Yếu tố tôn giáo trong cuộc đảo chính lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm (01/11/1963)

Tổng hợp và phân tích các nguồn tư liệu trong và

ngoài nước, nhóm tác giả làm rõ yếu tố tôn giáo dẫn đến cuộc

đảo chính lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm (01/11/1963). Đây là

yếu tố đặc biệt quan trọng liên quan đến sự ra đời chế độ Ngô

Đình Diệm (7/7/1954) và chính sách cai trị miền Nam của chế

độ này trong suốt 9 năm (1954-1963) trên tất cả các lĩnh vực, từ

tư tưởng - chính trị, kinh tế - xã hội đến văn hóa - giáo dục.

Năm 1963, cùng với sự phát triển của cách mạng miền Nam, yếu

tố tôn giáo đã đẩy mâu thuẫn nội bộ Mỹ và chính quyền Ngô

Đình Diệm tiến đến điểm nút không thể khắc phục được, dẫn

đến cuộc đảo chính lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm (01/11/1963)

tất yếu diễn ra.

Yếu tố tôn giáo trong cuộc đảo chính lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm (01/11/1963) trang 1

Trang 1

Yếu tố tôn giáo trong cuộc đảo chính lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm (01/11/1963) trang 2

Trang 2

Yếu tố tôn giáo trong cuộc đảo chính lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm (01/11/1963) trang 3

Trang 3

Yếu tố tôn giáo trong cuộc đảo chính lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm (01/11/1963) trang 4

Trang 4

Yếu tố tôn giáo trong cuộc đảo chính lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm (01/11/1963) trang 5

Trang 5

Yếu tố tôn giáo trong cuộc đảo chính lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm (01/11/1963) trang 6

Trang 6

Yếu tố tôn giáo trong cuộc đảo chính lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm (01/11/1963) trang 7

Trang 7

Yếu tố tôn giáo trong cuộc đảo chính lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm (01/11/1963) trang 8

Trang 8

Yếu tố tôn giáo trong cuộc đảo chính lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm (01/11/1963) trang 9

Trang 9

Yếu tố tôn giáo trong cuộc đảo chính lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm (01/11/1963) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 16 trang xuanhieu 2380
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Yếu tố tôn giáo trong cuộc đảo chính lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm (01/11/1963)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Yếu tố tôn giáo trong cuộc đảo chính lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm (01/11/1963)

