Xác định mật độ thích hợp cho rừng trồng bạch đàn PNCT3 cung cấp gỗ nguyên liệu giấy tại Phù Ninh, Phú Thọ

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định mật độ tối ưu cho rừng trồng Bạch đàn giống mới chọn lọc PNCT3 cung cấp gỗ nguyên liệu giấy và dăm gỗ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Qua đánh giá tại các thí nghiệm cơ bản và khảo nghiệm mở rộng đều cho năng suất cao và ổn định so với các giống đại trà. Tổng số 24 ô tiêu chuẩn (OTC) gồm 8 công thức thí nghiệm mật độ được thiết lập từ năm 2014, các công thức được bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên đầy đủ, lặp lại 3 lần để đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng của cây. Thêm vào đó, điều tra được tiến hành để thu thập thông tin về chi phí đầu tư cho rừng trồng, giá gỗ cây đứng, thu nhập bán gỗ Chỉ số NPV, BCR và IRR được sử dụng để đánh giá hiệu quả kinh tế giữa các công thức mật độ trồng rừng. Kết quả tại thời điểm 60 tháng tuổi cho thấy rằng sinh trưởng rừng trồng Bạch đàn PNCT3 ở các mật độ trồng rừng khác nhau đã có sự sai khác rõ ràng. Những công thức được trồng với mật độ thưa hơn (1.111 cây/ha – 1.333 cây/ha) đem lại sinh trưởng đều tốt hơn cả về 3 chỉ tiêu (D1.3, Hvn, Dt). Sinh trưởng trung bình đường kính D1.3 là 10,8 cm, chiều cao vút ngọn Hvn là 16,1 m và đường kính tán là 1,6 m. Mật độ tối ưu được xác định dựa trên hiệu quả kinh tế mang lại bằng các chỉ số như NPV, BCR và IRR. Kết quả chỉ ra rằng, chỉ số NPV, BCR, IRR trong mật độ 1.333 cây/ha cao nhất trong 8 công thức thí nghiệm. Vì vậy, khi gây trồng giống này, mật độ thích hợp khuyến nghị trồng rừng là mật độ 1.333 cây/ha để đạt được hiệu quả tốt nhất

Xác định mật độ thích hợp cho rừng trồng bạch đàn PNCT3 cung cấp gỗ nguyên liệu giấy tại Phù Ninh, Phú Thọ trang 1

Trang 1

Xác định mật độ thích hợp cho rừng trồng bạch đàn PNCT3 cung cấp gỗ nguyên liệu giấy tại Phù Ninh, Phú Thọ trang 2

Trang 2

Xác định mật độ thích hợp cho rừng trồng bạch đàn PNCT3 cung cấp gỗ nguyên liệu giấy tại Phù Ninh, Phú Thọ trang 3

Trang 3

Xác định mật độ thích hợp cho rừng trồng bạch đàn PNCT3 cung cấp gỗ nguyên liệu giấy tại Phù Ninh, Phú Thọ trang 4

Trang 4

Xác định mật độ thích hợp cho rừng trồng bạch đàn PNCT3 cung cấp gỗ nguyên liệu giấy tại Phù Ninh, Phú Thọ trang 5

Trang 5

Xác định mật độ thích hợp cho rừng trồng bạch đàn PNCT3 cung cấp gỗ nguyên liệu giấy tại Phù Ninh, Phú Thọ trang 6

Trang 6

Xác định mật độ thích hợp cho rừng trồng bạch đàn PNCT3 cung cấp gỗ nguyên liệu giấy tại Phù Ninh, Phú Thọ trang 7

Trang 7

Xác định mật độ thích hợp cho rừng trồng bạch đàn PNCT3 cung cấp gỗ nguyên liệu giấy tại Phù Ninh, Phú Thọ trang 8

Trang 8

Xác định mật độ thích hợp cho rừng trồng bạch đàn PNCT3 cung cấp gỗ nguyên liệu giấy tại Phù Ninh, Phú Thọ trang 9

