Về người bị buộc tội theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015

Trong phạm vi bài viết này, tác giả trình bày, phân tích làm rõ khái niệm

về người bị buộc tội, một số quyền của người bị buộc tội, chỉ ra những

tồn tại, hạn chế và vướng mắc trong quy định về quyền của người bị

buộc tội trong Bộ luật Tố tụng hình sự (TTHS) năm 2015; trên cơ sở đó,

kiến nghị sửa đổi, bổ sung một số quy định của Bộ luật TTHS năm 2015

cho phù hợp.

Về người bị buộc tội theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015 trang 1

Trang 1

Về người bị buộc tội theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015 trang 2

Trang 2

Về người bị buộc tội theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015 trang 3

Trang 3

Về người bị buộc tội theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015 trang 4

Trang 4

Về người bị buộc tội theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015 trang 5

Trang 5

Về người bị buộc tội theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015 trang 6

Trang 6

Về người bị buộc tội theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015 trang 7

Trang 7

pdf 7 trang xuanhieu 5880
Bạn đang xem tài liệu "Về người bị buộc tội theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Về người bị buộc tội theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015

Về người bị buộc tội theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015
ười bị nghi 
thực hiện tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ”.
6. Người bị bắt là người bị buộc tội.
7. Xem điểm d khoản 1 Điều 58 Bộ luật TTHS năm 2015.
8. Xem điểm g khoản 1 Điều 58 Bộ luật TTHS năm 2015.
9. Những người bị buộc tội (người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo) đều có các quyền này. Qua nghiên 
cứu các quy định khác của Bộ luật TTHS năm 2015, ngoài người bị buộc tội thì chỉ có người bị giữ trong 
trường hợp khẩn cấp mới có những quyền này.
 Số 03 + 04 (427 + 428) - T2/2021 69
THỰC TIỄN PHÁP LUẬT
 Thứ nhất, về quyền được thông báo, thời điểm giải thích quyền và nghĩa vụ đối 
giải thích về quyền và nghĩa vụ. với họ là khi cơ quan, người có thẩm quyền 
 Đây là quyền được quy định chung đối giao cho họ quyết định khởi tố bị can, quyết 
với tất cả người bị buộc tội bao gồm quyền định phê chuẩn quyết định khởi tố bị can mà 
của người bị giữ trong trường hợp khẩn không quy định về việc thông báo quyền và 
cấp, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, nghĩa vụ cho bị can. 
bị cáo. Về thời điểm thông báo, giải thích - Đối với người bị bắt trong trường hợp 
quyền và nghĩa vụ đối với từng loại người phạm tội quả tang và người bị bắt theo quyết 
bị buộc tội được quy định như sau: định truy nã thì pháp luật TTHS lại không 
 - Đối với người bị giữ trong trường hợp quy định trực tiếp về thời điểm thông báo, 
khẩn cấp, khoản 3 Điều 110 Bộ luật TTHS giải thích về quyền và nghĩa vụ của họ. 
năm 2015 quy định: “Viêc thi hanh lênh giư Chẳng hạn, đối với người bị bắt trong trường 
ngươi trong trương hơp khân câp phai theo hợp phạm tội quả tang, Khoản 1 Điều 114 
đung quy đinh tai khoan 2 Điêu 113 cua Bô Bộ luật TTHS năm 201513 chỉ quy định Cơ 
luât nay” và theo khoản 2, Điều 113 Bộ luật quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ 
TTHS năm 2015 thì: “Người thi hành lệnh, tiến hành một số hoạt động điều tra phải lấy 
