Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 4: Giao dịch trong nước về hàng hóa xuất nhập khẩu - Nguyễn Cương

 I. CƠ SỞ CỦA HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
1. Các chủ thể tham gia hoạt động xuất nhập khẩu Thương nhân???

 Luật TM 2005 Đ.6 Thương nhân

 1. Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh.

 Điều 16. Thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam

 1. Thương nhân nước ngoài là thương nhân được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận.

 

Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 4: Giao dịch trong nước về hàng hóa xuất nhập khẩu - Nguyễn Cương trang 1

Trang 1

Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 4: Giao dịch trong nước về hàng hóa xuất nhập khẩu - Nguyễn Cương trang 2

Trang 2

Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 4: Giao dịch trong nước về hàng hóa xuất nhập khẩu - Nguyễn Cương trang 3

Trang 3

Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 4: Giao dịch trong nước về hàng hóa xuất nhập khẩu - Nguyễn Cương trang 4

Trang 4

Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 4: Giao dịch trong nước về hàng hóa xuất nhập khẩu - Nguyễn Cương trang 5

Trang 5

Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 4: Giao dịch trong nước về hàng hóa xuất nhập khẩu - Nguyễn Cương trang 6

Trang 6

Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 4: Giao dịch trong nước về hàng hóa xuất nhập khẩu - Nguyễn Cương trang 7

Trang 7

Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 4: Giao dịch trong nước về hàng hóa xuất nhập khẩu - Nguyễn Cương trang 8

Trang 8

Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 4: Giao dịch trong nước về hàng hóa xuất nhập khẩu - Nguyễn Cương trang 9

Trang 9

Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 4: Giao dịch trong nước về hàng hóa xuất nhập khẩu - Nguyễn Cương trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 22 trang xuanhieu 6140
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 4: Giao dịch trong nước về hàng hóa xuất nhập khẩu - Nguyễn Cương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 4: Giao dịch trong nước về hàng hóa xuất nhập khẩu - Nguyễn Cương

Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 4: Giao dịch trong nước về hàng hóa xuất nhập khẩu - Nguyễn Cương
	CHƯƠNG V 
GIAO DỊCH TRONG NƯỚC VỀ HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 
CN. NGUYỄN CƯƠNG – KHOA KT&KDQT 
	 I. CƠ SỞ CỦA HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU1. Các chủ thể tham gia hoạt động xuất nhập khẩu	 Thương nhân??? 
	 Luật TM 2005 Đ.6 Thương nhân 
	1. Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh. 
	 Điều 16. Thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam 
	1. Thương nhân nước ngoài là thương nhân được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận. 
2. Mối quan hệ giữa các bên tham gia hoạt động thương mại mua bán hàng hóa 
Doanh nghiệp 
 sản xuất 
XNK hàng hóa 
Doanh nghiệp 
kd thương mại 
Huy động hàng 
Mua bán 
hàng hóa XNK 
XNK hàng hóa 
3. Hợp đồng 
3.1 Khái niệm về Hợp đồng 
Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989: 
	Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình. 
	Tuy nhiên ngày nay Pháp lệnh này không còn hiệu lực kể từ ngày 1/1/2006. 
Luật TM 2005 Đ.3 Mục 1 
	Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác. 
	Cơ sở pháp lý của các hđtm là các hợp đồng dân sự ( bao gồm nhưng không giới hạn : Hợp đồng mua bán hàng hóa, Hợp đồng gia công, Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa,...) 
3.2. Đặc điểm của Hợp đồng 
Chủ thể tham gia ký kết Hợp đồng 
Hiện nay 
Pháp lệnh HĐKT 1989 
Tất cả các thương nhân bao gồm: các tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp và các cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh. 
Điều 2 
Hợp đồng kinh tế được ký kết giữa các bên sau đây: 
a) Pháp nhân với pháp nhân; 
b) Pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật 
Hình thức hợp đồng 
Hiện nay 
Pháp lệnh HĐKT 1989 
Luật Dân sự : Hợp đồng có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể, khi pháp luật không quy định loại hợp đồng đó phải được giao kết bằng một hình thức nhất định. 
Luật TM 2005 . Đ.24 
1. Hợp đồng mua bán hàng hoá được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể. 
2. Đối với các loại hợp đồng mua bán hàng hoá mà pháp luật quy định phải được lập thành văn bản thì phải tuân theo các quy định đó. 
Hợp đồng gia công, Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa, hợp đồng đại lý phải được lập bằng văn bản hoặc các hình thức có giá trị tương đương. 
Đ.11 
Hợp đồng kinh tế được ký kết bằng văn bản, tài liệu giao dịch: công văn, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng. 
Nội dung 
Hiện nay 
Pháp lệnh HĐKT 1989 
Luật dân sự Đ.402 
1. Đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải làm hoặc không được làm; 
2. Số lượng, chất lượng; 
3. Giá, phương thức thanh toán; 
4. Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng; 
5. Quyền, nghĩa vụ của các bên; 
6. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; 
7. Phạt vi phạm hợp đồng; 
8. Các nội dung khác. 
Luật TM 2005 và NĐ12/2006/NĐ-CP 
Hợp đồng mua bán hàng hóa: Không quy định nội dung. 
Luật TM 1997 Hợp đồng mua bán hàng hóa phải có 06 nội dung bắt buộc ( tên hàng, số lượng, quy cách và chất lượng, giá cả, phương thức thanh tóan, địa điểm và thời hạn giao nhận hàng) 
- Tùy từng loại hình hoạt động thương mại mà hợp đồng có những nội dung bắt buộc hay những thỏa thuận khác theo đặc trưng của hoạt động đó. 
Ví dụ : Hợp đồng gia công phải có 10 nội dung ( NĐ 12/2006/NĐ-CP) 
Điều 12 
1. Ngày, tháng, năm ký hợp đồng kinh tế; tên, địa chỉ, số tài khoản và ngân hàng giao dịch của các bên, họ, tên người đại diện, người đứng tên đăng ký kinh doanh; 
2. Đối tượng của hợp đồng kinh tế tính bằng số lượng, khối lượng hoặc giá trị quy ước đã thoả thuận; 
3. Chất lượng, chủng loại, quy sách, tính đồng bộ của sản phẩm, hàng hoá hoặc yêu cầu kỹ thuật của công việc; 
4. Giá cả; 
5. Bảo hành; 
6. Điều kiện nghiệm thu, giao nhận; 
7. Phương thức thanh toán; 
8. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng kinh tế; 
9. Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng kinh tế; 
10. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng kinh tế; 
11. Các thoả thuận khác. 
Người ký kết hợp đồng 
Hiện nay 
Pháp lệnh HĐKT 1989 
Là cá nhân hoạt động thương mại thường xuyên, độc lập và có đăng ký kinh doanh. 
Là đại diện hợp pháp của pháp nhân. 
Luật DS 
Điều 91. Đại diện của pháp nhân 
1. Đại diện của pháp nhân có thể là đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo uỷ quyền. 
2. Đại diện theo pháp luật của pháp nhân được quy định trong điều lệ của pháp nhân hoặc trong quyết định thành lập pháp nhân. 
Điều 9 
Người ký hợp đồng kinh tế phải là đại diện hợp pháp của pháp nhân hoặc người đứng tên đăng ký kinh doanh. 
Đại diện hợp pháp của pháp nhân hoặc người đứng tên đăng ký kinh doanh có thể uỷ quyền bằng văn bản cho người khác thay mình ký hợp đồng kinh tế. 