Trang 9

Xác định mật độ thích hợp cho rừng trồng bạch đàn PNCT3 cung cấp gỗ nguyên liệu giấy tại Phù Ninh, Phú Thọ trang 10

Trang 10

pdf 10 trang xuanhieu 3680
Bạn đang xem tài liệu "Xác định mật độ thích hợp cho rừng trồng bạch đàn PNCT3 cung cấp gỗ nguyên liệu giấy tại Phù Ninh, Phú Thọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Xác định mật độ thích hợp cho rừng trồng bạch đàn PNCT3 cung cấp gỗ nguyên liệu giấy tại Phù Ninh, Phú Thọ

Xác định mật độ thích hợp cho rừng trồng bạch đàn PNCT3 cung cấp gỗ nguyên liệu giấy tại Phù Ninh, Phú Thọ
 cứu mật độ trước đó đối với cây nguyên 
tỷ lệ sống thấp nhất, đạt 87% (Bảng 2). Số cây liệu giấy nói chung và cây bạch đàn nói riêng 
bị chết trong thí nghiệm này chủ yếu diễn ra (Đỗ Anh Tuân, 2012; Nguyễn Huy Sơn, 2006; 
vào năm thứ nhất (năm 2014) và năm thứ ba Hoàng Ngọc Hải và Cấn Văn Thơ, 2002). 
 Bảng 3. Sinh trưởng D1.3 rừng trồng Bạch đàn PNCT3 thời điểm 60 tháng tuổi 
 D (cm) 
 Tiêu chuẩn Công thức N 1.3 
 1 2 3 4 
 2.500 (2,0 × 2,0 m) 89 9,239 
 2.000 (2,5 × 2,0 m) 90 9,966 
 1.666 (3,0 × 2,0 m) 85 10,514 10,514 
 1.600 (2,5 × 2,5 m) 88 10,540 10,540 
 Duncana,b 1.666 (4,0 × 1,5 m) 87 10,710 
 1.333 (3,0 × 2,5 m) ĐC 95 11,548 
 1.250 (4,0 × 2,0 m) 92 11,762 
 1.111 (3,0 × 3,0 m) 99 11,798 
 Sig. 1.000 .065 .534 .428 
 Đối với sinh trưởng D1.3, các công thức cho và 1.600 cây/ha. Hai công thức có kết quả sinh 
kết quả sinh trưởng tốt nhất ở thời điểm hiện trưởng kém nhất là các mật độ trồng dày 2.000 
tại lần lượt ở các mật độ thưa như 1.111 cây/ha và 2.500 cây/ha (bảng 3), sự khác biệt 
cây/ha, 1.250 cây/ha và 1.333 cây/ha, dao động của cả thí nghiệm được thể hiện rất rõ bằng 
từ 11,54 - 11,79 cm. Ba công thức cho sinh kiểm tra thống kê (Sig. = 0,00). 
trưởng kém hơn là các công thức 1.666 cây/ha 
38 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1 - 2020 
 Lâm học 
 Bảng 4. Sinh trưởng Hvn rừng trồng Bạch đàn PNCT3 thời điểm 60 tháng tuổi 
 Hvn (m) 
 Tiêu chuẩn Mật độ N 
 1 2 3 4 
 2.500 (2,0 × 2,0 m) 89 15,303 
 2.000 (2,5 × 2,0 m) 90 15,794 
 1.666 (4,0 × 1,5 m) 87 15,943 15,943 
 1.600 (2,5 × 2,5 m) 88 15,972 15,972 
 Duncana,b 1.111 (3,0 × 3,0 m) 99 16,298 16,298 16,298 
 1.666 (3,0 × 2,0 m) 85 16,382 16,382 
 1.333 (3,0 × 2,5 m) 95 16,574 
 1.250 (4,0 × 2,0 m) 92 16,592 
 Sig. 1.000 .050 .089 .261 
 Về sinh trưởng Hvn, sự khác biệt về sinh Đối với Dt, một xu hướng biểu hiện khá rõ, 
trưởng giữa các nhóm công thức trồng thưa và đường kính tán lá thường lớn hơn ở những 
dày được thể hiện rất rõ. Nhóm công thức được công thức được trồng với mật độ thưa hơn và 
