Bài giảng An toàn lao động trong nghề Hàn - Module 3: Thực hành an toàn lao động trên công trường - Bài 1: An toàn lao động trên công trường
1. Giấy phép làm việc (PTW)
1.1. Giới thiệu chung về giấy phép làm việc
1.1.1. Định nghĩa
Giấy phép làm việc thường được gọi tắt là PTW là giấy tờ pháp lý cấp cho người lao động trước khi làm việc.
1.1.2. Mục đích
Giấy phép làm việc được dùng làm văn bản pháp lý nhằm xác nhận thông tin chính xác và nhanh chóng tình trạng và điều kiện làm việc, thiết bị và nhân sự nhằm phòng tránh tai nạn và tạo điều kiện làm việc thuận tiện. Trong trường hợp xảy ra sự cố, giấy phép làm việc được coi là bằng chứng pháp lý. Giấy phép làm việc thường phải đính kèm: Bản vẽ, thuyết minh phương pháp làm việc, phân tích an toàn công việc.
Mục đích chính của giấy phép làm việc nhằm loại bỏ các nguy cơ tiềm ẩn trước khi làm việc, để người lao động làm việc trực tiếp và người quản lý thực hiện quản lý an toàn và phòng tránh tai nạn.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng An toàn lao động trong nghề Hàn - Module 3: Thực hành an toàn lao động trên công trường - Bài 1: An toàn lao động trên công trường
An toàn lao động trong nghề Hàn Module 3. Thực hành an toàn lao động trên công trường An toàn lao động trên công trường Bài 1 Thời lượng: 1 giờ lý thuyết và 1 giờ thực hành Thiết bị và vật tư - Máy chiếu, máy tính , loa Mục tiêu chính Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Hiểu định nghĩa và mục đích của giấy phép làm việc . Lập được một giấy phép làm việc theo từng công việc cụ thể . Hiểu tầm quan trọng và nội dung của họp nội bộ tại công trường thi công Biết tổ chức họp nội bộ sử dụng hướng dẫn họp nội bộ và trình bày. Biết phân tích các nguy hiểm một cách có hệ thống và đánh giá rủi ro Biết lập hệ thống đánh giá rủi ro để kiểm soát các rủi ro và loại trừ các nguy hiểm Đánh giá - Người học được đánh giá bằng lập một giấy phép làm công việc hàn. - Người học được đánh giá bằng lập một bảng đánh giá rủi ro khi thực hiện một công việc hàn. Bài 1: An toàn lao động trên công trường 1. Giấy phép làm việc (PTW) 1.1.1. Định nghĩa Giấy phép làm việc thường được gọi tắt là PTW là giấy tờ pháp lý cấp cho người lao động trước khi làm việc. 1.1.2. Mục đích 1.1. Giới thiệu chung về giấy phép làm việc Bài 1: An toàn lao động trên công trường Giấy phép làm việc được dùng làm văn bản pháp lý nhằm xác nhận thông tin chính xác và nhanh chóng tình trạng và điều kiện làm việc, thiết bị và nhân sự nhằm phòng tránh tai nạn và tạo điều kiện làm việc thuận tiện. Trong trường hợp xảy ra sự cố, giấy phép làm việc được coi là bằng chứng pháp lý. Giấy phép làm việc thường phải đính kèm: Bản vẽ, thuyết minh phương pháp làm việc, phân tích an toàn công việc. Mục đích chính của giấy phép làm việc nhằm loại bỏ các nguy cơ tiềm ẩn trước khi làm việc, để người lao động làm việc trực tiếp và người quản lý thực hiện quản lý an toàn và phòng tránh tai nạn. 1. Giấy phép làm việc (PTW) 1.1.3. Phân loại giấy phép làm việc Giấy phép làm việc trong không gian hẹp Giấy phép làm việc sinh nhiệt Giấy phép làm việc lien quan đến điện Giấy phép làm việc bảo trì 