đầu, có trình độ công nghệ cao hơn trình độ công nghệ cùng loại hiện có. 
8. Chuyển giao công nghệ là chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng một phần hoặc toàn bộ công nghệ từ bên có quyền chuyển giao công nghệ sang bên nhận công nghệ. 
9. Chuyển giao công nghệ tại Việt Nam là việc chuyển giao công nghệ giữa các tổ chức, cá nhân hoạt động trong lãnh thổ Việt Nam. 
10. Chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam là việc tổ chức, cá nhân hoạt động ở nước ngoài chuyển giao công nghệ cho tổ chức, cá nhân hoạt động trong lãnh thổ Việt Nam. 
11. Chuyển giao công nghệ từ Việt Nam ra nước ngoài là việc tổ chức, cá nhân hoạt động trong lãnh thổ Việt Nam chuyển giao công nghệ cho tổ chức, cá nhân hoạt động ở nước ngoài. 
16. Hoạt động chuyển giao công nghệ bao gồm chuyển giao công nghệ và dịch vụ chuyển giao công nghệ. 
Các bộ phận của công nghệ 
Thiết chế về tổ chức ( Organware ) 
Thiết chế về kỹ thuật ( Technoware ) 
Thiết chế về thông tin ( Infoware ) 
Thiết chế về nhân sự ( Humanware ) 
Hình thức mua bán công nghệ 
Kèm giấy phép sử dụng sáng chế (lixăng) 
Không kèm lixăng 
Kèm đầu tư cơ bản 
Việt Nam: 
Chuyển giao quyền sở hữu/ sử dụng sáng chế, giải pháp hữu ích 
Chuyển giao bí quyết/ kiến thức kỹ thuật ( phương án, tài liệu kỹ thuật ) 
Cung cấp dịch vụ hỗ trợ ( Tư vấn, đào tạo, thông tin ) 
2. Hợp đồng chuyển giao công nghệ 
2.1. Nguyên tắc 
Điều 14. Luật CGCN 2006 
 Nguyên tắc giao kết và thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ 
1. Việc giao kết hợp đồng chuyển giao công nghệ được thực hiện thông qua hợp đồng bằng văn bản hoặc hình thức khác có giá trị tương đương văn bản , bao gồm điện báo, telex, fax, thông điệp dữ liệu và các hình thức khác theo quy định của pháp luật. 
2. Ngôn ngữ trong hợp đồng chuyển giao công nghệ do các bên thoả thuận; trường hợp cần giao dịch tại Việt Nam thì phải có hợp đồng bằng tiếng Việt. Hợp đồng bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài có giá trị như nhau. 
3. Hợp đồng chuyển giao công nghệ được giao kết và thực hiện theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự, Luật thương mại và các quy định khác của pháp luật có liên quan. 
2.2. Nội dung 
Điều 14. Luật CGCN 2006 Nội dung hợp đồng chuyển giao công nghệ 
Các bên tham gia giao kết hợp đồng chuyển giao công nghệ có thể thỏa thuận về những nội dung sau đây: 
1. Tên hợp đồng chuyển giao công nghệ, trong đó ghi rõ tên công nghệ được chuyển giao; 
2. Đối tượng công nghệ được chuyển giao, sản phẩm do công nghệ tạo ra; 
3. Chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng công nghệ; 
4. Phương thức chuyển giao công nghệ; 
5. Quyền và nghĩa vụ của các bên; 
6. Giá, phương thức thanh toán; 
7. Thời điểm, thời hạn hiệu lực của hợp đồng; 
8. Khái niệm, thuật ngữ sử dụng trong hợp đồng (nếu có); 
9. Kế hoạch, tiến độ chuyển giao công nghệ, địa điểm thực hiện chuyển giao công nghệ; 
10. Trách nhiệm bảo hành công nghệ được chuyển giao; 
11. Phạt vi phạm hợp đồng; 
12. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; 
13. Pháp luật được áp dụng để giải quyết tranh chấp; 
14. Cơ quan giải quyết tranh chấp; 
15. Các thoả thuận khác không trái với quy định của pháp luật Việt Nam. 
Các điều khoản chủ yếu của một hợp đồng chuyển giao công nghệ 
Điều 1: Các định nghĩa. 
Điều 2: Sự trao quyền. 
Điều 3: Trợ giúp về kỹ thuật. 
Điều 4: Kiểm tra chất lượng. 
Điều 5: Nhãn hiệu Thương mại. 
Điều 6: Tiền bản quyền. 
Điều 7: Kiểm tra quá trình sản xuất theo bản quyền. 
Điều 8: Thanh toán. 