trồng với mật độ trồng thưa (1.111 cây/ha, ngược lại. Nhóm mật độ trồng thưa (1.111 
1.250 cây/ha và 1.333 cây/ha) có kết quả sinh cây/ha, 1.250 cây/ha và 1.333 cây/ha) có sinh 
trưởng chiều cao tốt nhất, dao động từ 16,29 - trưởng Dt ở thời điểm này dao động từ 1,8 - 1,9 
16,59 m. Ngược lại, công thức được trồng với m, trong khi đó nhóm được trồng mật cao 
mật độ dày nhất (2.500 cây/ha) nằm trong (2.500 cây/ha và 2.000 cây/ha), Dt chỉ đạt 1,4 
nhóm sinh trưởng kém nhất, chỉ đạt 15,3 m. m. Các công thức từ 1.600 cây/ha - 1.666 
Các công thức có mật độ từ 1.600 - 2.000 cây/ha có Dt đạt từ 1,5 - 1,6 m (bảng 5). Kết 
cây/ha có kết quả sinh trưởng nằm trong nhóm quả kiểm tra thống kê cho thấy, sai khác về 
giữa, dao động từ 15,79 - 15,97 m (bảng 4). sinh trưởng Dt giữa các công thức có ý nghĩa. 
 Bảng 5. Sinh trưởng DT rừng trồng Bạch đàn PNCT3 thời điểm 60 tháng tuổi 
 Công thức Subset for alpha = 0,05 
 Tiêu chuẩn N 
 (cây/ha) 1 2 3 4 
 2.500 (2,0 × 2,0 m) 89 1,369 
 2.000 (2,5 × 2,0 m) 90 1,414 1,414 
 1.666 (3,0 x 2,0 m) 85 1,529 1,529 
 1.666 (4,0 x 1,5 m) 87 1,552 
 Duncana,b 1.600 (2,5 x 2,5 m) 88 1,619 
 1.250 (4,0 x 2,0 m) 92 1,804 
 1.333 (3,0 x 2,5 m) 95 1,832 
 1.111 (3,0 x 3,0 m) 99 1,924 
 Sig. .485 .080 .199 .085 
 Như vậy, cho đến thời điểm 60 tháng tuổi luật cạnh tranh tự nhiên và các kết quả 
(năm 2019) sinh trưởng giữa các công thức nghiên cứu mật độ trồng rừng đối với cây 
được trồng với mật độ khác nhau có sai khác nguyên liệu giấy. 
rõ ràng, các công thức trồng với mật độ thưa 3.2. Ảnh hưởng của mật độ đến thể tích 
có sinh trưởng về các chỉ tiêu D1.3, Hvn và Dt thân cây và trữ lượng rừng trồng Bạch đàn 
tốt hơn và đồng đều hơn các công thức trồng PNCT3 
dày. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với quy 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1 - 2020 39 
 Lâm học 
 Bảng 6. Thể tích thân cây và trữ lượng rừng trồng thí nghiệm mật độ của Bạch đàn CT3 
 tại Phù Ninh thời điểm 60 tháng tuổi 
 Mật độ trồng V 
 CTTN N c % V M (m3/ha) % M ΔM (m3/ha/năm) 
 (cây/ha) (m3) c
 1 2.500 (2,0 × 2,0 m) 2277 0,0515 59,0 117,3 108,2 23,5 
 2 2.000 (2,5 × 2,0 m) 1778 0,0631 72,3 112,2 103,5 22,4 
 3 1.600 (2,5 × 2,5 m) 1465 0,0701 80,2 102,7 94,7 20,5 
 4 1.666 (3,0 × 2,0 m) 1576 0,0705 80,7 111,1 102,5 22,2 
 5 1.333 (3,0 × 2,5 m) ĐC 1242 0,0873 100,0 108,4 100,0 21,7 
 6 1.111 (3,0 × 3,0 m) 1070 0,0889 101,8 95,1 87,7 19,0 
 7 1.666 (4,0 × 1,5 m) 1450 0,0719 82,3 104,2 96,1 20,8 
 8 1.250 (4,0 × 2,0 m) 1088 0,0900 103,1 98,0 90,3 19,6 
N: Mật độ hiện tại; Vc: Thể tích thân cây; %Vc: vượt so thể tích thân cây so với với đ/c; M: Trữ lượng rừng; 