Yếu tố tôn giáo trong cuộc đảo chính lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm (01/11/1963)
độ i Sài Gòn, t ừ sau khi chính quy ền Ngô Đình Di ệm 
ti ến hành Kế ho ạch n ước l ũ (đêm 20 r ạng ngày 21/8/1963) cùng v ới 
dấu hi ệu “b ật đèn xanh” c ủa M ỹ, các t ướng tá chóp bu b ắt đầ u v ận 
động, lôi kéo các ph ần tử không ăn cánh v ới Di ệm, bàn m ưu làm đảo 
chính l ật đổ Di ệm. Cho đế n đầ u tháng 10/1963, các k ế ho ạch đả o 
chính đã được chu ẩn b ị, s ắp đặ t m ột b ước. Ngày 02/10/1963, t ại Nha 
Trang, Tr ần V ăn Đôn, Quy ền Tham m ưu tr ưởng quân độ i Sài Gòn, 
gặp Trung tá CIA Conein, thông báo k ế ho ạch đả o chính l ật đổ Ngô 
Đình Di ệm đang được chu ẩn b ị và đề ngh ị Conein g ặp D ươ ng V ăn 
Minh. Theo Ellen Hammer, chính Lodge ra l ệnh cho Conein ti ếp xúc 
với viên t ướng này. Trong các ngày 5 và 10/10/1963, Conein đã tr ực 
ti ếp g ặp D ươ ng V ăn Minh. C ả hai đồ ng ý nh ững điểm ch ủ y ếu v ề k ế 
ho ạch đả o chính. Tài li ệu m ật c ủa L ầu N ăm Góc cho bi ết, Dươ ng V ăn 
Minh đã yêu c ầu M ỹ “ng ưng vi ện tr ợ cho chính ph ủ Di ệm” 48 . Theo 
Đỗ M ậu, Giám đố c Nha An ninh Quân độ i Sài Gòn, thì D ươ ng V ăn 
Minh “ đề ngh ị Hoa K ỳ không tìm cách ng ăn ch ặn cu ộc chính bi ến và 
đặc bi ệt là sau khi cách m ạng thành công thì v ẫn ti ếp t ục ch ươ ng trình 
quân vi ện và kinh vi ện cho Vi ệt Nam C ộng hòa để mi ền Nam ph ục 
hồi s ức m ạnh ch ống C ộng s ản và ph ục h ồi dân ch ủ”49 . 
 Sau khi đã có nh ững “m ặc c ả” gi ữa M ỹ và b ộ ph ận t ướng l ĩnh chóp 
bu quân đội Sài Gòn, chính quy ền Kennedy đi đế n quy ết đị nh d ứt 
khoát ủng h ộ k ế ho ạch đả o chính l ật đổ Ngô Đình Di ệm. Trong tháng 
10/1963, M ỹ gây s ức ép c ực m ạnh đố i v ới Di ệm. T ại Sài Gòn, Lodge 
trách m ắng Di ệm “ đang phá hoại các c ố g ắng chi ến tranh c ủa M ỹ”50 . 
Theo đề ngh ị c ủa Lodge, John Richarson - Tr ưởng V ăn phòng CIA t ại 
Sài Gòn, ng ười tích c ực ủng h ộ Di ệm b ị cách ch ức, chính th ức báo 
cho Di ệm bi ết r ằng s ẽ c ắt vi ện tr ợ 25 v ạn đôla m ỗi tháng cho “L ực 
lượng đặ c bi ệt” b ảo v ệ Ph ủ T ổng th ống, g ồm 6 ti ểu đoàn do Đại tá Lê 
Lê Cung, Trần Thị Đông Thi. Yếu tố tôn giáo trong cuộc đảo chính  35 
Quang Tung ch ỉ huy d ưới s ự ki ểm soát tr ực ti ếp c ủa Ngô Đình Nhu, 
nếu các ti ểu đoàn này c ứ ở Sài Gòn không ch ịu điều ra m ặt tr ận đánh 
nhau v ới Vi ệt C ộng. Ý đồ c ủa M ỹ là mu ốn gi ảm b ớt l ực l ượng phòng 
vệ c ủa Di ệm để phe đả o chính d ễ dàng hành động. C ũng trong tháng 
