Việt Nam không phải quốc gia thao túng tiền tệ

Vừa qua, dư luận khá quan ngại việc Việt Nam bị Hoa Kỳ cáo buộc là

quốc gia thao túng tiền tệ với những hệ lụy tiêu cực có thể phát sinh. Trong

phạm vi bài viết này, tác giả làm rõ căn cứ mà Hoa Kỳ đưa ra cáo buộc,

các lập luận và luận chứng phản biện và đề xuất một số giải pháp thích

ứng để tháo gỡ cáo buộc đó.

Việt Nam không phải quốc gia thao túng tiền tệ trang 1

Trang 1

Việt Nam không phải quốc gia thao túng tiền tệ trang 2

Trang 2

Việt Nam không phải quốc gia thao túng tiền tệ trang 3

Trang 3

Việt Nam không phải quốc gia thao túng tiền tệ trang 4

Trang 4

Việt Nam không phải quốc gia thao túng tiền tệ trang 5

Trang 5

Việt Nam không phải quốc gia thao túng tiền tệ trang 6

Trang 6

pdf 6 trang xuanhieu 6580
Bạn đang xem tài liệu "Việt Nam không phải quốc gia thao túng tiền tệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Việt Nam không phải quốc gia thao túng tiền tệ

Việt Nam không phải quốc gia thao túng tiền tệ
ạnh tranh thương khi lạm phát của Hoa Kỳ chưa đến 2%, do đó, 
mại quốc tế không công bằng. Tỷ giá trung tâm việc tiền đồng mất giá 1 - 1,5% là bình thường; 
VND/USD cuối năm thường không vượt quá có nhiều năm lạm phát Việt Nam cao 5 - 6%, 
1,5 - 2 % so với đầu năm, bất chấp những biến nhưng VND chỉ mất giá 1 - 2%. Nói cách khác, 
động mạnh mẽ tỷ giá nhiều đồng tiền khu vực việc NHNN mua vào ngoại tệ là thực hiện 
và quốc tế, thậm chí ngay cả đồng USD. chức năng chuyển hóa các đồng ngoại tệ để 
 Việt Nam không có động lực phá giá tiền giúp người dân tại lãnh thổ Việt Nam có thể 
tệ nhằm lợi thế xuất khẩu, bởi xuất khẩu và dùng tiền đồng, tức việc mua vào này là bắt 
xuất siêu chủ yếu do các công ty FDI ở Việt buộc. Hơn nữa, Việt Nam không chỉ mua vào 
Nam là động lực và hưởng lợi chính, trong khi ngoại tệ một chiều, mà trên thực tế, NHNN chỉ 
cộng đồng DN trong nước thường nhập siêu. mua vào khi thị trường dư ngoại tệ; đồng thời, 
Hơn nữa, Việt Nam cũng không có lợi khi phá Ngân hàng Nhà nước cũng luôn chủ động bán 
giá đồng tiền do phụ thuộc nhiều vào nhập ra để ổn định tỷ giá VND/USD và duy trì trạng 
khẩu nguyên liệu đầu vào và nợ chính phủ cao. thái kinh tế vĩ mô mục tiêu.
 Thứ hai, Việt Nam không can thiệp một Ngoài ra, thặng dư cán cân vãng lai ở 
chiều vào thị trường ngoại hối. Việt Nam (bao gồm cán cân thương mại và các 
 Cần khẳng định, trong thời gian qua, hoạt khoản chuyển tiền) thường chủ yếu do nhận 
động mua ngoại tệ của Ngân hàng Nhà nước tiền kiều hối từ nước ngoài về. Đây là những 
(NHNN) về mặt bản chất là quá trình chuyển khoản tiền của người Việt Nam ở nước ngoài 
đổi ngoại tệ sang tiền VND từ các nhà đầu tư, chuyển về để trợ cấp cho người thân trong 