%M: vượt trữ lượng rừng so với đ/c; ΔM: Tăng trưởng thường xuyên. 
 Từ những số liệu tính toán (bảng 6) cho giảm dần theo mật độ nhưng trữ lượng cây 
thấy rừng trồng thâm canh Bạch đàn PNCT3 ở đứng lại ngược lại. Ở mật độ 2.500 cây/ha trữ 
thời điểm 60 tháng tuổi có trữ lượng gỗ cây lượng cây đứng đạt 117,3 m3/ha vượt 8,2% so 
đứng khá lớn, đạt từ 95,1 - 117,3 m3/ha, trung với đối chứng, đứng thứ 2 là công thức được 
bình tăng trường thường xuyên hàng năm đạt trồng với mật độ 2.000 cây/ha, đạt 112,2 m3/ha 
21,2 m3/ha/năm. và thấp nhất là công thức 6 (1.111 cây/ha), trữ 
 Ở thời điểm 60 tháng tuổi, sinh trưởng về lượng cây đứng đạt 95,1 m3/ha. 
đường kính vị trí 1,3 m và chiều cao vút ngọn 
 Hình 2. Trữ lượng cây đứng M (m3/ha) của các công thức mật độ rừng trồng Bạch đàn PNCT3 
 60 tháng tuổi 
 Như vậy, cho đến thời điểm 60 tháng tuổi còn lại trong thí nghiệm. 
(năm 2019) trữ lượng và tăng trưởng thường 3.3. Ảnh hưởng của mật độ đến hiệu quả 
xuyên hàng năm cao hơn ở các mật độ trồng kinh rừng trồng Bạch đàn PNCT3 
dày, mật độ 2.500 cây/ha có trữ lượng cao nhất a) Chi phí đầu tư cho 1,0 ha rừng trồng 
đạt 117,3 m3/ha. Trong các công thức thí Dự tính cho đến hết 60 tháng tuổi, chi phí 
nghiệm, công thức được trồng mật độ 1.333 đầu tư cho 1,0 ha rừng trồng Bạch đàn PNCT3 
cây/ha có trữ lượng khá cao, thấp hơn không của các thí nghiệm mật độ tại xã Bảo Thanh – 
nhiều so với mật độ 1.666 cây/ha và 2.000 huyện Phù Ninh – tỉnh Phú Thọ dao động từ 
cây/ha (từ 2 - 4 m3/ha). Như vậy, có thể thấy 24.692.894 – 48.813.353 đồng (Bảng 7). 
mật độ 1.333 cây/ha thích hợp hơn các mật độ 
40 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1 - 2020 
 Lâm học 
 Bảng 7. Chi phí sản xuất cho 1,0 ha rừng trồng thí nghiệm mật độ rừng trồng Bạch đàn CT3 
 tại Phù Ninh 
 Đơn vị tính: Đồng 
 Năm 1 
 Năm 2 Năm 3 
 (Trồng + Năm 4 Năm 5 Năm 6 
TT CTTN (Chăm sóc (Chăm sóc Tổng cộng 
 Chăm sóc + ( BV) (BV) (BV) 
 + BV) + BV) 
 BV) 
 1 CT1 39.240.248 5.673.106 1.650.000 750.000 750.000 750.000 48.813.353 
 2 CT2 31.542.198 4.688.485 1.650.000 750.000 750.000 750.000 40.130.683 
 3 CT3 25.383.758 3.900.788 1.650.000 750.000 750.000 750.000 33.184.546 
 4 CT4 26.399.901 4.030.758 1.650.000 750.000 750.000 750.000 34.330.659 
 5 CT5 21.273.000 3.375.000 1.650.000 750.000 750.000 750.000 28.548.000 
 6 CT6 17.855.066 2.937.828 1.650.000 750.000 750.000 750.000 24.692.894 
 7 CT7 26.399.901 4.030.758 1.650.000 750.000 750.000 750.000 34.330.659 
 8 CT8 19.995.124 3.211.553 1.650.000 750.000 750.000 750.000 27.106.677 
 Qua xem xét chi phí đầu tư thấy rằng, chi b) Hiệu quả kinh tế rừng trồng 
