Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 4: Dung sai hình dạng, vị trí và nhám bề mặt

Ảnh hưởng của nhám bề mặt đến chất lượng sử

dụng của chi tiết máy:

-Làm giảm đăc tính lắp ghép: Độ dôi giảm và độ hở

tăng

-Giảm độ bền mỏi

-Giảm tính chống gỉ

-Giảm dộ bóng

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 4: Dung sai hình dạng, vị trí và nhám bề mặt trang 1

Trang 1

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 4: Dung sai hình dạng, vị trí và nhám bề mặt trang 2

Trang 2

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 4: Dung sai hình dạng, vị trí và nhám bề mặt trang 3

Trang 3

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 4: Dung sai hình dạng, vị trí và nhám bề mặt trang 4

Trang 4

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 4: Dung sai hình dạng, vị trí và nhám bề mặt trang 5

Trang 5

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 4: Dung sai hình dạng, vị trí và nhám bề mặt trang 6

Trang 6

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 4: Dung sai hình dạng, vị trí và nhám bề mặt trang 7

Trang 7

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 4: Dung sai hình dạng, vị trí và nhám bề mặt trang 8

Trang 8

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 4: Dung sai hình dạng, vị trí và nhám bề mặt trang 9

Trang 9

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 4: Dung sai hình dạng, vị trí và nhám bề mặt trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 31 trang xuanhieu 7760
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 4: Dung sai hình dạng, vị trí và nhám bề mặt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 4: Dung sai hình dạng, vị trí và nhám bề mặt

Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 4: Dung sai hình dạng, vị trí và nhám bề mặt
Chương 4 
Dung sai hình dạng, vị trí và nhám bề mặt
4.1 Dung sai hình dạng bề mặt chi tiết
4.1.1 Sai lệch độ trụ
Độ côn
Độ phình
Độ thắt
Các dạng sai
lệch Độ trụ trên
mặt cắt dọc
trục
Sai lệch độ tròn
Độ ô van
Độ cạnh
Dung sai độ tròn 0,01mm
4.1.2 Sai lệch độ phẳng
Sai lệch về độ thẳng :
4.2 Dung sai vị trí tương quan các bề mặt
4.2.1 Độ không song song
- Giữa 2 mặt phẳng
Giữa 2 đuwòng tâm
4.2.2 Độ không vuông góc
-Giữa 2 mặt -Giữa đường với
mặt
4.2.3 Độ không đồng tâm và không giao nhau
4.2.4 Độ không đối xứng
4.2.4 Độ đảo
4.4 Xác định dung sai hình dạng và vị trí khí thiết kế
Theo TCVN 384-93 Quy định 16 cấp chính xác
4.5 Nhám bề mặt
4.5.1 Khái niệm về nhám bề mặt
Ảnh hưởng của nhám bề mặt đến chất lượng sử
dụng của chi tiết máy:
-Làm giảm đăc tính lắp ghép: Độ dôi giảm và độ hở
tăng
-Giảm độ bền mỏi
-Giảm tính chống gỉ
-Giảm dộ bóng
4.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá nhám bề mặt
TCVN 2511 - 78
a. Sai lệch trung bình số học của prôfin Ra
Ra là trị số trung bình của khoảng cách từ các điểm trên đường 
nhấp nhô đến đường trung bình 
b. Chiều cao trung bình nhám theo mười điểm Rz
Chiều cao trung bình nhám theo mười điểm R là chiều cao
trung bình của 5 khoảng cách từ 5 đỉnh cao nhất đến 5 đáy
thấp nhất của nhám tính trong phạm vi chiều dài chuẩn L
Trị số cho phép của thông số nhám bề mặt được
chọn dựa vào:
+ Chức năng sử dụng của bề mặt
+ Điều kiện làm việc của chi tiết
+ Căn cứ vào phương pháp gia công hợp lý đảm
bảo nhám bề mặt và các yêu cầu độ chính xác của
thông số hình học khác.
 Quyết định trị số nhám khi thiết kế dựa vào:
-Phương pháp gia công đạt độ chính xác, kích
thước bề mặt (Bảng 5.5)
- Quan hệ giữa nhám với dung sai kích thước (Bảng
5.6)
4.5.3. Xác định giá trị cho phép của thông số nhám bề mặt
Xác định giá trị cho phép của thông số nhám bề mặt
Ví dụ:
Cho 1 chi tiết trục gia công Ф20g8, biết dung sai hình dạng có cấp chính xác là
7. Tìm dung sai hình dạng và nhám bề mặt chi tiết trục gia công?
B/giải: Tra bảng 9/ 147: Dung sai độ trụ, độ tròn và profile mặt cắt dọc TCVN
384 – 93 (Dung sai và lắp ghép – Ninh Đức Tốn)
Với dN = 20, CCX h dạng 7 Thd = 10 micromet.
Bảng 5.6/82 – Dung sai lắp ghép:
Với M = Thd/Tsp*100% = 30% và CCX h/dạng 7 Chọn Ra = 0,8 với M = 40%
gần nhất
Trong đó Tsp = 33 (theo bảng 4.2/24 – DS&LG Ninh Đức Tốn)
4.5.4 Ghi kí hiệu nhám trên bản vẽ

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dung_sai_lap_ghep_chuong_4_dung_sai_hinh_dang_vi_t.pdf