Ảnh hưởng tôn giáo phương Đông trong chạm khắc trang trí hình tượng con người thế kỷ XVI – XVII

Tôn giáo tín ngưỡng phương Đông nhìn từ góc độ

mỹ thuật cổ truyền, điểm nhấn là Phật giáo. Thông qua

các hình tượng trang trí chạm khắc truyền thống, cụ thể

là hình tượng con người để gợi mở mức độ ảnh hưởng

của văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo trong tạo hình dân

gian. Đồng thời, đó cũng là cơ sở khách quan để nhìn

nhận những giá trị truyền thống từ thực tiễn vốn có,

góp phần nâng cao nhận thức về văn hóa nghệ thuật

dân gian hiện nay.

Ảnh hưởng tôn giáo phương Đông trong chạm khắc trang trí hình tượng con người thế kỷ XVI – XVII trang 1

Trang 1

Ảnh hưởng tôn giáo phương Đông trong chạm khắc trang trí hình tượng con người thế kỷ XVI – XVII trang 2

Trang 2

Ảnh hưởng tôn giáo phương Đông trong chạm khắc trang trí hình tượng con người thế kỷ XVI – XVII trang 3

Trang 3

Ảnh hưởng tôn giáo phương Đông trong chạm khắc trang trí hình tượng con người thế kỷ XVI – XVII trang 4

Trang 4

Ảnh hưởng tôn giáo phương Đông trong chạm khắc trang trí hình tượng con người thế kỷ XVI – XVII trang 5

Trang 5

Ảnh hưởng tôn giáo phương Đông trong chạm khắc trang trí hình tượng con người thế kỷ XVI – XVII trang 6

Trang 6

Ảnh hưởng tôn giáo phương Đông trong chạm khắc trang trí hình tượng con người thế kỷ XVI – XVII trang 7

Trang 7

Ảnh hưởng tôn giáo phương Đông trong chạm khắc trang trí hình tượng con người thế kỷ XVI – XVII trang 8

Trang 8

Ảnh hưởng tôn giáo phương Đông trong chạm khắc trang trí hình tượng con người thế kỷ XVI – XVII trang 9

Trang 9

Ảnh hưởng tôn giáo phương Đông trong chạm khắc trang trí hình tượng con người thế kỷ XVI – XVII trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 13 trang xuanhieu 4240
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Ảnh hưởng tôn giáo phương Đông trong chạm khắc trang trí hình tượng con người thế kỷ XVI – XVII", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ảnh hưởng tôn giáo phương Đông trong chạm khắc trang trí hình tượng con người thế kỷ XVI – XVII