phí tập trung chủ yếu vào các năm thứ nhất đến Với giá bán 1.000.000 đồng/m3 cây đứng 
năm thứ ba. Đây là giai đoạn thiết lập và chăm (giá tham khảo từ các hộ gia đình bán rừng) 
sóc rừng với các khoản mục chi phí chủ yếu thu nhập từ giá bán gỗ và hiệu quả kinh tế rừng 
dành cho nhân công và vật liệu. trồng được thể hiện ở bảng 8. 
 Bảng 8. Hiệu quả kinh tế của 1,0 ha rừng trồng thí nghiệm mật độ cho Bạch đàn CT3 
 Công thức thí nghiệm Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế 
 TT 
 (Cây/ha) NPV (đồng) BCR (đồng/đồng) IRR (%) 
 1 2.500 (2,0 × 2,0 m) 12.306.384 1,28 11,7% 
 2 2.000 (2,5 × 2,0 m) 17.814.249 1,45 14,8% 
 3 1.600 (2,5 × 2,5 m) 19.584.366 1,61 17,1% 
 4 1.666 (3,0 × 2,0 m) 22.576.797 1,69 18,0% 
 5 1.333 (3,0 × 2,5 m) ĐC 26.582.093 1,99 21,6% 
 6 1.111 (3,0 × 3,0 m) 23.723.842 2,02 22,1% 
 7 1.666 (4,0 × 1,5 m) 19.275.369 1,58 16,6% 
 8 1.250 (4,0 × 2,0 m) 22.884.711 1,89 20,6% 
 Theo bảng 8 và hình 3, tất cả 8 công thức nhất (NPV = 26.582.093 đồng; BCR = 1,99; 
thí nghiệm đều đem lại lợi nhuận, bao gồm cả IRR = 21,6%), công thức trồng với mật độ dày 
công thức đối chứng, lợi nhuận dao động từ nhất (2.500 cây/ha) có lợi nhuận thấp nhất 
12.306.384 – 26.582.093 đồng. Trong đó, công (NPV = 12.306.384 đồng; BCR = 1,28; IRR = 
thức đối chứng (1.333 cây/ha) có lợi nhuận cao 11,7%). 
 30.000.000
 25.000.000
 20.000.000
 15.000.000
 NPV(đồng) 10.000.000
 5.000.000
 0
 2500 2000 1600 1666 1333 1111 1666 1250
 NPV (đồng) Mật độ (cây/ha)
 Hình 3. Biểu đồ lợi nhuận ròng (NPV) của các công thức mật độ rừng trồng Bạch đàn PNCT3 
 60 tháng tuổi 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1 - 2020 41 
 Lâm học 
 Trong phạm vi nghiên cứu này, kết hợp với hợp cho từng tuổi và các sản phẩm trung gian 
xu hướng phát triển của rừng trồng kết hợp và cho đối tượng rừng trồng Bạch đàn PNCT3 
những kết quả nghiên cứu trước đây có thể kết làm nguyên liệu giấy. 
luận rằng: Trồng rừng thâm canh cây Bạch đàn TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PNCT3 ở Phú Thọ nói riêng và vùng Trung 1. Hà Ngọc Anh (2013), Nghiên cứu tác dụng của 
tâm nói chung nên trồng mật độ từ 1.111 – phân bón NPK và phân vi sinh đến năng suất rừng trồng 
 keo, bạch đàn vùng nguyên liệu giấy Trung tâm, Viện 
1.666 cây/ha là phù hợp. Tuy nhiên, đối với 
 Nghiên cứu Cây nguyên liệu giấy, Phú Thọ. 
các khu vực có điều kiện lập địa giống hoặc 2. Hà Ngọc Anh (2014), Nghiên cứu ảnh hưởng của 
tương tự như ở khu vực xã Bảo Thanh, huyện một số biện pháp kỹ thuật chính đến sinh trưởng rừng 
Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ trồng rừng bạch đàn trồng 3 dòng bạch đàn (CT3, PN10, CTIV) và 2 dòng 