xuất khẩu và người nhận kiều hối, để bảo đảm nước. Kiều hối là yếu tố khách quan, không 
người có ngoại tệ không dùng ngoại tệ làm phải vì tỷ giá cao hay thấp. Hơn nữa, đã nhiều 
phương tiện thanh toán trong nước. Hoạt động năm nay, Việt Nam hạ mức gửi tiền USD của 
này theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam, cả cá nhân và tổ chức, doanh nghiệp bằng 0%, 
cũng phù hợp thông lệ như nhiều nước khác. nên tỷ giá không phải là yếu tố làm cán cân 
 vãng lai thặng dư vượt quá tiêu chí của Hoa 
 Việc NHNN mua ngoại tệ còn nhằm đảm 
 Kỳ quy định là 2% GDP. Nói cách khác, thặng 
bảo hoạt động thông suốt của thị trường ngoại 
 dư cán cân vãng lai của Việt Nam phần lớn do 
tệ trong bối cảnh nguồn cung ngoại tệ dồi dào, 
 nhận tiền kiều hối từ nước ngoài về. Nếu loại 
góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, đồng thời 
 trừ kiều hối chuyển về hàng năm, cán cân vãng 
củng cố dự trữ ngoại hối nhà nước vốn ở mức 
 lai của Việt Nam còn thâm hụt hoặc thặng dư 
thấp (hiện chỉ đáp ứng khoảng 3,5 tháng nhập 
 không lớn.
khẩu) so với các nước trong khu vực, cũng 
như so với các khuyến cáo và thông lệ chung Thứ ba, thặng dư thương mại song 
(cần đáp ứng khoảng 5 tháng nhập khẩu) trên phương với Hoa Kỳ và thặng dư cán cân vãng 
thế giới về mức dự trữ ngoại hối so với chi lai là kết quả của hàng loạt các yếu tố liên 
phí cho số tuần nhập khẩu, để tăng cường an quan tới các đặc thù của nền kinh tế Việt Nam.
ninh tài chính tiền tệ quốc gia. Từ góc độ kiểm Xuất siêu của Việt Nam sang Hoa Kỳ 
soát khủng hoảng, việc tăng tích trữ ngoại hối chỉ là do tương quan cơ cấu kinh tế đặc thù 
thông qua hoạt động thu mua đô-la Mỹ - đồng giữa hai nước và Việt Nam đã khai thác thành 
tiền thống trị trong dự trữ và thanh toán quốc công khoảng trống trong nhu cầu tiêu dùng 
tế - của Việt Nam là một động thái phòng ngừa của người dân Hoa Kỳ để đẩy mạnh xuất khẩu, 
khủng hoảng điển hình trong điều hành chính ngày càng gia tăng khả năng đáp ứng cho thị 
sách tiền tệ của bất kỳ quốc gia nào. trường tiêu thụ của Hoa Kỳ. 
32 
 CHÍNH SÁCH
 Dữ liệu của Bộ Tài chính Hoa Kỳ cho khẩu hàng hóa ra thị trường lớn nhất thế giới 
thấy, thặng dư thương mại của Việt Nam với này, tăng 7,6% so với năm 2017. Trong khi đó, 
Hoa Kỳ đã tăng mạnh trong 4 năm qua: từ 38,3 ở chiều ngược lại, có nhiều doanh nghiệp Việt 
tỷ USD năm 2017, tăng lên 39,4 tỷ USD năm Nam nhập khẩu hàng hóa từ Hoa Kỳ hơn số 
2018; 55,7 tỷ USD năm 2019 và hướng đến đà lượng doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường 
kỷ lục 65 tỷ USD trong năm 20202. này. Cụ thể, trong năm 2018, trên phạm vi cả 
 Theo số liệu thống kê trong Cơ sở Thống nước có đến 13,2 nghìn doanh nghiệp đã nhập 