10, Nhà Tr ắng c ắt h ẳn “ph ần vi ện tr ợ th ươ ng mãi hóa”, gồm kho ảng 
10 tri ệu đô la m ỗi tháng, là kho ản ti ền mà tr ước đây Di ệm v ẫn dùng 
để tr ả l ươ ng cho công ch ức và binh s ĩ. 
 Từ khi M ỹ “v ặn cái đinh vít v ề kinh t ế”, tình hình v ật giá ở Sài Gòn 
leo thang vùn v ụt. Đây là đòn đánh m ạnh vào nhân dân, làm cho lòng 
công ph ẫn c ủa h ọ đố i v ới chính quy ền Ngô Đình Di ệm lên g ấp b ội 
ph ần. Để cu ộc đả o chính đi đế n thành công, Nhà Tr ắng còn t ạo ra 
nh ững độ ng tác đánh l ừa Di ệm v ề tình hình, nh ư đồng ý cho Di ệm t ổ 
ch ức b ầu c ử qu ốc h ội, Lodge báo tin cho Di ệm r ằng, Lodge chu ẩn b ị 
tr ở v ề M ỹ để th ảo lu ận l ại chính sách đố i v ới Di ệm. R ồi Đô đố c Felt, 
Tư l ệnh Quân độ i M ỹ ở Thái Bình D ươ ng, trên đường đi d ự h ội ngh ị 
Đông Nam Á đến Sài Gòn. C ả Felt và Lodge gi ả v ờ ghé th ăm Di ệm 
vào 9 gi ờ sáng ngày 01/11/1963, v ới ý đồ c ầm chân Di ệm trong Dinh 
Gia Long 51 để phe đả o chính d ễ dàng hành động. 
 Mi ếng đấ t t ốt cho cu ộc đả o chính quân s ự được M ỹ ráo ri ết chu ẩn 
bị b ằng m ọi giá. Ngay sau khi Lodge và Felt r ời Dinh Gia Long, cu ộc 
đảo chính th ực s ự diễn ra vào lúc 11 gi ờ 30 ngày 01/11/1963, anh em 
Di ệm - Nhu b ị gi ết ch ết. Ch ế độ độ c tài, gia đình tr ị, giáo tr ị Ngô Đình 
Di ệm sau 9 n ăm th ống tr ị mi ền Nam s ụp đổ . 
 Kết lu ận 
 Nghiên c ứu, tìm hi ểu y ếu t ố tôn giáo trong cu ộc đả o chính l ật đổ 
ch ế độ Ngô Đình Di ệm (01/11/1963), có th ể rút ra m ột s ố nh ận đị nh 
ch ủ y ếu sau: 
 Một, dưới ch ế độ Ngô Đình Di ệm, chính y ếu t ố tôn giáo cùng v ới 
sự phát tri ển c ủa phong trào cách m ạng mi ền Nam đã làm cho nhân 
dân mi ền Nam từng b ước “quay m ặt” v ới ch ế độ , đỉ nh cao là chính 
sách và bi ện pháp đố i v ới Ph ật giáo trong n ăm 1963. 
 Hai , chính y ếu t ố tôn giáo đã đẩy mâu thu ẫn gi ữa M ỹ và ch ế độ 
Ngô Đình Di ệm t ừng b ước phát tri ển đế n ch ỗ không kh ắc ph ục được, 
36 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019 
từ ch ỗ M ỹ là đồng minh thân c ận nh ất c ủa anh em Di ệm - Nhu đến 
ch ỗ là k ẻ “c ừu đị ch”, r ồi “thi ết k ế” cu ộc đả o chính (01/11/1963), gi ết 
ch ết anh em Di ệm - Nhu, đặt d ấu ch ấm h ết c ủa “N ền Đệ nh ất C ộng 
hòa” do M ỹ dày công xây d ựng, d ựng lên m ột chính quy ền tay sai m ới 
với hy v ọng có hiệu qu ả h ơn để ti ếp t ục duy trì mi ền Nam Vi ệt Nam 
trong qu ỹ đạ o chủ ngh ĩa th ực dân m ới c ủa M ỹ. 
 Ba , cu ộc đả o chính l ật đổ ch ế độ Ngô Đình Di ệm được xem là m ột 
tất y ếu l ịch s ử, đáp ứng khát v ọng c ủa nhân dân mi ền Nam, gi ải thích 
