Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập

Xử lý kỷ luật được xem là một giải pháp hữu hiệu trong công tác

đấu tranh phòng, chống các vi phạm kỷ luật của viên chức nhằm

duy trì trật tự và bảo đảm hiệu quả hoạt động của đơn vị. Tuy nhiên,

sự thay đổi của pháp luật đã làm phát sinh các vấn đề pháp lý phức

tạp liên quan đến việc xử lý kỷ luật viên chức. Trong phạm vi bài

viết này, tác giả phân tích một số khía cạnh pháp lý về việc xử lý

kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập

và chỉ ra một số bất cập cần hoàn thiện.

Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập trang 1

Trang 1

Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập trang 2

Trang 2

Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập trang 3

Trang 3

Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập trang 4

Trang 4

Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập trang 5

Trang 5

pdf 5 trang xuanhieu 2900
Bạn đang xem tài liệu "Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập

Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
ợc Hội đồng
trong đơn vị sự nghiệp công lập được xác trường bầu sau thời điểm Nghị định số 99 có
định là công chức theo quy định của Luật hiệu lực thi hành thì áp dụng các quy định
Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 và các về viên chức để tiến hành xử lý kỷ luật; theo
văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi đó, người có thẩm quyền sẽ áp dụng Nghị
hành mà không còn là công chức theo quy định số 27 để xử lý kỷ luật (nếu vi phạm
định của Luật này và không thuộc trường trước ngày 20/9/2020)2 và sẽ áp dụng Nghị
hợp quy định tại khoản 3 Điều 84 của Luật định số 112/2020/NĐ-CP (Nghị định số 112)
này thì tiếp tục thực hiện chế độ, chính sách để tiến hành xử lý kỷ luật (nếu vi phạm từ
và áp dụng các quy định của pháp luật về cán ngày 20/9/2020).
bộ, công chức cho đến hết thời hạn bổ nhiệm Như vậy, có thể thấy rằng, để áp dụng
giữ chức vụ đang đảm nhiệm”. Do vậy, việc chính xác các quy định của pháp luật khi xử
lựa chọn pháp luật để áp dụng khi xử lý kỷ lý kỷ luật đối với Hiệu trưởng các cơ sở giáo
luật đối với Hiệu trưởng các cơ sở giáo dục dục đại học công lập trong giai đoạn chuyển
đại học công lập được xác định như sau: tiếp giữa các quy định của pháp luật cũ và
 - Nếu Hiệu trưởng các cơ sở giáo dục mới về công chức và viên chức, đòi hỏi
đại học công lập có quyết định kéo dài người có thẩm quyền phải căn cứ vào thời
nhiệm kỳ trước ngày Nghị định số điểm xem xét xử lý kỷ luật và các văn bản
99/2019/NĐ-CP (Nghị định số 99) quy định kéo dài nhiệm kỳ Hiệu trưởng (nếu có). Nếu
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều không chú ý đến vấn đề này thì việc áp dụng
của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của sai các quy định của pháp luật khi xử lý kỷ
Luật Giáo dục đại học có hiệu lực (trước luật Hiệu trưởng trong những tình huống nêu
ngày 15/02/2020) thì tiếp tục thực hiện chế trên là hoàn toàn có thể xảy ra trong thực tế.
độ, chính sách và áp dụng các quy định của 2. Thẩm quyền xử lý kỷ luật 
pháp luật về công chức cho đến hết thời hạn Trong thời gian gần đây, tranh luận liên
bổ nhiệm giữ chức vụ đang đảm nhiệm. quan đến thẩm quyền xử lý kỷ luật Hiệu
Nghĩa là nếu Hiệu trưởng các cơ sở giáo dục trưởng cơ sở giáo dục đại học công lập gây