kê dữ liệu Thương mại của Cơ quan Thống kê khẩu hàng hóa có xuất xứ từ Hoa Kỳ, tăng 
 4
Liên hợp quốc (UNCOMTRADE), tổng trị giá 6,3% so với một năm trước đó .
xuất khẩu hàng hóa của Hoa Kỳ trong năm Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải 
2017 đạt 1.784 tỷ USD ra thị trường thế giới; quan, tổng trị giá 10 nhóm mặt hàng lớn nhất 
trong đó Việt Nam là nước nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hoa 
lớn thứ 31 của Hoa Kỳ, chiếm 0,5% trong tổng Kỳ trong năm 2018 đạt 40,58 tỷ USD, chiếm 
trị giá xuất khẩu hàng hóa của Hoa Kỳ. Cũng 85,4% trong tổng trị giá xuất khẩu sang Hoa 
theo nguồn số liệu này, trong năm 2017, Hoa Kỳ. Hàng dệt may là nhóm mặt  hàng có trị 
Kỳ nhập khẩu hàng hóa trị giá lên đến 2.407 giá xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam sang thị 
tỷ USD từ tất cả đối tác thương mại, trong đó trường Hoa Kỳ với trị giá trong năm 2018 đạt 
hàng hóa từ Việt Nam xếp vị trí thứ 12, chiếm 13,7 tỷ USD, tăng 11,6% so với năm 2017. 
tỷ trọng 2% trong tổng trị giá nhập khẩu của Các nhóm mặt hàng lớn tiếp theo: giày dép các 
Hoa Kỳ3. loại đạt 5,82 tỷ USD, tăng 13,9%; điện thoại 
 Số liệu của Tổng cục Hải quan Việt Nam các loại và linh kiện đạt 5,41 tỷ USD, tăng 
cho thấy, trong 25 năm qua, kim ngạch thương 46,1%; gỗ và sản phẩm gỗ  đạt 3,9 tỷ USD, 
mại hai chiều Việt Nam - Hoa Kỳ đã tăng gấp tăng 19,3%; máy móc thiết bị dụng cụ & phụ 
168 lần, từ 450 triệu USD vào năm 1995 (xuất tùng đạt 3,4 tỷ USD, tăng 40,3%... Tổng trị 
khẩu Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt 169,7 triệu giá nhập khẩu của 10 nhóm mặt hàng lớn nhất 
USD; kim ngạch nhập khẩu đạt 130,4 triệu có xuất xứ từ Hoa Kỳ năm 2018 đạt hơn 8,97 
USD), tăng lên gần 76 tỷ USD năm 2019. Trong tỷ USD, chiếm 70,4% trong tổng trị giá nhập 
 5
chín tháng năm 2020, dù chịu tác động tiêu cực khẩu hàng hóa có xuất xứ Hoa Kỳ .
của dịch  COVID-19, kim ngạch thương mại Theo Tổng cục Thống kê, tổng kim ngạch 
song phương Việt Nam - Hoa Kỳ vẫn đạt hơn xuất, nhập khẩu hàng hóa 11 tháng 2020 của 
65 tỷ USD, tăng gần 18% so với cùng kỳ năm Việt Nam ước tính đạt 489,1 tỷ USD, tăng 3,5% 
ngoái; trong đó xuất khẩu của Việt Nam đạt so với cùng kỳ năm trước; trong đó xuất khẩu 
gần 55 tỷ USD; nhập khẩu từ Hoa Kỳ đạt hơn đạt 254,6 tỷ USD, tăng 5,3% và nhập khẩu đạt 
10 tỷ USD. Hiện, Mỹ là thị trường xuất khẩu 234,5 tỷ USD, tăng 1,5%; có 31 mặt hàng đạt 
lớn nhất của Việt Nam và Việt Nam là đối tác kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 92% 
kinh tế lớn thứ 16 của Mỹ. Trong năm 2018, có tổng kim ngạch xuất khẩu (trong đó có 6 mặt 
gần 7,2 nghìn doanh nghiệp Việt Nam đã xuất hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 64,3%). 
2. 
3.  