tại sao nhân dân mi ền Nam “phấn kh ởi reo m ừng nh ư v ừa thoát m ột 
tai ách đè n ặng trên đời mình”. Họ “ đòi h ỏi mu ốn th ấy m ột b ộ m ặt 
hoàn toàn m ới, đạ p đổ t ất c ả nh ững cái gì do ch ế độ c ũ t ạo ra, không 
cần cân nh ắc l ợi h ại” 52 . Mặt khác, đây là m ặt quan tr ọng nh ất, cu ộc 
đảo chính đã t ạo ra nh ững điều ki ện thu ận l ợi đố i v ới s ự phát tri ển c ủa 
phong trào cách m ạng mi ền Nam, từng b ước đẩ y các chính quy ền Sài 
Gòn sau Di ệm liên t ục b ị s ụp đổ , t ạo ra th ế “ba m ũi giáp công”, đưa 
phong trào cách m ạng mi ền Nam đi đế n th ắng l ợi ngày 30/4/1975. /. 
CHÚ THÍCH: 
1 Richard F. Newcomb (1987), A Pictorical History of the Vietnam War , Doublday 
 & Company, Inc. Garden City, New York, USA: 26. 
2 Joseph Buttinger (1968), A Political History , Frederick A. Pracger, Inc. 
 Pubishers, New York, USA: 386. 
3 Jerrold Scheter (1967), The New Face of Buddha , John Weatherhill, Tokyo, 
 Japan, 1967: 156. 
4 Jerrold Scheter (1967), The New Face of Buddha , S đd: 186. 
5 Xem: Lê Cung (2013), Năm m ươ i n ăm nhìn l ại phong trào Ph ật giáo mi ền Nam 
 Vi ệt Nam n ăm 1963 , Nxb. Thu ận Hóa, Hu ế: 89-154. 
6 Trung tâm L ưu tr ữ Qu ốc gia II, Ký hi ệu tài li ệu Đệ ICH-19466. 
7 Trung tâm L ưu tr ữ Qu ốc gia II, Ký hi ệu tài li ệu Đệ ICH-5425. 
8 Cao V ăn Lu ận là linh m ục. Khi Vi ện Đạ i h ọc Hu ế thành l ập (1957), Cao V ăn 
 Lu ận gi ữ ch ức Vi ện tr ưởng. 
9 Cao V ăn Lu ận (1972), Bên dòng l ịch s ử, Nxb. Trí D ũng, Sài Gòn: 318. 
10 Thích Nh ất H ạnh (1967), Vietnam, Lotus in a Sea of Fire , New York, USA: 56. 
11 Cao V ăn Lu ận (1972), Bên dòng l ịch s ử, Sđd: 324 
12 Ellen J. Hammer (1987), A Death in November (American in Vietnam in 1963), 
 E.p. Duton, New York, USA: 106. 
13 Ngày 26/4/1960, m ột nhóm c ựu b ộ tr ưởng cùng với m ột s ố gi ới ch ức các tôn giáo 
 và quân nhân h ọp t ại khách s ạn Caravelle (Sài Gòn), ra tuyên ngôn kh ẳng đị nh ch ế 
 độ Ngô Đình Di ệm là ch ế độ phát-xít, đòi Ngô Đình Di ệm c ải t ổ chính ph ủ và th ực 
 hi ện dân ch ủ; ngày 11/11/1960, cu ộc đả o chính l ật đổ ch ế độ Ngô Đình Di ệm do 
 Đại tá Nguy ễn Chánh Thi, T ư l ệnh L ữ đoàn dù, c ầm đầ u b ất thành. 
Lê Cung, Trần Thị Đông Thi. Yếu tố tôn giáo trong cuộc đảo chính  37 
14 Xem: Hồ s ơ g ửi T ổng th ống và Qu ốc h ội c ủa H ội Ph ật giáo Trung Ph ần ngày 
 20/02/1962 (b ản đánh máy), Th ư vi ện H ọc vi ện Ph ật giáo Vi ệt Nam t ại Thành 
 ph ố H ồ Chí Minh. 
15 Don Luce & John Sommer (1969), Vietnam: The Unheard Voices, Cornell 