Ảnh hưởng tôn giáo phương Đông trong chạm khắc trang trí hình tượng con người thế kỷ XVI – XVII
 sự rộn rã ngày hội được chạm 
dưới nhiều hình thức nổi, bong, lọng 
Người to, người nhỏ hàng dãy dài song tất 
cả không phải cùng chung một đề tài hay 
cốt truyện. Hình tượng con người trong 
một số đề tài cụ thể như vũ nữ thiên thần, 
cảnh lao động, cảnh đấu võ, cảnh săn đấu 
với thú dữ, cảnh chèo thuyền, trong cảnh 
chọi gà. Ngoài sinh hoạt như kể trên ở 
nông thôn nước ta còn nhiều trò vui ngày 
hội, nào là chơi cờ, nào là hát cửa đình, rồi 
đá cầu, uống rượu  hoạt cảnh náo nức. 
Cảnh múa nhạc thường được thể hiện cách 
khác nhau. Ở Dương Liễu (Hoài Đức, Hà 
Tây) và đình Xốm (Vĩnh Phúc) là cảnh múa 
nhạc để hầu rượu. Trên một bình diện, các 
đề tài ít ăn nhập về nội dung với nhau, 
người ta có thấy trên một bức chạm, ở một 
đầu là con voi mà trên bành có ba người 
đội mũ nghiêm chỉnh, phía dưới bụng voi 
là hai người đang tắm, kỳ lưng cho nhau, 
tiếp theo là đôi trai gái đang cởi trần ôm 
nhau, rồi cưỡi hổ ở ván nong cũng nhiều 
người, bên cạnh hai người đá cầu là người 
hút thuốc lào với điếu bát, rồi cảnh người 
Tây ôm một cô gái và đang định thò tay 
vào ngực suy cho cùng cũng không có 
những giới hạn ngăn cách, nhưng không 
 Tập 8 (12/2020) 76 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN – CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 
 Trai gái vui đùa đình Hưng Lộc (Nam 
 Định) Nguồn: https://vietnam.vnanet.vn 
 Điêu khắc gỗ, thế kỷ 17, đình Phù Lão /vietnamese/dinh-lang-viet-nhung-dieu-
(Bắc Giang), là ngôi đình thời Lê, thế kỷ 17, con-mat/195057.html 
dựng năm 1688. Với cách chạm thủng kênh Còn nhiều đề tài khác nữa, nhưng nổi 
bong ở những chỗ cần thiết để làm các hình lên hơn thế là cảnh đàn bà khỏa thân, trai 
nổi hẳn lên theo lối tượng tròn. gái tình tự, nghịch ngợm, cảnh giao hợp nam 
 Nguồn:  nữ Những hình ảnh như nêu trên thực ra 
/index.php?category=2500&itemid=21232 không phải để nói về hiện tượng dâm dục 
 hay chưa hẳn là hình thức đả phá trực tiếp 
 vào đạo đức Nho giáo mà có thể nghĩ đó là 
 những hình ảnh kế thừa xa xưa từ bốn cặp 
 nam nữ giao phối ở nắp tháp đồng Đào 
 Thịnh (Yên Bái), trên nghệ thuật tạo hình 
 mang tính chất trang trí các đề tài này đã có 
 xấp xỉ ba trăm năm tuổi. Ngắm nhìn những 
 tạo hình chạm khắc trang trí hình tượng con 
 người, phải chăng hình thức kể trên đã 
 mang một ý nghĩa sâu xa hơn, đó là những 
 điều cầu mong phồn thực cho hạnh phúc của 
 Cảnh giao hoan trong lễ hội, chạm khắc 
 cư dân nông nghiệp mà người xưa thể hiện. 
trên cốn đình Ngọc Canh (Vĩnh Phúc) 
 Người đàn bà với các bộ phận sinh nở và 
 Nguồn:https://chuteuyeuquy.blogspot. 
 nuôi dưỡng được thể hiện sung mãn, như 
com/2011/08/bieu-tuong-nu-trong-nho-
 chứa đựng ở trong đó một nguồn của cải bất 
giao-va-gia-tri_30.html 
 tận. Tuy nhiên, bởi ý nghĩa của các hình ảnh 
 Tập 8 (12/2020) 77 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN – CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 
được bảo lưu một cách vô thức, và thời gian của thân người gánh đã tạo nên sức nặng 