PNCT3 với mật độ 1.333 cây/ha là thích hợp keo lai (KL20, KLTA3), Viện Nghiên cứu Cây nguyên 
 liệu giấy, Phú Thọ. 
nhất. Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp 
 3. Trần Hữu Chiến (2005), Ảnh hưởng của mật độ 
với kết luận tạm thời của Hà Ngọc Anh năm trồng đến hiệu suất rừng trồng Keo tai tượng và Keo lai, 
2016 khi nhận định về tình hình sinh trưởng và Viện Nghiên cứu Cây nguyên liệu giấy, Phú Thọ. 
năng suất của rừng trồng thâm canh bạch đàn 4. Phạm Thế Dũng, Ngô Văn Ngọc, và Nguyễn 
giai đoạn 3 năm tuổi ở mô hình thí nghiệm tại Thanh Bình (2004), Ảnh hưởng của bón lót phân đến 
 sinh trưởng các dòng Keo lai tại Tân Lập – Bình Phước, 
xã Bảo Thanh, Phù Ninh, Phú Thọ và các 
 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 
nghiên cứu trước đó về cây nguyên liệu giấy 5. Ngô Quang Đê (1992), Lâm sinh học. NXB Nông 
như Kiều Thanh Tịnh (2002) , Phạm Thế nghiệp, Hà Nội. 
Dũng, Phạm Viết Tùng và Ngô Văn Ngọc 6. Hoàng Ngọc Hải và Cấn Văn Thơ (2002), Theo 
(2004), Đỗ Anh Tuân (2012), Trần Hữu Chiến dõi tình hình sinh trưởng và phát triển rừng trồng Bạch 
 đàn Eucalyptus urophylla từ cây mô, hom, Trung tâm 
(2005), Hoàng Ngọc Hải và Cấn Văn Thơ 
 Nghiên cứu Cây nguyên liệu giấy, Phú Thọ. 
(2002). 7. Vũ Tiến Hinh (2003), Sản lượng rừng, NXB Nông 
4. KẾT LUẬN nghiệp, Hà Nội. 
 Xác định được mật độ trồng rừng thích hợp 8. Hoàng Hòe (1990), Khoa học kỹ thuật phục vụ sự 
có vai trò quan trọng trong công việc kinh nghiệp trồng cây gây rừng, Tạp chí Lâm nghiệp số đặc 
 biệt 30 năm tết trồng cây 1960 - 1990, tr 8 - 13, Hà Nội. 
doanh rừng nhằm tối ưu hóa lợi nhuận đầu tư 
 9. Tổng công ty Giấy Việt Nam (2006), Quy hoạch 
sản xuất kinh doanh rừng. Từ kết quả nghiên điều chỉnh phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam 
cứu thu được có thể thấy rằng, mật độ thích đến năm 2010 - tầm nhìn 2020, Hà Nội. 
hợp nhất đối với rừng trồng Bạch đàn PNCT3 10. Tổng cục Lâm nghiệp (2018), Lâm nghiệp 
cung cấp gỗ nguyên liệu giấy tại huyện Phù chuyển mình, bắt kịp xu thế, đóng góp quan trọng cả 
 về kinh tế, xã hội và môi trường, Tổng cục Lâm 
Ninh, tỉnh Phú Thọ là 1.333 cây/ha. Đây là mật 
 nghiệp, Hà Nội. 
độ tối đa hóa lợi nhuận cho người trồng rừng. 11. Nguyễn Huy Sơn (2006), Kết quả nghiên cứu 
Trong bài báo này, đánh giá hiệu quả kinh tế Khoa học công nghệ Lâm nghiệp giai đoạn 2001 - 2005, 
chỉ dừng lại ở việc bán rừng cây đứng theo trữ NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 
lượng bán làm nguyên liệu giấy mà chưa phân 12. Đỗ Anh Tuân (2012), Xác định chu kỳ kinh 
 doanh tối ưu rừng trồng Keo lai theo quan điểm kinh tế 
loại gỗ theo cỡ kính và mục đích sử dụng khác 
 tại Công ty Lâm nghiệp Lương Sơn - Hòa Bình, Viện 
nhau. Tuy nhiên, các mật độ trồng dày trong KHLN, Hà Nội. 
thí nghiệm này có thể tỉa thưa nhằm mục đích 13. Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh và Ngô Kim 
thu sản phẩm trung gian. Vì vậy, những nghiên Khôi (2006), Phân tích thống kê trong lâm nghiệp. NXB 
cứu tiếp theo cần xác định được mật độ thích Nông nghiệp, Hà Nội. 
42 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1 - 2020 
 Lâm học 
 DETERMING THE BEST DENSITY FOR EUCALYTUS PNCT3 
 PLANTATIONS TO SUPPLY PAPER MATERIAL WOOD 
 IN PHU NINH, PHU THO 
 Nguyen Van Chinh1, Nguyen Tuan Anh1, Ha Ngoc Anh1, Bui Manh Hung2 
 1Forestry Research Center 
 2Vietnam National University of Forestry 
 SUMMARY 
This study was conducted to determine the optimal density for Eucalyptus PNCT3 plantations, a new variety, in 
order to provide pulp and wood chips materials in Phu Tho province, Northeast region of Vietnam. Based on 
evaluations in basic and trial models, it can achived high and stable yield, compared with other varieties. A 
total of 24 selected sample plots, including 8 density treatments, have established from 2014. Experiments were 
arranged by randomized complete block method, with 3 time repeatation to assess the tree growth. In addition, 
surveys were conducted to gather information on investment costs for plantation, standing timber prices, 
income from selling timbers... Indicators such as NPV, BCR and IRR were used to assess economical 
efficiency among planting density models. Results were achieved at 60 months of age showing that Eucalyptus 
PNCT3 plantation growth was significantly different amongplanting densities. Models with the density is from 
1111 - 1333 trees/ha resulted in a better growth in term of diameter at breast height, total height and crown 
width. Average DBH was 10.8 cm, average tree height was 16.1 m and of crown width was 1.6 m. The best 
density was determined based on the economic indicators NPV, BCR and IRR. The results indicated that NPV, 
BCR and IRR were greatest at density 1333 trees/ha among eight treatments. Therefore, when planting this 
variety, people should plant at a density of 1333 plants/ha to achieve the best economic efficiency. 
Keywords: Appropriate density, Eucalyptus PNCT3, plantation economic efficiency. 
Ngày nhận bài : 17/12/2019 
Ngày phản biện : 18/3/2020 
Ngày quyết định đăng : 25/3/2020 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1 - 2020 43 

File đính kèm:

  • pdfxac_dinh_mat_do_thich_hop_cho_rung_trong_bach_dan_pnct3_cung.pdf