Người được uỷ quyền chỉ được ký hợp đồng kinh tế trong phạm vi được uỷ quyền và không được uỷ quyền lại cho người thứ ba. 
Nguồn luật điều chỉnh 
	 Luật TM 2005 : Đ.4 
	1. Hoạt động thương mại phải tuân theo Luật thương mại và pháp luật có liên quan. 
	2. Hoạt động thương mại đặc thù được quy định trong luật khác thì áp dụng quy định của luật đó. 
	3. Hoạt động thương mại không được quy định trong Luật thương mại và trong các luật khác thì áp dụng quy định của Bộ luật dân sự. 
Giải quyết tranh chấp 
	 Luật TM 2005 Đ.317  : Hình thức giải quyết tranh chấp 
	1. Thương lượng giữa các bên. 
	2. Hoà giải giữa các bên do một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân được các bên thỏa thuận chọn làm trung gian hoà giải. 
	3. Giải quyết tại Trọng tài hoặc Toà án. 
	Thủ tục giải quyết tranh chấp trong thương mại tại Trọng tài, Toà án được tiến hành theo các thủ tục tố tụng của Trọng tài, Toà án do pháp luật quy định. 
	 Pháp lệnh HĐKT . Đ.7 : Các tranh chấp phát sinh khi thực hiện hợp đồng kinh tế được giải quyết bằng cách tự thương lượng giữa các bên với nhau hoặc đưa ra Trọng tài kinh tế. 
II. GIAO DỊCH HÀNG XUẤT KHẨU 
	 1.Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu của Việt Nam 
a. Lựa chọn mặt hàng 
Các mặt hàng XK chủ yếu : dầu thô, than đá, hàng dệt may, giày dép, hải sản, gạo, sản phẩm gỗ, cà phê, hạt điều, cao su, chè, hàng điện tử, máy vi tính và linh kiện . 
Đặc điểm 
Kim ngạch xuất khẩu đạt quy mô ngày càng lớn và tốc độ tăng cao. 
Nhiều mặt hàng xuất khẩu đạt kim ngạch lớn 
Hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu còn thấp 
Tỷ trọng xuất khẩu những mặt hàng là nguyên liệu thô, chưa qua chế biến hoặc mới sơ chế còn lớn. 
Những mặt hàng sản xuất công nghiệp và chế biến đã tăng khá nhưng chủ yếu vẫn là hàng gia công, nguyên vật liệu còn phụ thuộc vào nhập khẩu ; công nghiệp phụ trợ chậm phát triển nên giá trị gia tăng rất thấp. 
b. Phân loại nguồn hàng: 
 Phân loại theo chế độ phân cấp quản lý: 
Nguồn hàng thuộc chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước 
Nguồn hàng ngoài chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước: 
Phân loại theo người cung cấp: 
Nguồn hàng từ các đơn vị quốc doanh 
 Nguồn hàng từ các công ty tư nhân 
 Nguồn hàng từ các hộ gia đình 
 Nguồn hàng từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 
 Nguồn hàng từ chính các xí nghiệp trực tiếp thuộc cơ quan mình 
Phân loại theo chủng loại hàng hoá: 
 Hàng công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, hàng thủ công nghiệp 
 Hàng nông lâm, thuỷ sản 
Theo địa phương nơi mình quản lý: 
 Nguồn hàng trong địa phương. 
 Nguồn hàng ngoài địa phương: 
c. Phương pháp nghiên cứu nguồn hàng: 
 Nghiên cứu theo mặt hàng: theo phương pháp này người ta nghiên cứu tình hình khả năng sản xuất và tiêu thụ của từng mặt hàng bằng cách làm phiếu theo dõi đối với từng mặt hàng. 
 Nghiên cứu dựa vào đơn vị cung cấp: theo phương pháp này người ta theo dõi năng lực sản xuất và cung ứng sản phẩm của từng cơ sở sản xuất. Năng lực này thể hiện thông qua các chỉ tiêu: số lượng, chất lượng hàng cung cấp hàng năng, giá thành, tình hình trang thiết bị, trình độ kỹ thuật.v.v... 
2. Lựa chọn phương thức giao dịch hàng xuất khẩu: 
a) Xuất khẩu uỷ thác: 
b) Liên doanh liên kết xuất khẩu: 
c) Thu mua hàng xuất khẩu: 
Thu mua nông, lâm, thuỷ sản: 
Ký kết hợp đồng sản xuất, khai thác, đánh bắt. 
Thu mua tự do 
Gia công nông nghiệp: 
Đổi hàng 
Thu mua công nghiệp phẩm và hàng thủ công mỹ nghệ: 
Bao tiêu 
Đặt hàng 
Gia công 
Bán nguyên liệu ra, mua thành phẩm vào 
Đổi hàng 
3. Những loại hợp đồng kinh tế về hàng XK 
 Hợp đồng mua bán hàng xuất khẩu 
 Hợp đồng gia công hàng xuất khẩu 
 Hợp đồng đại lý thu mua hàng xuất khẩu 
 Hợp đồng uỷ thác xuất khẩu 
 Hợp đồng liên doanh liên kết xuất khẩu 
III. GIAO DỊCH HÀNG NHẬP KHẨU 
1. Các mặt hàng NK chủ yếu 
 Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng 
 Xăng dầu 
 Phân bón 
 Sắt thép 
 Chất dẻo nguyên liệu 
 Nhóm hàng nguyên phụ liệu dệt may da giày và vải các loại 
 Ôtô nguyên chiếc 
 Lượng linh kiện ôtô 
 Linh kiện và phụ tùng xe máy 
 Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 
2. Các phương thức giao dịch hàng nhập khẩu 
a. Đơn đặt hàng nhập khẩu: 
	 Khi Nhà nước còn độc quyền về ngoại thương thì đơn đặt hàng là bắt buộc đối với mọi cơ quan tham gia hoạt động mua bán hàng hóa xuất nhập khẩu. 
b. Mua bán hàng hóa nhập khẩu 
c. Uỷ thác nhập khẩu : 
	 Luật TM 2005: Đại lý thương mại ( người nhận ủy thác NK giống như đại lý hoa hồng) 
	 NĐ 12/2006/NĐ-CP ngày 23/1/2006 -Chương IV: Uỷ thác XNK ( Đ.17- Đ.20) 
3. Hợp đồng kinh tế về hàng nhập khẩu 
Đơn đặt hàng NK 
Hợp đồng ủy thác NK 
HĐMB hàng hóa NK 
THE END 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_dich_thuong_mai_quoc_te_chuong_4_giao_dich_tr.ppt