đại học công lập vi phạm kỷ luật trong thời xôn xao dư luận trên diễn đàn của Quốc hội,
gian này thì sẽ áp dụng quy định của Nghị hình thành 2 quan điểm: (i) Thẩm quyền xử
định số 34/2011/NĐ-CP (Nghị định số 34) lý kỷ luật thuộc về Hội đồng trường; (ii)
quy định về xử lý kỷ luật đối với công chức Thẩm quyền xử lý kỷ luật thuộc về cơ quan
2 Đây là ngày Nghị định số 112/2020/NĐ-CP quy định về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức có hiệu
 lực thi hành và thay thế Nghị định số 27/2012/NĐ-CP.
30 NGHIÊN CỨU
 LẬP PHÁP Số 24 (424) - T12/2020
 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT
chủ quản của cơ sở giáo dục đại học công đó, Hội đồng trường bầu Hiệu trưởng nhiệm
lập3. Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật kỳ mới. Vấn đề đặt ra là trong trường hợp có
hiện hành, chúng tôi cho rằng, thẩm quyền sự “thỏa hiệp” chặt chẽ giữa Hiệu trưởng và
xử lý kỷ luật đối với Hiệu trưởng cơ sở giáo đa số thành viên của Hội đồng trường thì tổ
dục đại học công lập thuộc về cơ quan chủ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục đại
quản của cơ sở giáo dục đại học công lập đó học công lập có khả năng sẽ bị kiểm soát bởi
vì các lý do sau: một nhóm điều hành. Trong trường hợp việc
 Một là, Điều 16 Luật Giáo dục đại học kiểm soát này diễn tiến theo chiều hướng
quy định: “Hội đồng trường trình cơ quan tiêu cực nhằm “thâu tóm” lợi ích của cơ sở
quản lý có thẩm quyền ra quyết định công giáo dục đại học công lập thì việc Nhà nước
nhận, bãi nhiệm, miễn nhiệm Hiệu trưởng (nhất là các cơ quan chủ quản) muốn tác
trường đại học”; Điều 8 Nghị đinh số 99 động để can thiệp vào vòng tròn khép kín
cũng khẳng định, sau khi gửi tờ trình đề nghị này là điều rất khó thực hiện. Vì thế, việc
công nhận Hiệu trưởng tới cơ quan quản lý quy định một cách rõ ràng cơ quan chủ quản
trực tiếp, nếu cơ quan chủ quản không đồng có thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với Hiệu
ý, phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. trưởng cơ sở giáo dục đại học công lập là
Như vậy, theo tinh thần Luật Giáo dục đại việc làm rất cần thiết để có cơ chế kiểm soát
học và Nghị định số 99, chức danh Hiệu hoạt động của các cơ sở giáo dục đại học
trưởng các cơ sở giáo dục đại học công lập công lập, đặc biệt là chức danh Hiệu trưởng
sẽ hoạt động theo nguyên tắc “song trùng và Hội đồng trường.
trực thuộc”. Điều này có nghĩa là, một ứng Hai là, từ ngày 01/7/2020, tất cả các
cử viên sau khi được Hội đồng trường bầu Hiệu trưởng các cơ sở giáo dục đại học công
làm Hiệu trưởng cần phải được sự công nhận lập đều trở thành viên chức nên việc xử lý
(bổ nhiệm) của cơ quan chủ quản mới trở kỷ luật phải áp dụng quy định của Luật Viên
thành Hiệu trưởng. Nói cách khác, việc Hội chức và các văn bản liên quan, không phải
đồng trường “quyết định” chức danh Hiệu áp dụng Luật Giáo dục đại học như nhiều ý
trưởng chỉ là điều kiện cần, còn việc công kiến trước đó4. Ở đây cũng cần lưu ý rằng,
nhận của cơ quan chủ quản sẽ trở thành điều cách chức là hình thức kỷ luật (như khiển
kiện đủ để một người trở thành Hiệu trưởng trách, cảnh cáo) có hậu quả pháp lý khác
của cơ sở giáo dục đại học công lập. hoàn toàn với hình thức bãi nhiệm, miễn
 Bên cạnh đó, Luật Giáo dục đại học nhiệm nên không thể xếp loại cùng nhau. 