4.https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx-
?List=d46d405b%2D6620%2D4748%2Daee7%2D07b0233fdae6&ID=28392&Web=c00daeed%2D988b 
%2D468d%2Db27c%2D717ca31ae3ff.
5. https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=1891&Category= 
Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20k%E1%BB%B3& 
Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADchB.
 33
CHÍNH SÁCH
Nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản công nghệ cao, thiết bị hàng không, viễn thông 
ước tính đạt 138 tỷ USD, tăng 9,2% so với và nông sản nguyên liệu
cùng kỳ năm trước. Nhóm hàng công nghiệp Sự tăng vọt thặng dư thương mại với 
nhẹ và tiểu thủ công nghiệp ước tính đạt 90,2 Hoa Kỳ năm 2020 là do Việt Nam khống chế 
tỷ USD, tăng 1,5%; nhóm hàng nông, lâm sản thành công dịch Covid-19 hơn Hoa Kỳ. Ngoài 
đạt 18,7 tỷ USD, giảm 0,1%; nhóm hàng thủy 15 ngày đầu tháng 4 năm 2020 cả nước buộc 
sản đạt 7,7 tỷ USD, giảm 0,9%. Hoa Kỳ là thị phải thực hiện giãn cách xã hội trên diện rộng, 
trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong còn lại các hoạt động kinh tế nội địa của Việt 
11 tháng với kim ngạch đạt 69,9 tỷ USD, tăng Nam diễn ra gần như bình thường trong suốt 
25,7% so với cùng kỳ năm trước; tiếp đến là cả năm. Hơn nữa, Việt Nam vẫn duy trì hoạt 
Trung Quốc đạt 43,1 tỷ USD, tăng 16%. Thị động xuất khẩu phục vụ các thị trường quốc tế, 
trường EU đạt 32,2 tỷ USD, giảm 2,4%. Thị trong đó có Hoa Kỳ. Đồng thời, khi các nước 
trường ASEAN đạt 20,9 tỷ USD, giảm 10,6%. cần nhập khẩu các thiết bị và hàng tiêu dùng 
Hàn Quốc đạt 17,7 tỷ USD, giảm 2,7%. Nhật y tế để phục vụ công tác chống dịch, ứng phó 
Bản đạt 17,3 tỷ USD, giảm 6,5%. Trung Quốc dịch, Việt Nam cũng nằm trong số ít nước có 
là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam thể đáp ứng được nhu cầu. 
với kim ngạch ước tính đạt 73,9 tỷ USD, tăng 
 Ngoài ra, cần nhìn nhận khách quan rằng, 
7,9% so với cùng kỳ năm trước; Hàn Quốc đạt 
 Việt Nam chỉ xuất siêu hàng hóa chủ yếu sang 
42 tỷ USD, giảm 2,9%; thị trường ASEAN đạt 
27,3 tỷ USD, giảm 6,9%; Nhật Bản đạt 18,6 Hoa Kỳ và EU, còn hầu hết nhập siêu hàng hóa 
tỷ USD, tăng 4,8%; thị trường EU đạt 13,2 tỷ từ các thị trường khác như Trung Quốc, Nhật 
USD, tăng 4,3%; Hoa Kỳ đạt 12,6 tỷ USD, Bản, Hàn Quốc.
giảm 3,6%. Cán cân thương mại hàng hóa ước Việt Nam có nhân lực đông, trẻ, rẻ và dễ 
tính xuất siêu kỷ lục 20,1 tỷ USD (cùng kỳ đào tạo nên có lợi thế nhất định trong cạnh 
năm trước xuất siêu 10,8 tỷ USD); trong đó tranh thị trường quốc tế nói chung, với Hoa 
khu vực trong nước nhập siêu 12,4 tỷ USD; Kỳ nói riêng. Hơn nữa, cơ cấu kinh tế của hai 
khu vực đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất nước là bổ sung cho nhau, chứ không cạnh 