đã làm phai mờ dần tính chất linh thiêng của vất vả. Cái dí dỏm được thể hiện rất rõ ở 
buổi khởi nguyên để nghệ nhân đã tạo nên cảnh ông già chơi trống bỏi, với vài nếp 
nhiều nét dí dỏm. Nhiều hình ảnh táo bạo nhăn hằn trên trán, tay cầm lược, tay vỗ lên 
khác như cảnh sờ vú đã có nhiều đình khác vai người con gái. Hình thức cô gái hoàn 
(Thổ Tang, Dương Liễu); bạo dạn hơn là ở toàn là thôn nữ, được chạm đơn giản, đang 
đình Diềm (Hoa Lư), đình Phù Lao (Lạng trong trạng thái bẽn lẽn, đưa tay cầm tóc, 
Giang), đình Ngô Nội (Yên Phong), ... như muốn qua đi. 
 Suy rộng ra, cảnh nam nữ giao phối Nhiều đề tài người được chạm gắn với 
trong tạo hình ở đình có phải chỉ là một kiến trúc chùa đã như vượt ra ngoài tính 
tiếng cười e thẹn, ở hiện tượng đối đãi âm chất cốt lõi của Phật giáo. Trong đó, có một 
dương mà đại diện là hai con người nam nữ thế giới đáng sợ là địa ngục. Mặc dù nhằm 
đã tạo nên sinh lực mang tính chất “vũ trụ”, mục đích là răn đe tội ác, nhưng thế giới này 
là sức sống của tự nhiên sinh sôi và mặt nào như một thể đối lập với cuộc sống thực. 
là sức sống của dân dã, ở đó như chứa đựng Thông thường Thập Điện Diêm Vương gắn 
sự hình thành một sức sống khởi nguyên. với mười pho tượng còn mang hình ảnh của 
 Ở thế kỷ XVI - XVII hình tượng con các ông vua, nhưng ở nhiều chùa, nhất là các 
người được thể hiện cả ở đình và chùa, tính chùa ven sông Đáy, thuộc đất Hà Đông cũ, 
chất dân gian thể hiện qua đề tài con người thập điện được phơi diễn ra dưới dạng phù 
là sâu đậm nhất trong nghệ thuật chạm khắc điêu thuộc âm cảnh của các Diêm Vương. 
đình làng. Ở đình Tây Đằng có mảng chạm Bằng tạo hình các âm cảnh đó đầy hình tra 
ông già ngồi nghỉ, chỉ với vài khối nổi và vài khảo đau buồn, đồng thời còn phản ánh một 
chi tiết mà thấy rõ là người trán rộng tai dài, thực tế bất công mà xã hội đương thời vẫn 
râu ba chòm, áo thụng, bụng nở, thoải mái thực hiện với nhân dân. 
trong hình thức vuốt râu mang tư cách Các nét chạm thuần thục, nhiều mảng có 
tiên phong đạo cốt. Nghệ thuật mộc mạc, tự giá trị cao về điêu khắc. Trong cảnh làm xiếc 
nhiên, mang tính cởi mở, chứa đựng cái đẹp nghệ nhân đã chạm một người đang diễn 
nhân hậu của tâm linh làm chính. Đi vào trò, hình thức rất mạnh bạo, chỉ lộ đôi mông 
cuộc sống thường nhật, ở đình Tây Đằng có và phía sau đôi chân với khối nổi căng 
cảnh chèo thuyền hái hoa, chèo thuyền uống phồng, tràn đầy sức sống Hoạt cảnh dân 
rượu, trai gái tình tự, làm xiếc, đèo gỗ, khóc dã thế kỷ XVI, cũng như nhiều đề tài khác, 
cho măng mọc, nhổ cây, đấu thú tại chùa khẳng định một bước đi mới của nghệ thuật 
cói còn có nhiều cảnh khác như dắt ngựa tạo hình dân tộc, nó còn giữ lại được cốt lõi 
cho quan, cầu hiền, cưỡi hổ báo tất cả đều của nhiều vấn đề xã hội và lịch sử, ước mơ 
nói lên một hình thức đơn giản, khái quát của tâm linh tín ngưỡng, đồng thời đề tài 
cao. Cảnh gánh con, ở đình Tây Đằng, hình này cũng mang nét khởi đầu làm tiền đề cho 
đứa bé ngồi ôm gối trong thúng của người sự phát triển của nghệ thuật dân dã cuối thế 
mẹ được thể hiện đầu với một u tròn lớn, kỷ XVII. 