cũng quy định Hội đồng trường không được Thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với viên
bãi nhiệm, miễn nhiệm Hiệu trưởng, mà chức được xác định rõ tại khoản 1 Điều 14
quyền quyết định thuộc cơ quan quản lý trực Nghị định số 27 (người đứng đầu cơ quan,
tiếp (tức là cơ quan chủ quản của cơ sở giáo tổ chức, đơn vị có thẩm quyền bổ nhiệm tiến
dục đại học công lập). Đây là một quy định hành xử lý kỷ luật và quyết định hình thức
phù hợp với bối cảnh nước ta hiện nay, nhằm kỷ luật); Điều 31 Nghị định số 112 (đối với
tránh tình trạng “nhóm lợi ích” chi phối các viên chức giữ chức vụ, chức danh do bầu cử
cơ sở giáo dục công lập. Thực tế cho thấy, thì cấp có thẩm quyền phê chuẩn, quyết định
công tác dự kiến nhân sự Hội đồng trường công nhận kết quả bầu cử tiến hành xử lý kỷ
chủ yếu do Ban Giám hiệu đề xuất (trong đó luật và quyết định hình thức kỷ luật). Vì vậy,
ý kiến của Hiệu trưởng hoặc Hiệu phó phụ thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với Hiệu
trách của Ban Giám hiệu nhiệm kỹ cũ); sau trưởng cơ sở giáo dục đại học công lập
3 Ngọc An – Lê Kiên, “Tranh luận nảy lửa vụ kỷ luật hiệu trưởng ĐH Tôn Đức Thắng”, https://tuoitre.vn/tranh-
 luan-nay-lua-vu-ky-luat-hieu-truong-dh-ton-duc-thang-20201106113446369.htm, truy cập ngày 25/11/2020.
4 Ngay kể cả các Luật này có khác nhau về cùng một vấn đề thì theo quy định tại khoản 3 Điều 156 Luật Ban
 hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 phải áp dụng văn bản ban hành sau, tức áp dụng Luật Viên
 chức vì Luật Giáo dục Đại học (sửa đổi, bổ sung) ban hành 09/11/2018, Luật Viên chức (sửa đổi, bổ sung)
 ban hành 25/11/2019.
 NGHIÊN CỨU 31
 Số 24 (424) - T12/2020 LẬP PHÁP
THỰC TIỄN PHÁP LUẬT
đương nhiên thuộc về cơ quan chủ quản, kể tịch Hội đồng trường theo quy định của
cả trong trường hợp các cơ sở giáo dục đại pháp luật”. Tuy nhiên, hiện nay chỉ có một
học công lập đã thành lập Hội đồng trường. số cơ sở giáo dục đại học công lập được mở
 Như vậy, có thể khẳng định rằng, pháp rộng quyền tự chủ nhân sự theo Nghị quyết
luật hiện hành đã quy định rõ cơ quan chủ số 39/NQ-CP ngày 11/6/2019 của Chính
quản không chỉ có quyền công nhận, bãi phủ, tức là cho phép tăng độ tuổi của Chủ
nhiệm, miễn nhiệm Hiệu trưởng, mà còn có tịch Hội đồng trường trong giai đoạn 2019-
quyền xử lý kỷ luật đối với Hiệu trưởng các 2023 (bao gồm các trường: Trường Đại học
cơ sở giáo dục đại học công lập. Bách khoa Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế
3. Việc xử lý kỷ luật trong trường hợp kéo Quốc dân, Trường Đại học Kinh tế Thành
dài thời hạn quản lý, không tuân thủ tiêu phố Hồ Chí Minh) được thí điểm áp dụng
chí của Chủ tịch Hội đồng trường, Hiệu tuổi nghỉ hưu cao hơn (không quá 65 đối với
trưởng của các cơ sở giáo dục đại học nam và 60 đối với nữ) đối với Chủ tịch Hội
công lập trong các trường tự chủ đồng trường để khuyến khích người có phẩm
 Thời gian gần đây, vẫn còn tình trạng chất chính trị, đạo đức tốt, có uy tín, có kinh
một số người đang giữ các chức danh Chủ nghiệm quản lý giáo dục đại học, có đủ sức
tịch Hội đồng trường và Hiệu trưởng trong khỏe, tự nguyện thực hiện nhiệm vụ, tham
các cơ sở giáo dục đại học công lập tuy đã gia Hội đồng trường để được bầu làm Chủ
hết tuổi để giữ chức vụ hoặc đã giữ chức vụ tịch Hội đồng trường nhằm nâng cao hiệu