quyết định phải đọc lệnh, quyết định; giải lời khai ngay và sau đó phải ra quyết định 
thích lệnh, quyết định, quyền và nghĩa vụ của tạm giữ hoặc trả tự do cho người bị bắt mà 
người bị bắt và phải lập biên bản về việc bắt; không đề cập đến việc thông báo, giải thích 
giao lệnh, quyết định cho người bị bắt”. Từ quyền và nghĩa vụ của người bị bắt. Tương 
các quy định trên có thể thấy, Bộ luật TTHS tự đối với người bị bắt theo quyết định truy 
năm 2015 mới chỉ quy định về việc giải thích nã, khoản 2 Điều 114 Bộ luật TTHS năm 
quyền và nghĩa vụ của người bị giữ trong 201514 cũng chỉ quy định sau khi lấy lời khai 
trường hợp khẩn cấp10 mà không quy định người bị bắt, Cơ quan điều tra phải thông báo 
việc thông báo quyền và nghĩa vụ của họ. ngay cho Cơ quan đã ra quyết định truy nã 
 - Đối với người bị tạm giữ, họ được đến nhận người bị bắt mà không đề cập đến 
thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ việc thông báo, giải thích quyền và nghĩa vụ 
khi cơ quan, người có thẩm quyền thi hành của người bị bắt. 
quyết định tạm giữ11. - Đối với bị cáo, pháp luật TTHS hiện 
 - Đối với bị can, khoản 5, Điều 179 hành không quy định bị cáo được thông báo, 
Bộ luật TTHS năm 201512 chỉ quy định về giải thích về quyền và nghĩa vụ của họ khi 
10. Thời điểm giải thích quyền và nghĩa vụ là khi cơ quan, người có thẩm quyền thi hành lệnh giữ người trong 
trường hợp khẩn cấp.
11. Khoản 3 Điều 117 Bộ luật TTHS năm 2015 quy định: “Người thi hành quyết định tạm giữ phải thông báo, 
giải thích quyền và nghĩa vụ của người bị tạm giữ quy định tại Điều 59 của Bộ luật này”.
12. “Sau khi nhận được quyết định phê chuẩn quyết định khởi tố bị can hoặc quyết định khởi tố bị can của Viện 
kiểm sát, Cơ quan điều tra phải giao ngay quyết định khởi tố bị can, quyết định phê chuẩn quyết định khởi tố 
bị can và giải thích quyền, nghĩa vụ cho bị can”.
13. “Sau khi giư ngươi trong trường hợp khẩn cấp, bắt người hoặc nhận người bị giữ, bị bắt, Cơ quan điều tra, 
cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải lấy lời khai ngay và trong thời hạn 12 
giờ phải ra quyết định tạm giữ hoặc trả tự do cho người bị bắt”.
14. “Sau khi lấy lời khai người bị bắt theo quyết định truy nã thì Cơ quan điều tra nhận người bị bắt phải thông 
báo ngay cho Cơ quan đã ra quyết định truy nã đến nhận người bị bắt”.
70 Số 03 + 04 (427 + 428) - T2/2021
 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT
được giao quyết định đưa vụ án ra xét xử15, có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ định 
mà họ chỉ được biết quyền này ở phần thủ người bào chữa cho họ trong những trường 
tục khai mạc phiên tòa16. Quy định này dẫn hợp luật định. 
đến tình trạng bị cáo không hiểu rõ được Thứ ba, về quyền khiếu nại quyết định, 
quyền và nghĩa vụ của mình trước khi mở hành vi tố tụng của cơ quan, người co thâm 
phiên tòa; đến khi khai mạc phiên tòa mới quyên tiên hanh tô tung của người bị giữ 
hiểu và đưa ra các yêu cầu thì nhiều trường trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, 
hợp không được xem xét giải quyết. người bị tạm giữ.
 Thứ hai, về quyền tự bào chữa, nhờ Theo điểm h khoản 1 Điều 58 Bộ luật 
người bào chữa. TTHS năm 2015 thì người bị giữ trong 
 Theo quy định của Bộ luật TTHS năm trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trong 
2015, tất cả người bị buộc tội đều có quyền trường hợp phạm tội quả tang và người 