một vòng cung nổi nối hai bên đầu gối, vành Ở thế kỷ XVII được diễn ra dưới hai 
thúng cũng là cung tròn nổi khác trông rất hình thức rõ rệt, được coi như là đỉnh cao 
vững chãi, mạnh bạo. Và chỉ một chút cong của nghệ thuật tượng, những năm còn lại 
 Tập 8 (12/2020) 78 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN – CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 
được coi là đỉnh cao của nghệ thuật dân dã cũng không thể thiếu các hoa văn, linh vật 
Việt Nam và chủ yếu gắn với các mảng trong bố cục trang trí. Chúng bổ sung cho 
chạm của đình làng. Vào đầu thế kỷ, đề tài nhau trong tạo hình bố cục và thể hiện ý 
chủ yếu bao gồm những linh vật, những đồ thể hiện tổng thể công trình điêu khắc, 
biểu tượng vũ trụ, đồng thời qua đó cũng kiến trúc. 
có vài hình ảnh sinh hoạt dân dã. Giai đoạn Hoa văn trang trí truyền thống Việt thể 
giữa, nổi lên với những đề tài liên quan đến hiện quan niệm của nghệ thuật tạo hình 
Phật giáo, những con người thường gắn với Việt, những đồ án trang trí hay các đề tài 
kiếp tu (trên tháp quay, Bút Tháp). Trang của những tác phẩm mỹ thuật nói chung 
trí ở thế kỷ XVII đã có quá nhiều đề tài được thường mang ý nghĩa về tư tưởng của Phật 
thể hiện riêng lẻ mà sự đan xen và hình Giáo và triết lý của Khổng, Lão. Khi trang trí 
tượng con người vẫn được nổi lên mang tư một vật, người xưa chẳng những muốn làm 
cách trung tâm. cho những vật đó đẹp thêm ra, mà lại còn 
 Những thế kỷ sau, sự phát triển của đạo làm cho nó có ý nghĩa về chúc tụng, mong 
Phật và đạo Nho, hình tượng con người đã ước nào đó. 
phát triển khá mạnh về loại hình, đã phản Các đồ án hoa văn sáng tạo liên quan 
ánh được nhiều khía cạnh của lịch sử, xã hội đến Phật Giáo như lá bồ đề, hoa sen, vũ nữ 
và một phần khúc mắc trong tư tưởng dân uốn mình theo điệu Tribanga của Ấn trở 
Việt. Hình tượng con người trong chạm khắc nên rất phổ biến trong nghệ thuật trang trí 
trang trí là sản phẩm của một xã hội có của những chùa, đền, tháp. Những vũ nữ 
nhiều biến động. Đạo Phật vốn sẵn lòng muá những khúc ngây thường lại biến 
nhân ái, cửa chùa luôn rộng mở đón mọi thành những vũ nữ dâng hoa, chẳng hạn 
chúng sinh, khi hệ tư tưởng chính thống của như hình ở những bậc đá của tháp đời nhà 
xã hội bị khủng hoảng trầm trọng thì ít Lý ở Chương Sơn (Hà Nam) hay những 
nhiều tam bảo vẫn an ủi được con người. thiếu nữ sùng bái Phật như hình khắc ở 
Mặt khác, ngôi đền luôn gắn với tín ngưỡng những chân cột của chùa Phật Tích còn 
thờ thần của người Việt, một tín ngưỡng thấy như ngày nay. 
vừa có tính địa phương, vừa phổ cập, do như 
vậy, mà tâm hồn của cư dân trong cộng đồng 
Việt ở buổi đương thời một phần được gửi 
gắm nhiều hơn vào chùa và đền. Từ đó, 
nhiều hoạt cảnh trong tạo hình được đưa 
vào kiến trúc này. Tuy nhiên, về tính chất 
của các đề tài đã khác xa thế kỷ XVI - XVII, 
chúng mang nét nghiêm trang, mất đi sự dí 
dỏm, thiếu hẳn sự bạo liệt  đó là một thực 
trạng của lịch sử. Tính chất của mảng chạm 
như một kế thừa trực tiếp từ nghệ thuật dẫn 
dã đỉnh cao ở cuối thế kỷ XVII. 