 University Press, Ithaca, USA: 114. 
16 Ban H ướng d ẫn Gia đình Ph ật t ử Trung Ph ần (1964), Tr ước c ơn sóng gió , Hu ế: 
 14-15. 
17 Tr ần V ăn Giàu (1966), Mi ền Nam gi ữ v ững thành đồng , T ập II, Nxb. Khoa h ọc 
 xã h ội, Hà N ội: 342. 
18 Tu ệ Giác (1964), Vi ệt Nam Ph ật giáo tranh đấ u s ử, Nxb. Hoa Nghiêm, Sài Gòn: 211. 
19 Tu ệ Giác (1964), Vi ệt Nam Ph ật giáo tranh đấ u s ử, Sđd: 207. 
20 Thích Nh ật T ừ và Nguy ễn Kha (2013), Pháp n ạn Ph ật giáo 1963 - Nguyên nhân, 
 bản ch ất và ti ến trình” , Nxb. H ồng Đứ c, Tp. H ồ Chí Minh: 377. 
21 Xuân Thâm (1963), Cu ộc đấ u tranh c ủa Ph ật giáo đang làm ch ế độ M ỹ - Di ệm 
 kh ủng ho ảng tr ầm tr ọng, Tu ần báo Th ống Nh ất, s ố 322, ngày 23/8/1963: 4. 
22 Tu ệ Giác, Vi ệt Nam Ph ật giáo tranh đấ u s ử, Sđd: 210. 
23 Ellen J. Hammer (1987), A Death in November (American in Vietnam in 1963) , 
 Sđd: 152. 
24 Qu ốc Tu ệ (1964), Công cu ộc tranh đấ u c ủa Ph ật giáo Vi ệt Nam , Tác gi ả xu ất 
 bản, Sài Gòn: 298. 
25 Lê Cung (2008), Phong trào Ph ật giáo mi ền Nam Vi ệt Nam n ăm 1963 (in l ần th ứ 
 tư), Nxb. Thu ận Hóa, Hu ế: 239. 
26 Jerrold Scheter (1967), The New Face of Buddha , S đd: 196. 
27 Qu ốc Tu ệ (1964), Công cu ộc tranh đấ u c ủa Ph ật giáo Vi ệt Nam , S đd: 307. 
28 Phóng s ự bu ổi l ễ c ầu siêu s ơ tu ần C ố Đạ i đứ c Thích Nguyên H ươ ng (t ại chùa Xá 
 Lợi h ồi 8 gi ờ ngày 11/8/1963), Trung tâm L ưu tr ữ Qu ốc gia II, Ký ki ệu tài li ệu 
 ĐệICH-8541: 2. 
29 Phóng s ự bu ổi l ễ c ầu siêu s ơ tu ần C ố Đạ i đứ c Thích Nguyên H ươ ng (t ại chùa Xá 
 Lợi h ồi 8 gi ờ ngày 11-8-1963 , Tài li ệu đã d ẫn: 3. 
30 Maneli - Đại di ện Ba Lan t ại Ủy h ội Qu ốc t ế. 
31 Howard Jones (2003), Death of a Generation - How the Assassinations of Diem 
 and JFK Prolonged the Vietnam War , Oxford University Press, New York, 
 USA: 313. 
32 Tâm Phong (1964), Nh ớ l ại cu ộc v ận độ ng c ủa Ph ật giáo , Tu ần báo H ải Tri ều 
 Âm, s ố 18, ngày 24/8/1964: 10. 
33 Tuy ển t ập c ủa 99 tác gi ả (2012), 1963 - 2013, N ăm m ươ i n ăm nhìn l ại, Tập Ba 
 (3/3) , Nxb. Thien Tri Thuc, Garden Grove, CA, USA: 138. 
34 Tin v ề ho ạt độ ng tôn giáo (m ật) s ố 17357/TCSQG/CII/2/M ngày 24/8/ 1963 , B ộ 
 Nội v ụ, Nha T ổng Giám đố c C ảnh sát Qu ốc gia, Trung tâm l ưu tr ữ Qu ốc gia II, 
 Ký hi ệu tài li ệu TM-HS. 686. 
35 M.N., V ề vai trò c ủa Ph ật giáo mi ền Nam trong cu ộc l ật đổ ch ế độ độ c tài Ngô 
 Đình Di ệm”, Nghiên c ứu L ịch s ử, s ố 89, tháng 8-1966: 11. 