siêu 32,5 tỷ USD6. tranh trực tiếp, nên các dòng hàng xuất - nhập 
 Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam giữa Việt Nam và Hoa Kỳ là mang tính thị 
sang Hoa Kỳ đã thay đổi theo hướng tăng dần trường cao. Điều này thể hiện rõ trong việc 
nhóm hàng chế biến, chế tạo, từng bước nâng Hoa Kỳ có nhu cầu nhập khẩu các sản phẩm 
cao giá trị gia tăng và tạo đà tăng trưởng bền có lợi thế cạnh tranh của Việt Nam như dệt 
vững. Theo Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ, may, đồ gỗ, da giày, thủy sản, đồ điện tử 
kể từ khi Hiệp định thương mại Việt Nam - trong khi Việt Nam có nhu cầu lớn nhập khẩu 
Hoa Kỳ được ký kết vào năm 2000, cơ cấu các sản phẩm máy móc, nguyên vật liệu, công 
hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đã thay đổi nghệ nguồn... 
đáng kể. Nếu trước đây, Việt Nam xuất khẩu Đặc biệt, trong quá trình hợp tác, Chính 
chủ yếu vào Hoa Kỳ là các nhóm hàng như: phủ và cộng đồng doanh nghiệp hai nước đã 
Dệt may, da giày thì nay đã có thêm nhóm nỗ lực phối hợp, tập trung giải quyết kịp thời 
hàng nông - thủy - hải sản tham gia vào danh và hiệu quả vấn đề thương mại ưu tiên, bao 
mục các nhóm hàng xuất khẩu quan trọng. gồm việc mở cửa thị trường cho nông sản, 
Mặc dù vậy, Việt Nam vẫn có nhu cầu nhập hàng công nghiệp, hàng hóa và dịch vụ công 
khẩu những mặt hàng mà Hoa Kỳ có nguồn nghệ thông tin của nhau, kiến tạo môi trường 
cung dồi dào như: Các loại máy móc, thiết bị đầu tư, kinh doanh thuận lợi, thúc đẩy ký kết 
6. 
34 
 CHÍNH SÁCH
nhiều dự án, hợp đồng thương mại lớn. Hai nguyên liệu nhập khẩu từ Hoa Kỳ, gắn với 
nước cũng đang triển khai có hiệu quả hoạt xây dựng chuỗi cung ứng khép kín tạo ra hiệu 
động hợp tác thông qua cơ chế đối thoại của quả chắc chắn cho cộng đồng doanh nghiệp 
Hiệp định khung về thương mại và đầu tư hai nước.
(TIFA) trên tinh thần hợp tác, xây dựng, công Thứ tư, tăng cường trao đổi, thảo luận tìm 
bằng, đáp ứng lợi ích chính đáng của mỗi kiếm các giải pháp xử lý thỏa đáng những vấn 
bên. Đây là lý do kim ngạch thương mại song đề còn tồn tại đáp ứng cao nhất lợi ích của cả 
phương giữa hai nước liên tục tăng trưởng với hai nước. Đặc biệt, tập trung tháo gỡ khó khăn 
tốc độ ấn tượng trong suốt 25 năm qua. về dịch vụ công nghệ, quảng bá, quảng cáo, 
 Mặt khác, phần thặng dư thương mại giữa thương mại dịch vụ; giới thiệu, mở rộng các cơ 
Việt Nam và Hoa Kỳ không ngừng tăng lên hội để doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận hàng 
trong các năm gần đây còn chịu tác động của hóa Hoa Kỳ. Hai nước đang tích cực trao đổi, rà 
cuộc chiến tranh thương mại Hoa Kỳ-Trung, soát vướng mắc và thúc đẩy giải quyết các quan 
khiến nhiều doanh nghiệp phải di dời, tìm tâm của Hoa Kỳ, trong đó có triển khai hiệu quả 