 Bên cạnh hình tượng con người là Trang trí trên đá trong các công trình 
chủ đạo của bài viết, chạm khắc trang trí kiến trúc 
 Tập 8 (12/2020) 79 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN – CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 
 Các biểu tượng về Phật Giáo và dịch học 
 Nguồn: Sưu tầm 
 Hai là, biểu tượng trang trí linh vật. Đó là 
 Hình ảnh rồng được sử dụng rất nhiều các con vật không có thực, nó được hội nhập 
trong các họa tiết trang trí kiến trúc bởi các bộ phận biểu hiện sức mạnh của nhiều 
 loài. Cũng có nhiều con là vật thực nhưng 
 Cũng về phương diện này, chúng ta được linh hóa thành vật thiêng. Rồng là sức 
thấy được những hoa văn hình những đám mạnh tổng hợp ở cả ba tầng vũ trụ, là chủ 
mây đang xoắn chung quanh những nhân muôn loài, là biểu tượng của mây mưa và mọi 
vật thần thoại, chẳng hạn như những bức nguồn nước no đủ. Phượng là linh vật tầng 
chạm nổi tại chùa Thái Lạc (Hải Dương) trên, tượng cho vũ trụ. Con Lân cũng chính là 
 hiện thân của sức mạnh tầng trên, của trí tuệ, 
hay những cánh cửa của chùa Phổ Minh 
 trong một dạng đặc biệt (long mã) nó tượng 
(Hà Nam), những hoa văn hình sóng nước cho cả không gian và thời gian. Rùa qua triết 
như ở nền tháp Phổ Minh, hoa văn hình hoa học phương Đông, nó biểu hiện cho sự vững 
cúc theo từng dây dài, như mặt đá chạm nổi bền, là sự tổng hòa của âm dương đối đãi, ... Đó 
tìm thấy ở tháp Chương Sơn. Đây là những là những đề tài thường gặp trong tạo hình của 
ví dụ điển hình của những công trình sáng người Việt, của các nước Đông Nam Á (cũng 
tạo nổi bật trong nền mỹ thuật trang trí như Ấn Độ và cả Trung Quốc). Ngoài ra, người 
 ta cũng gặp hổ, voi, hươu, ngựa, trâu những 
thời đại Lý Trần. 
 con vật này phần nào được hình tượng hóa 
 Tựu chung, hoa văn trang trí truyền trên cơ sở thực; chất thiêng của chúng chỉ gắn 
thống thường mang tính biểu tượng, đó là với ý nghĩa mà dân gian ước vọng. 
một trong những loại hình văn hóa mang Biểu tượng linh vật: Rồng, phượng, kỳ 
tính nhân văn cao nhất, nó được sinh ra từ lân, rùa 
thực tế của cuộc sống, và mỗi thời kỳ sẽ hình 
thành cho mình một số biểu tượng riêng, đó 
là đỉnh vàng son của bản sắc Việt. 
 Một là, biểu tượng trang trí có tính logic, 
hình học, vừa như để thấy được sự kế thừa 
gần gũi với hoa văn thời tiền sử, vừa như để 
thấy tiếng “thầm thì” của tổ tiên. Những biểu 
tượng gắn với tôn giáo đã đầy yếu tố triết 
học, mà ở đây là vòng tròn “sắc không”, là 
ngọn lửa thiêng “tam muội” tức chữ vạn của Kiến trúc hình lá đề trang trí rồng được làm 
nhà Phật  Rồi biểu tượng gắn với Dịch học, từ đất nung. Triều Lý – Trần (thế kỷ 11 – 14). 
từ những yếu tố âm dương, những vòng tròn Nguồn: 
lưỡng nghi, bát quái, hà đồ, lạc thưđể như tri/tuyet-dep-nhung-hinh-tuong-rong-tren-
muốn nói về sự tạo lập vũ trụ và muôn loài. co-vat-57200.html 
 Tập 8 (12/2020) 80 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN – CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 
 Ba là, biểu tượng đồ án trang trí hoa lá 
 cây cỏ trong tạo hình của người Việt so với 
 các đề tài khác thì không nhiều, nhưng cũng 