tự bào chữa, nhờ người bào chữa17. Tuy bị bắt theo quyết định truy nã có quyền: 
nhiên, khoản 1 Điều 76 Bộ luật TTHS năm “Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của 
2015 có quy định về việc chỉ định người cơ quan, người co thâm quyên tiên hanh tô 
bào chữa: tung trong việc giư ngươi, băt ngươi”. Tuy 
 “Trong các trường hợp sau đây nếu nhiên, theo khoản 2 Điều 110 Bộ luật TTHS 
người bị buộc tội, người đại diện hoặc người năm 2015, những người có thẩm quyền ra 
thân thích của họ không mời người bào chữa lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp, 
thì cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng ngoài những người có thẩm quyền tiến hành 
phải chỉ định người bào chữa cho họ: tố tụng còn có cả người chỉ huy tàu bay, tàu 
 biển khi tàu bay, tàu biển đã rời sân bay, 
 a) Bị can, bị cáo về tội mà Bộ luật hình 
 bến cảng. Ngoài ra đối với việc bắt người 
sự quy định mức cao nhất của khung hình 
 phạm tội quả tang và bắt người đang bị truy 
phạt là 20 năm tù, tù chung thân, tử hình;
 nã, có rất nhiều chủ thể tham gia vào việc 
 b) Người bị buộc tội có nhược điểm về bắt người như: Người bắt giữ18; cơ quan 
thể chất mà không thể tự bào chữa; người Công an, Viện kiểm sát, Ủy ban nhân dân 
có nhược điểm về tâm thần hoặc là người nơi gần nhất19; Cơ quan điều tra nhận người 
dươi 18 tuôi”. bị bắt Như vậy, nếu quy định người bị 
 Với quy định này có thể thấy, ngoài bắt trong trường hợp phạm tội quả tang và 
quyền tự bào chữa, nhờ người bào chữa thì người bị bắt theo quyết định truy nã chỉ có 
người bị buộc tội còn có quyền được cơ quan quyền khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng 
15. Khoản 1 Điều 286 Bộ luật TTHS năm 2015 chỉ quy định: “Quyết định đưa vụ án ra xét xử được giao cho 
bị cáo hoăc người đại diện của họ; gửi cho người bào chữa, bị hại, đương sư chậm nhất là 10 ngày trước khi 
mở phiên tòa” mà không đề cập đến việc thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ của bị cáo.
16. Khoản 3 Điều 301 Bộ luật TTHS năm 2015 quy định: “Chủ tọa phiên tòa kiểm tra lại sự có mặt cua 
những người có mặt tại phiên tòa theo giấy triệu tập của Tòa án và kiểm tra lý lịch, phổ biến quyền va 
nghĩa vụ của họ”. 
17. Xem các điểm g khoản 1, Điều 58; điểm d khoản 2 Điều 59; điểm h khoản 2 Điều 60; điểm g khoản 2 Điều 
61 Bộ luật TTHS năm 2015.
18. Theo khoản 1 Điều 111 và khoản 1 Điều 112 Bộ luật TTHS năm 2015 thì bất kỳ ai cũng có quyền bắt người 
phạm tội quả tang và người đang bị truy nã.
19. Theo khoản 1 các điều 111, 112 Bộ luật TTHS năm 2015, các cơ quan này phải lập biên bản tiếp nhận và 
giải ngay người bị bắt hoặc báo ngay cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền.
 Số 03 + 04 (427 + 428) - T2/2021 71
THỰC TIỄN PHÁP LUẬT
của cơ quan, người co thâm quyên tiên hanh Đối với người bị giữ trong trường hợp 
tô tung trong việc băt ngươi là chưa đầy đủ. khẩn cấp, cần bổ sung việc thông báo quyền 
 Tương tự như vậy, việc quy định người và nghĩa vụ của họ. Theo đó, tác giả kiến 
bị tạm giữ có quyền “Khiếu nại quyết định, nghị sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 113 Bộ 
hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm luật TTHS năm 2015 như sau:
quyền tiến hành tố tụng về việc tạm giữ”20 là “Người thi hành lệnh, quyết định phải 
chưa đầy đủ bởi lẽ theo quy định tại khoản đọc lệnh, quyết định; giải thích lệnh, quyết 