nguồn cung ứng mới tại các nước, trong đó Kế hoạch hành động hướng tới cán cân thương 
có Việt Nam và Việt Nam đã ít nhiều nắm bắt mại hài hòa, bền vững, giảm thâm hụt thương 
được cơ hội này. mại. Với những hành động thiết thực tin tưởng 
3. Giải pháp tháo gỡ cáo buộc thao túng rằng quan hệ thương mại giữa hai nước sẽ tiếp 
tiền tệ tục phát triển lên tầm cao mới...
 Để giải quyết cáo buộc thao túng tiền tệ Thay cho lời kết: Xu hướng xuất siêu 
mà Hoa Kỳ áp đặt, chúng tôi cho rằng, Việt của Việt Nam sang Hoa Kỳ sẽ sớm có điều 
Nam cần thực hiện những giải pháp sau đây: chỉnh hướng tới cân bằng trong thời gian tới, 
 do những diễn biến bất ổn của thương mại 
 Thứ nhất, chủ động cung cấp thông tin 
 toàn cầu và nguy cơ đình trệ gây ra bởi đại 
giải trình, khách quan, chi tiết và minh bạch để 
 dịch COVID-19 thời gian qua đã thúc đẩy 
Hoa Kỳ hiểu đầy dủ và đúng đắn hơn về chính 
 các công ty lớn; trong đó, nhiều tập đoàn của 
sách và thực tế kinh tế của Việt Nam. Đồng 
 Hoa Kỳ quan tâm hơn đến việc đầu tư vào 
thời, cần chủ động phối hợp với các cơ quan 
 Việt Nam để phát triển mô hình chuỗi cung 
chức năng Hoa Kỳ sớm triển khai tiến trình 
 ứng mới với các hệ thống cung ứng dự phòng 
đàm phán trao đổi, thương lượng giải quyết 
 đặt tại nhiều địa điểm khác nhau để đảm bảo 
vấn đề giữa hai bên trong năm 2021. 
 sự bền vững và tính liên tục. Nhiều nhà đầu 
 Thứ hai, đẩy mạnh xúc tiến các biện pháp tư Hoa Kỳ đánh giá Việt Nam sẽ trở thành 
khác như tăng nhập khẩu hàng hóa từ nước này địa điểm đầu tư lý tưởng, quan trọng và an 
(như đã từng ký một số hợp đồng tỷ đô mua máy toàn của chuỗi cung ứng toàn cầu. Trong khi 
bay của Hoa Kỳ hoặc thúc đẩy các dự án lớn đó, đây là thời điểm Việt Nam đẩy mạnh cải 
thuộc lĩnh vực năng lượng, điện khí LNG là mặt thiện môi trường kinh doanh, tăng cường đầu 
hàng Việt Nam có nhu cầu lớn trong khi nguồn tư, quảng bá về cơ hội, tiềm năng để thu hút 
cung từ Hoa Kỳ dồi dào, giá cả cạnh tranh); Việt dòng vốn đầu tư từ Hoa Kỳ, đặc biệt là những 
Nam cũng cần thể hiện sự tôn trọng chính kiến lĩnh vực có hàm lượng giá trị gia tăng cao, tập 
của Hoa Kỳ và nhất quán thể hiện thành ý Việt trung vào các lĩnh vực như năng lượng, ứng 
Nam luôn coi trọng mối quan hệ kinh tế-thương dụng công nghệ cao trong nông nghiệp, y tế, 
mại ổn định và bền vững với Hoa Kỳ. tài chính, hàng không, bán lẻ, giáo dục Đó 
 Thứ ba, khuyến khích các doanh nghiệp sẽ là nền tảng vững chắc để hai nước thúc 
chủ động nghiên cứu sản xuất và xuất khẩu đẩy trao đổi về những vấn đề chiến lược quan 
đi Hoa Kỳ bằng chính công nghệ và nguồn trọng trong tương lai 
 35

File đính kèm:

  • pdfviet_nam_khong_phai_quoc_gia_thao_tung_tien_te.pdf