1.1. Giới thiệu chung về giấy phép làm việc Bài 1: An toàn lao động trên công trường Theo NEBOSH: Cơ quan chứng minh an toàn bảo vệ sức khỏe Anh gồm 4 loại: 1. Giấy phép làm việc (PTW) 1.1.3. Phân loại giấy phép làm việc - Giấy phép làm việc không sinh nhiệt Giấy phép làm việc sinh nhiệt Giấy phép làm việc trong không gian hẹp Giấy phép làm việc liên quan đến điện Giấy phép làm việc đào đắp Giấy phép làm việc thực hiện phóng xạ 1.1. Giới thiệu chung về giấy phép làm việc Bài 1: An toàn lao động trên công trường Theo OSHA: Hiệp hội bảo vệ an toàn bảo vệ sức khỏe công nghiệp Anh gồm 6 loại: 1. Giấy phép làm việc (PTW) 1.1.4. Nội dung Địa điểm, nội dung, thời gian và nhân viên làm việc Yếu tố nguy hiểm Biện pháp phòng tránh yếu tố nguy hiểm (Quần áo bảo hộ lao động, thiết bị cách ly...) Ký tên xác nhận và đồng ý làm việc (Người nhận giấy phép, người cấp giấy phép, giám sát khu vực). Hồ sơ đính kèm (Phân tích an toàn công việc, thuyết minh phương pháp làm việc, bản vẽ...) Mỗi một giấy phép làm việc được làm ra và sử dụng cho từng đặc thù công việc tại công trường. 1.1. Giới thiệu chung về giấy phép làm việc Bài 1: An toàn lao động trên công trường Một giấy phép làm việc thông thường bao gồm các nội dung sau: 1. Giấy phép làm việc (PTW) 1.2.1. Thủ tục văn bản hóa Hệ thống PTW là thủ tục được văn bản hóa và tại thời điểm nhất định, cấp phép cho người có quyền hạn và trách nhiệm thực hiện các công việc đặc biệt, là hệ thống ghi chép các lưu ý và yếu tố nguy hiểm liên quan trước khi làm việc. Cuối cùng, liệt kê các hạng mục cần chuẩn bị để thực hiện công việc một cách an toàn, cũng như tất cả nhân sự chịu trách nhiệm đến các công tác như quản lí, giám sát, làm việc. Theo đó, những tiêu chuẩn quyết định tính hữu hiệu của hệ thống PTW trước khi tiến hành công việc sẽ biểu thị rõ các yếu tố nguy hiểm tiềm ẩn đối với việc làm việc trực tiếp hoặc gián tiếp có liên quan, để người làm việc và người quản lí có thể tham khảo. 1.2. Hệ thống giấy phép làm việc Bài 1: An toàn lao động trên công trường 1. Giấy phép làm việc (PTW) 1.2.2. Mẫu hệ thống Mẫu hệ thống: Mẫu hệ thống PTW về mặt tổng thể là thiết kế dựa trên đặc tính của doanh nghiệp và công việc, cần thiết phải có Hạng mục các yếu tố nguy hiểm, Trang thiết bị bảo hộ lao động, Phương án dự phòng. Các yếu tố nguy hiểm và phương án dự phòng được lập thành danh sách trong từ điển và đính kèm tài liệu Phân tích an toàn lao động. 1.2. Hệ thống giấy phép làm việc Bài 1: An toàn lao động trên công trường 1. Giấy phép làm việc (PTW) 1.2.2. Mẫu hệ thống 1.2. Hệ thống giấy phép làm việc Bài 1: An toàn lao động trên công trường 1. Giấy phép làm việc (PTW) 1.2.3. Mẫu PTW 1.2. Hệ thống giấy phép làm việc Bài 1: An toàn lao động trên công trường Mẫu 1 1. Giấy phép làm việc (PTW) (video 3.1.1; 3.1.2) Bài 1: An toàn lao động trên công trường Bài 1: An toàn lao động trên công trường Thảo luận nhóm (mỗi nhóm 5-6 học viên) Soạn một giấy phép làm công việc hàn HỌ ĐANG LÀM GÌ? Bài 1: An toàn lao động trên công trường 2. Họp nội bộ / Họp giao ca 2.1.1. Định nghĩa 2.1. Họp nội bộ (TBM) Bài 1: An toàn lao động trên công trường Trước khi làm