quá hai nhiệm kỳ vẫn không muốn từ nhiệm lực và hiệu quả của Hội đồng trường. Vì vậy,
mà dựa vào cơ chế “tự chủ” để tiếp tục giữ ngoại trừ 03 cơ sở giáo dục đại học nêu trên,
chức vụ, điều này gây bất ổn cho hoạt động cá nhân nào không còn đủ tuổi thì không
của các cơ sở giáo dục đại học công lập, và được đưa vào nhân sự để bầu Chủ tịch Hội
kéo theo hệ lụy là nhiều cơ sở giáo dục đại đồng trường ở các cơ sở giáo dục đại học
học gặp rất nhiều khó khăn trong việc sắp công lập dù có theo mô hình mở rộng tự chủ
xếp nhân sự. Mặc dù có nhiều ý kiến ủng hộ hay không.
quan điểm trên với quan niệm rằng, việc Về tiêu chuẩn chức danh Hiệu trưởng cơ
không giới hạn độ tuổi đối với hai chức danh sở giáo dục đại học công lập, khoản 2 Điều
Chủ tịch Hội đồng trường và Hiệu trưởng 20 Luật Giáo dục đại học quy định Hiệu
trong các cơ sở giáo dục đại học công lập trưởng cơ sở giáo dục đại học công lập phải
nhằm khuyến khích những người có năng có trình độ tiến sĩ, có đủ sức khỏe để thực
lực tiếp tục lãnh đạo các cơ sở giáo dục đại hiện nhiệm vụ, có uy tín khoa học và kinh
học công lập. Tuy nhiên, tất cả các quan nghiệm quản lý giáo dục đại học; độ tuổi
điểm trên cũng chỉ là các ý kiến cá nhân, và đảm nhiệm chức vụ hiệu trưởng cơ sở giáo
chúng ta cần phải thừa nhận rằng cơ chế dục đại học công lập theo quy định của pháp
quản lý của cơ sở giáo dục đại học công lập luật và đáp ứng tiêu chuẩn cụ thể của hiệu
và cơ sở giáo dục đại học tư thục là hoàn trưởng cơ sở giáo dục đại học được quy định
toàn khác nhau. Nói cách khác, cơ chế tự chủ trong quy chế tổ chức và hoạt động của cơ
của các cơ sở giáo dục đại học công lập sở giáo dục đại học (nếu có).
không thể đồng nhất với cơ chế tự chủ của Hơn nữa, Điều 43 Nghị định số
các cơ sở giáo dục đại học tư thục. Vì vậy, 115/2020/NĐ-CP quy định về tuyển dụng,
việc lựa chọn các nhân sự lãnh đạo của cơ sử dụng và quản lý viên chức (có hiệu lực từ
sở giáo dục đại học công lập vẫn phải tuân ngày 29/9/2020) xác định thời hạn viên chức
thủ các tiêu chuẩn theo quy định của pháp giữ một chức vụ quản lý không quá hai
luật về viên chức. nhiệm kỳ liên tiếp (mỗi nhiệm kỳ tối đa 5
 Về tiêu chuẩn chức danh Chủ tịch Hội năm) được thực hiện theo quy định của pháp
đồng trường, Điều 16 Luật Giáo dục đại học luật chuyên ngành. Do đó, các cá nhân đã
quy định: “Độ tuổi đảm nhiệm chức vụ Chủ quá tuổi hoặc đã giữ chức vụ quản lý quá 02
32 NGHIÊN CỨU
 LẬP PHÁP Số 24 (424) - T12/2020
 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT
nhiệm kỳ thì không được bầu làm Chủ tịch đồng trường có quyền bãi nhiệm, miễn
Hội đồng trường hay Hiệu trưởng. nhiệm nhưng không được quyền xử lý kỷ
 Những phân tích trên cho thấy, với luật vì pháp luật không quy định thẩm quyền
những cá nhân cố tình kéo dài thời hạn quản này. Trong khi đó, nếu Chủ tịch Hội đồng
lý, không tuân thủ pháp luật, không tuân thủ trường, thư ký Hội đồng trường và các thành
sự chỉ đạo của cơ quan chủ quản, không chịu viên vi phạm pháp luật đến mức bị xử lý kỷ
tổ chức nhân sự theo quy định của pháp luật luật thì Hội đồng trường không có quyền áp
thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm theo dụng hình thức xử lý kỷ luật mà phải do cơ
quy định từ Điều 16 đến Điều 19 Nghị định quan chủ quản xử lý.