36 M.N., V ề vai trò c ủa Ph ật giáo mi ền Nam trong cu ộc l ật đổ ch ế độ độ c tài Ngô 
 Đình Di ệm”, bđd: 11. 
37 Tr ần V ăn Giàu (1966), Mi ền Nam gi ữ v ững thành đồng , T ập II, S đd: 380. 
38 Tr ần V ăn Giàu (1966), Mi ền Nam gi ữ v ững thành đồng , T ập II, S đd: 384. 
38 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019 
39 M.N., V ề vai trò c ủa Ph ật giáo mi ền Nam trong cu ộc l ật đổ ch ế độ độ c tài Ngô 
 Đình Di ệm”, bđd: 11. 
40 Howard Jones (2003), Death of a Generation - How the Assassinations of Diem 
 and JFK Prolonged the Vietnam War , S đd: 314. 
41 FRUS, 1961-1963, Vol III, Document 285: 634-635. 
42 The Pentagon Papers (1971), Bantam Books , New York, USA: 194. 
43 M.N., V ề vai trò c ủa Ph ật giáo mi ền Nam trong cu ộc l ật đổ ch ế độ độ c tài Ngô 
 Đình Di ệm”, bđd: 11. 
44 Hồng Chuyên, Từ lâu M ỹ đã chu ẩn b ị đả o chính quân s ự để thay Di ệm, Báo 
 Nhân dân, ngày 3/11/1963: 3. 
45 Hồng Chuyên, Từ lâu M ỹ đã chu ẩn b ị đả o chính quân s ự để thay Di ệm, bđd: 3. 
46 Hồng Chuyên, Từ lâu M ỹ đã chu ẩn b ị đả o chính quân s ự để thay Di ệm, bđd: 3. 
47 Hồng Chuyên, Từ lâu M ỹ đã chu ẩn b ị đả o chính quân s ự để thay Di ệm, bđd: 3. 
48 Kiêm Đạt (1992), Chi ến tranh Vi ệt Nam , Nxb. Đại Nam, Chicago, Illinois, USA: 228. 
49 Đỗ M ậu (1993), Vi ệt Nam máu l ửa quê h ươ ng tôi (H ồi ký chính tr ị), Nxb. V ăn 
 Ngh ệ, Westminster, CA, USA: 659 . 
50 Hồng Chuyên, Từ lâu M ỹ đã chu ẩn b ị đả o chính quân s ự để thay Di ệm, bđd: 3. 
51 Sau v ụ hai phi công Sài Gòn ném bom Dinh Độc L ập ngày 27/2/1962, Di ệm - 
 Nhu t ạm di chuy ển Ph ủ Đầ u R ồng Vi ệt Nam C ộng hòa v ề t ạm Dinh Gia Long. 
52 Bộ Thông tin - Phòng 2, s ố 13559/VICT/TM2/TB/K, Bản nh ận đị nh tình hình 
 Vùng I Chi ến thu ật sau ngày Cách m ạng 01/11/1963 , Trung tâm L ưu tr ữ Qu ốc 
 gia II, Ký hi ệu tài li ệu: TNTP-4129. 
TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 
1. Joseph Buttinger (1968), A Political History , Frederick A. Pracger, Inc. 
 Pubishers, New York, USA. 
2. Lê Cung (2008), Phong trào Ph ật giáo mi ền Nam Vi ệt Nam n ăm 1963 (in l ần th ứ 
 tư), Nxb. Thu ận Hóa, Hu ế. 
3. Kiêm Đạt (1992), Chi ến tranh Vi ệt Nam , Nxb. Đại Nam, Chicago, Illinois, USA. 
4. Tu ệ Giác (1964), Vi ệt Nam Ph ật giáo tranh đấ u s ử, Nxb. Hoa Nghiêm, Sài Gòn. 
5. Tr ần V ăn Giàu (1966), Mi ền Nam gi ữ v ững thành đồng , T ập II, Nxb. Khoa h ọc 
 Xã h ội, Hà N ội. 
6. Hammer, Ellen J. (1987), A Death in November (American in Vietnam in 1963) , 
 E.p. Duton, New York, USA. 
7. Thích Nh ất H ạnh (1967), Vietnam, Lotus in a Sea of Fire, New York, USA. 