2, Điều 117 Bộ luật TTHS năm 201521 thì định, thông báo, giải thích quyền và nghĩa vụ 
những người có thẩm quyền ra quyết định của người bị bắt và phải lập biên bản về việc 
tạm giữ, ngoài những người có thẩm quyền bắt; giao lệnh, quyết định cho người bị bắt”24.
tiến hành tố tụng còn có có cả người chỉ huy Tương tự như vậy, đối với bị can, cũng 
tàu bay, tàu biển khi tàu bay, tàu biển đã rời cần bổ sung việc thông báo quyền và nghĩa vụ 
sân bay, bến cảng. của họ; theo đó cần sửa đổi, bổ sung khoản 5 
 Thứ tư, về quyền đề nghị thay đổi Điều 179 Bộ luật TTHS năm 2015 như sau:
người có thẩm quyền tiến hành tố tụng. “Sau khi nhận được quyết định phê 
 Theo các quy định về người bị buộc tội chuẩn quyết định khởi tố bị can hoặc quyết 
trong Bộ luật TTHS năm 2015 (từ Điều 58 định khởi tố bị can của Viện kiểm sát, Cơ 
đến Điều 61), bị can, bị cáo đều có quyền đề quan điều tra phải giao ngay quyết định 
nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành khởi tố bị can, quyết định phê chuẩn quyết 
tố tụng22, còn người bị giữ trong trường hợp định khởi tố bị can và thông báo, giải thích 
khẩn cấp, người bị bắt và người bị tạm giữ quyền, nghĩa vụ cho bị can”.
không có quyền này. Tuy nhiên, theo Điều Đối với người bị bắt trong trường hợp 
50 Bộ luật TTHS năm 2015 thì người bị tạm phạm tội quả tang và người bị bắt theo quyết 
giữ cũng có quyền đề nghị thay đổi người định truy nã, cần bổ sung việc thông báo, giải 
 23
có thẩm quyền tiến hành tố tụng . Như vậy, thích quyền và nghĩa vụ của họ. Theo đó, tác 
có thể thấy sự thiếu thống nhất trong quy giả kiến nghị sửa đổi, bổ sung các khoản 1, 2 
định của pháp luật TTHS về vấn đề này. Điều 114 Bộ luật TTHS năm 2015 như sau:
 2.2. Một số kiến nghị “1. Sau khi giư ngươi trong trường hợp 
 Trên cơ sở những hạn chế, bất cập nêu khẩn cấp, bắt người hoặc nhận người bị giữ, 
trên, tác giả kiến nghị sửa đổi, bổ sung một bị bắt, Cơ quan điều tra, cơ quan được giao 
số vấn đề sau: nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra 
 Thứ nhất, đối với quyền được thông phải lấy lời khai ngay và trong thời hạn 12 
báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ. giờ phải ra quyết định tạm giữ hoặc trả tự do 
20. Xem điểm g khoản 2 Điều 59 Bộ luật TTHS năm 2015.
21. “Những người có thẩm quyền ra lệnh giữ người quy định tại khoản 2 Điều 110 của Bộ luật này có quyền 
ra quyết định tạm giữ”.
22. Xem điểm g khoản 2 Điều 60; điểm d khoản 2 Điều 61 Bộ luật TTHS năm 2015.
23. “Điều 50. Người có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng 
1. Kiểm sát viên.
2. Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự và người đại diện của họ.
3. Người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự”.
24. Việc sửa đổi, bổ sung này đồng thời cũng đảm bảo quyền được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ 
của người bị bắt là bị can, bị cáo.
72 Số 03 + 04 (427 + 428) - T2/2021
 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT
cho người bị bắt. Đối với người bị bắt trong 2015 cần được sửa đổi, bổ sung như sau:
trường hợp phạm tội quả tang, sau khi bắt “Tự bào chữa, nhờ người bào chữa 
hoặc nhận người bị bắt, trước khi lấy lời khai, hoặc được cơ quan có thẩm quyền tiến hành 
Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm tố tụng chỉ định người bào chữa cho họ trong 
vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải những trường hợp do Bộ luật này quy định”.