 đủ để chúng ta nhận diện được tâm tưởng 
 của từng thời kỳ (như đã đề cập ở trên). Đó 
 là những đài sen, về hình thức thì mỗi đài 
 sen mà mỗi thời một khác, nhưng điểm 
 chung là chúng vượt lên trên thực tế để 
 chứa đầy ý niệm linh thiêng. Rồi lá đề tượng 
 cho giác ngộ, hoa lá cúc nhiều khi là biểu 
 Ở chính giữa mái cung điện là hình tượng của tinh tú hoặc mặt trời nó đối đãi 
tượng lá đề lớn - biểu tượng của Phật giáo cùng sen để thành một cặp “lưỡng nghi” 
với đôi phượng chầu ở hai bên. (âm-dương). Ngoài ra, còn có tre, trúc tượng 
 của chúng sinh quần tụ và nói lên đặc tính 
 của đạo là: Tùy duyên mà hóa độ. Ở cây cỏ 
 chúng ta còn gặp tứ liên – tứ hựu tượng cho 
 bốn mùa, hay cho các ý nghĩa thanh cao, đó 
 là sen, mẫu đơn, tùng, trúc, mai, cúc, lan, 
 đào được thiên hóa, tạo cho biểu tượng 
 thêm phần phong phú. 
 Biểu tượng đồ án trang trí hoa lá cây cỏ 
 Mảnh vỡ về các hình tượng trang trí bên 
thành bậc cung điện, gồm bàn chân linh vật 
sấu thần và một đoạn thân rồng (bên trái) Trang trí hoa Bảo tiên trên các bia Tiến 
 Nguồn:  sĩ ở Văn Miếu 
/PrintView.aspx?ID=5FD212 Nguồn:https://giacngo.vn/vanhoa 
 /2009 /10/08/734042/ 
 Tập 8 (12/2020) 81 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN – CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 
 4. Kết luận của hệ tư tưởng Nho giáo của văn hóa 
 Bên cạnh sự hòa quyện của các nền phương Bắc trong thời khắc lịch sử; là cơ 
văn hoá (như Trung Quốc và Ấn Độ) cùng sở cho niềm tự hào của dân tộc thể hiện 
với nền văn hoá cư dân lúa nước và tư duy qua những tác phẩm điêu khắc dân gian 
nông nghiệp của người dân bản địa; tôn còn lại. Đó là vốn cổ của cha ông, không chỉ 
giáo, tín ngưỡng là một yếu tố kết tinh và dừng lại ở tư duy mỹ thuật, phương thức 
tạo nên sự đặc trưng riêng cho văn hóa tạo hình mà còn chuyên chở cả một triết lý 
nghệ thuật Việt Nam. Sự uyển chuyển và nhân sinh, như một nền tảng và hành 
cộng sinh của đạo Phật mang đến sự khởi trang để phát huy bản sắc văn hóa nước 
sắc và sinh lực mới cho các nền văn hóa nhà trong thời đại văn minh phát triển, 
Việt, giúp dân tộc ta vượt qua sự đồng hóa công nghệ bùng nổ. 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PGS.TS. Trần Lâm Biền, PGS.TS. Trịnh Sinh Trần Lâm Biền (1996). Chùa Việt. NXB 
 (2011). Thế giới biểu tượng trong di VHTT. 
 sản văn hóa Thăng Long. Hà Nội, NXB 
 PGS.TS. Trần Lâm Biền (2008). Diễn Biến 
 Hà Nội. 
 Kiến Trúc truyền Thống Việt. NXB. Văn 
PGS.TS. Trần Lâm Biền (2007). Giáo trình Hoá Thông Tin Hà Nội. 
 Mỹ Thuật Cổ Truyền Việt. Viện văn 
 Lê Mạnh Thát. Lịch sử Phật giáo Việt Nam. 
 Hóa Nghệ Thuật Việt Nam. 
 Tập 1 (1999) tập 2 (2001) tập 3 
PGS.TS. Trần Lâm Biền (2001). Trang trí (2002), NXB TP.HCM. 
 trong mỹ thuật truyền thống của 
 Nguyễn Duy Hinh (1999). Tư Tưởng Phật 
 người Việt, NXB Văn Hoá Dân Tộc. Tạp 
 giáo Việt Nam. NXB. KHXH. Hà Nội. 
 Chí Văn Hóa Nghệ Thuật. 
 Nguyễn Đăng Duy (2001). Văn hóa tâm 
 linh. NXB VHTT 
 Tập 8 (12/2020) 82 

File đính kèm:

  • pdfanh_huong_ton_giao_phuong_dong_trong_cham_khac_trang_tri_hin.pdf