Điều 9: Quá trình bán bộ linh kiện và phụ tùng. 
Điều 10: Sự dẫn xuất, sự hoán cải và sự thay đổi. 
Điều 11: Bảo hành và trách nhiệm. 
điều 12: Giới hạn trong việc cấp phép và sự trợ giúp về kỹ thuật 
Điều 13: Sự tuân thủ các chi tiết kỹ thuật. 
Điều 14: Sự giữ bí mật. 
điều 15: Bằng sáng chế và sự vi phạm bằng sáng chế. 
Điều 16: Sự kết thúc của hợp đồng. 
Điều 17: Trường hợp bất khả kháng. 
Điều 18: Quyền lợi. 
Điều 19: Ảnh hưởng của sự chấm dứt hợp đồng. 
Điều 20: Sự thay đổi hợp đồng. 
Điều 21: Ghi chú. 
Điều 22: Trọng tài. 
Điều 23: Thời hạn hiệu lực của hợp đồng. 
Điều 24: Ngày có hiệu lực. 
Điều 25: Luật pháp áp dụng. 
Điều 26: Sự mất hiệu lực của một trong các điều khoản của 	 Hợp đồng. 
Điều 27. Thoả thuận tổng thể. 
Điều 28: Sự chuyển nhượng. 
Điều 29: Các bản đối chiếu. 
Phụ lục A: Các sản phẩm sản xuất theo công nghệ chuyển 	 giao . 
Phụ lục B: Danh sách các thông tin kỹ thuật về các sản phẩm 
Phụ lục C: Tiêu chuẩn thực hiện chất lượng. 
IV. HỢP ĐỒNG MUA BÁN LI-XĂNG (GIẤY PHÉP) 
1. Khái niệm 
Giấy phép là văn bản chủ sở hữu tài sản khoa học kỹ thuật bán hay chuyển nhượng quyền sử dụng khai thác cho người thứ hai trong một khoảng thời gian nhất định, dựa trên sự thỏa thuận tự nguyện của hai bên. 
 Hợp đồngký kết về vấn đề này được gọi là hợp đồng mua bán sáng chế (Hợp đồng Li xăng) 
2. Phân loại 
Hợp đồng li xăng giản đơn 
	Theo đó người bán chuyển nhượng quyền sử dụng nhưng vẫn giữ quyền sử dụng của bản thân mình và có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng khai thác cho người thứ ba 
Hợp đồng li xăng đặc quyền 
Theo đó người bán trao cho người mua quyền sử dụng đặc biệt trong một phạm vi lãnh thổ trong một thời gian nhất đinh. Và trong phạm vi đó người bán không được sử dụng sáng chế và không được chuyển nhượng quyền sử dụng cho bên thứ ba khác. 
Người bán vẫn có quyền sở hữu đối với tài sản của mình. 
Giá của Hợp đồng li xăng đặc quyền sẽ tuỳ thuộc vào phạm vi trao quyền 
Trong hợp đồng người bán vẫn thường hạn chế những quyền được trao cho bên mua 
Hợp đồng li xăng thứ cấp Người mua trong hợp đồng li xăng chuyển nhượng toàn bộ hay một phần quyền sử dụng sáng chế, bí quyết kỹ thuật, công nghệ,, cho người thứ ba, trong trường hợp này gọi là hợp đồng li xăng phụ thuộc. 
3. Nội dung 
Cơ bản giống hợp đồng chuyển giao công nghệ 
CÁC ĐIỀU KHOẢN CHỦ YẾU NHƯ: 
Các bên trong Hợp đồng 
Nội dung mua bán 
Sự trao quyền 
Tiền bản quyền 
Thanh toán 
Hiệu lực hợp đồng ( 5 năm ) 
Trợ giúp kỹ thuật và tài liệu kỹ thuật 
Trọng tài 
Luật áp dụng. 
Các nội dung khác 
	 Tham khảo SGK 
V. Hợp đồng nhượng quyền thương mại (Franchise) 
1. Khái niệm 
	Người nhượng quyền (franchiser) nhượng một phần quyền sở hữu thương hiệu và trợ giúp thường xuyên cho người khác (frachisee) 
2. Đặc điểm 
Phương thức thâm nhập thị trường mới 
Gắn với việc sử dụng nhãn hiệu 
Quảng bá thương hiệu 
Trợ giúp thường xuyên 
Yêu cầu về quản lý sử dụng thương hiệu 
Chia sẻ lợi nhuận 
??? So sánh Franchise và mua bán lixăng? 
THE END & 
GOOD LUCK!!! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_dich_thuong_mai_quoc_te_chuong_6_nghiep_vu_mu.ppt