112 sẽ bị xem xét xử lý kỷ luật. Ví dụ: Phó Hiệu trưởng trường Đại học
4. Hình thức kỷ luật đối với các chức danh A thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo do vi phạm
do Hội đồng trường bầu pháp luật nghiêm trọng, bị Hội đồng trường
 Pháp luật hiện hành liên quan đến vấn ra Nghị quyết bãi nhiệm chức vụ theo điểm
đề xử lý kỷ luật đối với những người giữ d khoản 2 Điều 16 Luật Giáo dục Đại học
chức vụ do Hội đồng trường bầu có thể được năm 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2018),
chia thành hai nhóm sau: nhưng nếu vi phạm ở mức độ cảnh cáo,
 (i) Nhóm văn bản pháp luật về viên chức khiển trách thì Hội đồng trường không có
gồm Luật Viên chức và Nghị định số 112. thẩm quyền này. Trong trường hợp này, cơ
Các văn bản này quy định các hình thức kỷ quan chủ quản là Bộ Giáo dục và đào tạo
luật đối với viên chức quản lý bao cũng không có quyền áp dụng hình thức xử
gồm: Khiển trách, cảnh cáo, cách chức, buộc lý kỷ luật vì chức danh Phó hiệu trưởng
thôi việc. không thuộc nhóm chức danh do cơ quan
 (ii) Nhóm văn bản pháp luật chuyên chủ quản phê chuẩn, công nhận. Do đó, cần
ngành về giáo dục gồm Luật Giáo dục đại phải bổ sung quy định về chủ thể có thẩm
học, Nghị định số 99. Tuy nhiên, các văn bản quyền xử lý kỷ luật đối với chức danh Phó
này không đề cập trực tiếp đến việc “xử lý Hiệu trưởng của các cơ sở giáo dục đại học
kỷ luật” đối với người giữ chức vụ do Hội công lập để có cơ sở thực hiện trong thời
đồng trường bầu mà chỉ đề cập đến việc bãi gian tới.
nhiệm, miễn nhiệm theo thẩm quyền của Hội Hai là, về bản chất của hình thức “bãi
đồng trường hoặc cơ quan chủ quản của cơ nhiệm”, theo quy định của Luật Giáo dục đại
sở giáo dục đại học công lập. học, bãi nhiệm không được xác định là một
 Với quy định hiện nay, việc miễn nhiệm, hình thức kỷ luật hành chính, do vậy việc bãi
bãi nhiệm được thực hiện đối với tất cả những nhiệm người giữ chức danh do Hội đồng
người giữ chức vụ do Hội đồng trường bầu trường bầu không phải là một hình thức kỷ
và được thực hiện theo ý chí tập thể. Việc luật hành chính mà là thẩm quyền quyết định
miễn nhiệm, bãi nhiệm được tiếp cận dưới nhân sự. Bãi nhiệm (chấm dứt việc thực hiện
góc độ là thẩm quyền của Hội đồng trường - nhiệm vụ khi chưa hết nhiệm kỳ) bản chất là
đơn vị bầu ra các chức danh này chứ không việc Hội đồng trường thể hiện quyền bất tín
phải là một hình thức kỷ luật đối với người nhiệm đối với người giữ chức vụ do mình
giữ chức vụ do Hội đồng trường bầu. So sánh bầu. Trong khi đó, các quy định về xử lý kỷ
các quy định của pháp luật về tổ chức nhân luật viên chức hiện hành chưa có quy định
sự và về xử lý kỷ luật đối với những người về hình thức kỷ luật bãi nhiệm đối với các
giữ chức vụ do Hội đồng trường bầu cho thấy viên chức quản lý do Hội đồng trường bầu.
một số vấn đề đặt ra sau đây: Do đó, yêu cầu xác định rõ bản chất pháp lý
 Một là, chủ thể nào xử lý kỷ luật đối với của hình thức “bãi nhiệm” để áp dụng khi xử
người giữ chức vụ do Hội đồng trường bầu lý vi phạm đối với viên chức quản lý do Hội
như Phó Hiệu trưởng. Hiện nay, các Phó đồng trường bầu là vấn đề cấp thiết cần phải
Hiệu trưởng do Hội đồng trường bầu, Hội giải quyết trong thời gian tới n
 NGHIÊN CỨU 33
 Số 24 (424) - T12/2020 LẬP PHÁP

File đính kèm:

  • pdfxu_ly_ky_luat_vien_chuc_quan_ly_tai_cac_co_so_giao_duc_dai_h.pdf