thông báo, giải thích quyền và nghĩa vụ của Thứ ba, đối với quyền khiếu nại quyết 
họ theo quy định tại Điều 58 của Bộ luật này. định, hành vi tố tụng của cơ quan, người 
 2. Sau khi thông báo, giải thích quyền co thâm quyên tiên hanh tô tung của người 
và nghĩa vụ của người bị bắt theo quyết bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị 
định truy nã và lấy lời khai của họ thì Cơ bắt, người bị tạm giữ.
quan điều tra nhận người bị bắt phải thông Như đã phân tích, để đảm bảo tính đầy 
báo ngay cho Cơ quan đã ra quyết định truy đủ, cần bổ sung quy định quyền của người 
nã đến nhận người bị bắt...”25. bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị 
 Đối với bị cáo, để bảo đảm cho bị cáo bắt, người bị tạm giữ trong việc khiếu nại 
biết và hiểu rõ về các quyền và nghĩa vụ của quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, 
mình cần quy định việc thông báo, giải thích người có thẩm quyền nói chung trong việc 
quyền và nghĩa vụ của bị cáo khi giao quyết giữ người, bắt người, tạm giữ. Theo đó, tác 
định đưa vụ án ra xét xử cho bị cáo. Nói cách giả kiến nghị sửa đổi, bổ sung điểm h khoản 
khác, khoản 1 Điều 286 Bộ luật TTHS năm 1 Điều 58 Bộ luật TTHS năm 2015 như sau:
2015 cần được sửa đổi, bổ sung như sau: “Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng 
 “Quyết định đưa vụ án ra xét xử của cơ quan, người co thâm quyên trong 
được giao cho bị cáo hoăc người đại diện việc giư ngươi, băt ngươi”.
của họ; gửi cho người bào chữa, bị hại, Tương tự, cần sửa đổi, bổ sung điểm g 
đương sư chậm nhất là 10 ngày trước khi khoản 2 Điều 59 Bộ luật TTHS năm 2015 
mở phiên tòa. Khi giao quyết định đưa vụ như sau:
án ra xét xử cho bị cáo phải thông báo, giải “Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng 
thích quyền và nghĩa vụ của bị cáo theo quy của cơ quan, người có thẩm quyền về việc 
định tại Điều 61 của Bộ luật này”. tạm giữ”.
 Thứ hai, đối với quyền tự bào chữa, Thứ tư, đối với quyền đề nghị thay đổi 
nhờ người bào chữa. người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
 Để đảm bảo tính thống nhất, cần bổ Để đảm bảo sự thống nhất với quy 
sung quyền được cơ quan có thẩm quyền định tại Điều 50 Bộ luật TTHS năm 2015 
tiến hành tố tụng chỉ định người bào chữa về quyền đề nghị thay đổi người có thẩm 
cho người bị buộc tội trong những trường quyền tiến hành tố tụng của người bị tạm 
hợp luật định trong quy định về quyền của giữ, cần bổ sung quyền “đề nghị thay đổi 
họ. Theo đó, điểm g khoản 1 Điều 58; điểm người có thẩm quyền tiến hành tố tụng” đối 
d khoản 2 Điều 59; điểm h khoản 2 Điều 60; với người bị tạm giữ trong khoản 2 Điều 59 
điểm g khoản 2 Điều 61 Bộ luật TTHS năm Bộ luật TTHS năm 2015  
25. Có một số ý kiến cho rằng cần phải hiểu việc thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ đối với người bị 
bắt trong trường hợp phạm tội quả tang và người bị bắt theo quyết định truy nã được thực hiện khi lấy lời khai 
đối với họ. Tuy nhiên, Bộ luật TTHS năm 2015 không quy định về trình tự, thủ tục lấy lời khai đối với người 
bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang và người bị bắt theo quyết định truy nã nên không có cơ sở pháp lý 
để khẳng định nhận định trên.
 Số 03 + 04 (427 + 428) - T2/2021 73

File đính kèm:

  • pdfve_nguoi_bi_buoc_toi_theo_quy_dinh_cua_bo_luat_to_tung_hinh.pdf