8. Howard Jones (2003), Death of a Generation - How the Assassinations of Diem 
 and JFK Prolonged the Vietnam War , Oxford University Press, New York. 
9. Cao V ăn Lu ận (1972), Bên dòng l ịch s ử, Nxb. Trí D ũng, Sài Gòn. 
10. Don Luce & John Sommer (1969), Vietnam: The Unheard Voices, Cornell 
 University Press, Ithaca, USA. 
11. Đỗ M ậu (1993), Vi ệt Nam máu l ửa quê h ươ ng tôi (H ồi ký chính tr ị), Nxb. V ăn 
 Ngh ệ, Westminster, CA, USA. 
12. M.N (1966), V ề vai trò c ủa Ph ật giáo mi ền Nam trong cu ộc l ật đổ ch ế độ độ c tài 
 Ngô Đình Di ệm, Nghiên c ứu L ịch s ử, s ố 89, tháng 8/1966. 
13. M.N., V ề vai trò c ủa Ph ật giáo mi ền Nam trong cu ộc l ật đổ ch ế độ độ c tài Ngô 
 Đình Di ệm, Nghiên c ứu L ịch s ử, s ố 89, tháng 8/1966. 
Lê Cung, Trần Thị Đông Thi. Yếu tố tôn giáo trong cuộc đảo chính  39 
14. Richard F. Newcomb (1987), A Pictorical History of the Vietnam War, Doublday 
 & Company, Inc. Garden City, New York, USA. 
15. Jerrold Scheter (1967), The New Face of Buddha , John Weatherhill, Tokyo, 
 Japan. 
16. Qu ốc Tu ệ (1964), Công cu ộc tranh đấ u c ủa Ph ật giáo Vi ệt Nam , Tác gi ả xu ất 
 bản, Sài Gòn. 
17. Tuy ển t ập c ủa 99 tác gi ả (2012), 1963 - 2013, N ăm m ươ i n ăm nhìn l ại, Tập Ba 
 (3/3) , Nxb. Thien Tri Thuc, Garden Grove, CA, USA. 
18. Thích Nh ật T ừ và Nguy ễn Kha (2013), Pháp n ạn Ph ật giáo 1963 - Nguyên nhân, 
 bản ch ất và ti ến trình , Nxb. H ồng Đứ c, Tp. H ồ Chí Minh. 
Abstract 
 RELIGIOUS FACTOR IN THE COUP 
 TO DEPOSE NGÔ ĐÌNH DI ỆM’S REGIME (Nov. 1st , 1963) 
 Le Cung 
 Hue University of Education 
 Tran Thi Dong Thi 
 College of Buddha Studies of Thua Thien - Hue 
 Through the synthesis and analysis of domestic and foreign data, 
the authors clarified the religious factor leading to the coup to 
overthrow the regime of Ngo Dinh Diem (November 1 st , 1963). This 
is an important factor related to the birth of Ngo Dinh Diem’s regime 
(July 7 th , 1954) and the policy of ruling the South for 9 years between 
1954 and 1963 on all aspects from ideology - politics, economy - 
society to culture - education. In 1963, along with the development of 
the southern revolution, the religious factor had pushed the internal 
conflict between the United State and Ngo Dinh Diem’s government 
to the peak, led to the coup to overthrow the regime of Ngo Dinh 
Diem. 
 Keywords: Religion; coup; Ngo Dinh Diem’s regime. 

File đính kèm:

  • pdfyeu_to_ton_giao_trong_cuoc_dao_chinh_lat_do_che_do_ngo_dinh.pdf