việc hoặc kết thúc, những người cùng làm việc một nơi từ 5 đến 6 người lấy đội trưởng làm trung tâm và đứng xung quanh, trong vòng 3 đến 5 phút, liệt kê những yếu tố nguy hiểm có thể phát sinh trong ngày làm việc hôm đó và kiểm tra trước, cũng như đưa ra phương án dự phòng và giải quyết vấn đề trong thời gian ngắn. Tay nắm lại, chạm nhau và hô to sẽ tăng tinh thần đồng đội, đưa ý muốn hành động vào thực tiễn từ điểm xuất phát. 2.1.2. Các giai đoạn của TBM Giai đoạn đầu : Chào hỏi lẫn nhau Giai đoạn kiểm tra: Sức khỏe , trang phục , dụng cụ bảo hộ lao động, trang bị thủ công Giai đoạn chỉ thị công việc: xác nhận nội dung làm việc và chỉ thị nhiệm vụ của từng người cũng như cách liên lạc với các thành viên trong nhóm. Giai đoạn dự bào nguy hiểm: Dự báo các mối nguy hiểm trong ngày làm việc đó, cả nhóm lần lượt từng người một phát biểu yếu tố nguy hiểm. Giai đoạn xác nhận: Phải xác nhận yếu tố nguy hiểm nhất và từng mục đều nhắc lại “rất tốt”. 2. Họp nội bộ / Họp giao ca 2.1.3. Phương pháp thực hành TBM 2.1. Họp nội bộ (TBM) Bài 1: An toàn lao động trên công trường - Thực hiện trong thời gian ngắn trước khi tiến hành công việc, sau bữa ăn trưa, sau khi hoàn tất công việc. - Không quan trọng địa điểm, 1 nhóm từ 5 đến 6 người đứng vòng tròn ở điểm làm việc hoặc gần máy móc làm việc. - Tất cả nhóm đều hội ý để tìm ra phương pháp giải quyết các yếu tố nguy hiểm. 2.1.4. Giai đoạn thực hiện TBM a. Đánh giá nhanh trước khi làm việc Hôm nay tình trang xung quanh điểm làm việc thế nào? Hôm nay công việc có gì nguy hiểm không? Hôm nay phải làm thé nào để đảm bảo an toàn? b. Nói to những điều mình phải làm để công việc an toàn - Tôi thích đội mũ bảo hiểm! Tuy không phải tất cả đều gắn “tôi thích” vào nhưng hãy nói to một cách tự nhiên “chúng ta hãy đội mũ bảo hiểm”. 2.1.4.1. Động não 2. Họp nội bộ / Họp giao ca 2.1. Họp nội bộ (TBM) Bài 1: An toàn lao động trên công trường 2.1.4. Giai đoạn thực hiện TBM a. Kiểm tra máy hàn đứng Lắp đặt que hàn, tuân thủ tiêu chuẩn làm việc khi hàn nóng chảy b. Kiểm tra trực tiếp khi hàn trong bình chứa kín Kiểm tra ánh sáng rồi mới ra vào Kiểm tra nồng độ ô xy rồi mới ra vào Ra vào sau khi vận hành quạt Kiểm tra rò rỉ khí độc hại khác không rồi mới làm việc. 2.1.4.2. Thực hiện tùy vào hoàn cảnh làm việc 2. Họp nội bộ / Họp giao ca 2.1. Họp nội bộ (TBM) Bài 1: An toàn lao động trên công trường 2.1.5. Các lưu ý khi thực hiện TBM Khi đưa ra kế hoạch làm việc, để người làm việc trực tiếp dễ hiểu, phải sử dụng bảng, biểu đồ, bản vẽ để thuyết trình. Tôn trọng việc thực hiện chỉ thị tuyệt đối Phân công nhiệm vụ, công việc phù hợp năng lực công nhân Để người tiếp nhận dễ hiểu nội dung chỉ thị, nắm bắt 6 nguyên tắc và truyền đạt cụ thể Giám sát công trình không hỗ trợ công việc bản thân có thể làm được. c. Khi báo nguy hiểm Phải chỉ đạo từ phương pháp tiến hành làm vieecjan toàn theo thứ tự, tự đặt mình vào vị trí người làm việc trực tiếp để đưa ra ý kiến. Suy nghĩ mối nguy hiểm có thể xảy ra là gì và chuẩn bị trang bị bảo hộ. d. Khi giao tiếp với giám sát công trình và giữa những người làm việc với nhau Lưu ý những vị trí làm việc có thể sẽ nguy hiểm Giám sát chỉ đạo để công nhân đưa ra ý kiến. 2. Họp nội bộ / Họp giao ca (video 3.1.3; 3.1.4) Bài 1: An toàn lao động trên công trường 3. Đánh giá rủi ro 3.1. Mục đích của đánh giá rủi ro Bài 1: An toàn lao động trên công trường Các rủi ro tiềm tàng trong công việc xây dựng phải cần phải được xác định một cách có hệ thống và được đánh giá về mức độ nguy hiểm. Từ đó, các mối nguy hiểm vượt quá mức có thể chấp nhận phải được khắc phục. Mục đích của việc đánh giá rủi ro là cung cấp các số liệu kỹ thuật để xây dựng một hệ thống đánh giá rủi ro nhằm kiểm soát mức độ nguy hiểm có thể chấp nhận, từ đó phòng ngừa các thảm hoạ công nghiệp. 3.2. Định nghĩa Một sự kiện không mong muốn làm cho một rủi ro có thể, hoặc đã trở thành một tai nạn gây thiệt hại về vật chất và/hoặc con người như chấn thương, bệnh tật, và thiệt hại về tài sản. Sự kiện này bao gồm cả những tình huống gần như là tai nạn nhưng không gây mất mát về người hoặc vật chất. 3.2.1. Biến cố Hình thành do không thể xóa bỏ hoàn toàn một mối nguy hiểm và tạo ra một nguy cơ có thể dẫn đến những hậu quả không mong muốn. Đây là một sự việc, sự kiện bất ngờ, có thể gây ra tử vong, chấn thương, bệnh tật, hoặc các thiệt hại về tài chính khác. 3.2.2. Tai nạn 3. Đánh giá rủi ro Bài 1: An toàn lao động trên công trường 3.2. Định nghĩa Tác nhân gây hại/nguy hiểm tiềm tàng, có thể là một hoặc một tổ hợp các nhân tố (yếu tố), gây ra các thương tổn cho con người, thiệt hại về vật chất, hoặc hư hại môi trường. Cần có một tác nhân kích thích để trở thành một vụ tai nạn. Các tác nhân này bao gồm các sự cố về máy móc, điều kiện hệ thống hoặc tác nhân con người, và do các nguyên nhân về vật lý, hoá học, sinh học, tâm lý và hành vi. 3.2.3. Mối nguy hiểm Việc xác định các tác nhân vật lý và hoá học nguy hiểm tiềm tàng trong một hệ thống gây ra các tổn thương cho con người, các thiệt hại về môi trường và/hoặc tài sản. 3.2.4. Xác định mối nguy hiểm Tình trạng lâm vào một mối nguy hiểm 3.2.5. Nguy cơ 3. Đánh giá rủi ro Bài 1: An toàn lao động trên công trường 3.2. Định nghĩa Xét sự trầm trọng hoặc mức độ nguy hiểm. Khi một mối nguy hiểm xuất hiện trong một tình huống nguy hiểm, khả năng (xác suất) mối nguy hiểm đó trở thành một biến cố kết hợp với mức độ nghiêm trọng của hậu quả của nó (mức độ thiệt hại) được gọi là một rủi ro. 3.2.6. Rủi ro Là phương thức đánh giá nguy cơ một cách khoa học và hệ thống, cho phép đánh giá mức độ rủi ro tiềm tàng của một mối nguy hiểm trở thành một vụ tai nạn (tức là, xác suất xảy ra và mức độ thiệt hại). Khi một rủi ro vượt quá mức có thể chấp nhận, các phương pháp giảm rủi ro sẽ được tính toán và mức rủi ro sẽ được giảm xuống ở mức có thể chấp nhận. 3.2.7. Đánh giá rủi ro Là một rủi ro nằm dưới mức có thể chấp nhận như qui định từ trước theo các yêu cầu về an toàn của luật pháp và hệ thống. 3.2.8. Rủi ro có thể chấp nhận Mặc dù thuật ngữ này có thể được hiểu là "không còn mối nguy hiểm" nhưng trên thực tế, đây là điều không thể thực hiện được trong một hệ thống xây dựng và trên công trường. Do vậy, thuật ngữ "An toàn" được định nghĩa một cách thực tế là việc quản lý rủi ro tiềm tàng của một mối nguy hiểm ở mức có thể chấp nhận. 3.2.9. An toàn 3. Đánh giá rủi ro (video 3.1.5) Bài 1: An toàn lao động trên công trường 3. Đánh giá rủi ro Bài 1: An toàn lao động trên công trường 3.3. Tầm quan trọng của việc đánh giá rủi ro - Phương thức củng cố việc phòng ngừa tai nạn và tổn hại sức khoẻ - Dự đoán được các tai nạn và thảm hoạ tiềm tàng - Quản lý an toàn lao động một cách hiệu quả - Xây dựng hệ thống quản lý an toàn lao động tại công trường 3.4. Khi nào cần đánh giá rủi ro - Trước khi bắt đầu một công việc mới - Khi cần thay đổi hoạt động xây dựng - Khi sử dụng phương thức xây dựng hoặc vật liệu mới - Khi đánh giá định kỳ mức độ rủi ro của một loại hình công việc trước đó - Khi xảy ra tai nạn hoặc thảm hoạ nghiêm trọng 3. Đánh giá rủi ro 3.5. Những điều cần lưu ý khi đánh giá rủi ro Bài 1: An toàn lao động trên công trường - Để tính toán mọi rủi ro trên công trường, cần thiết lập trước một danh sách mục tiêu đánh giá, và mọi điều kiện không an toàn, các hoạt động và việc thực hiện quản lý của mỗi mục tiêu đều phải được đánh giá. - Việc đánh giá do những người giám sát thực hiện có thể không đầy đủ. Do đó, nhóm đánh giá phải bao gồm cảngười công nhân tiếp xúc trực tiếp với các nguy hiểm tại công trường. - Quy trình xác định mối nguy hiểm có thể được thực hiện thông qua một phiên thảo luận lấy ý kiến giữa các thành viên trong nhóm. Tuy nhiên, để đưa ra những kinh nghiệm thực tế về một tình huống gần như là tai nạn hoặc một tình huống nguy hiểm, đặc biệt là từ một người lao động tiếp xúc trực tiếp với nguy cơ này thì cần có một báo cáo về một tình huống gần như là tai nạn thực sự. 3. Đánh giá rủi ro 3.5. Những điều cần lưu ý khi đánh giá rủi ro Bài 1: An toàn lao động trên công trường - Xác xuất (khả năng xảy ra) và cường độ (mức độ nghiêm trọng của tai nạn hoặc mức độ thiệt hại) cũng như mức rủi ro có thể chấp nhận phải được nhóm đánh giá rủi ro quyết định trước phù hợp với quy mô của công trường và loại hình công việc được thực hiện - Tất cả các dữ liệu liên quan đến nguy cơ của quá trình tổ chức phải được cung cấp cho những người đánh giá. Nếu không thu thập đủ dữ liệu cho việc đánh giá thì cần phải có sự tư vấn của chuyên gia. - Các phương pháp giảm rủi ro phải được tính toán trên cơ sở đảm bảo tiêu chuẩn Hợp lý Thấp nhất có thể (ALARP) sau khi đã tính đến hiệu quả kinh tế và kỹ thuật. 3. Đánh giá rủi ro 3.6. Quy trình và các bước thực hiện đánh giá rủi ro Bài 1: An toàn lao động trên công trường 3. Đánh giá rủi ro 3.6. Quy trình và các bước thực hiện đánh giá rủi ro Bài 1: An toàn lao động trên công trường 3. Đánh giá rủi ro 3.6. Quy trình và các bước thực hiện đánh giá rủi ro Bài 1: An toàn lao động trên công trường 3. Đánh giá rủi ro 3.7. Xem xét và báo các về hiệu lực của đánh giá rủi ro Bài 1: An toàn lao động trên công trường 3. Đánh giá rủi ro 3.8. Kiểm tra kết quả của đánh giá rủi ro Bài 1: An toàn lao động trên công trường Bài 1: An toàn lao động trên công trường Thảo luận nhóm (mỗi nhóm 5-6 học viên) Lập 01 bảng đánh giá rủi ro cho công việc hàn
File đính kèm:
- bai_giang_an_toan_lao_dong_trong_nghe_han_module_3_thuc_hanh.ppt