Về mối quan hệ giữa "Hoàng Việt luật lệ" và "Đại Thanh luật lệ"

“Hoàng Việt luật lệ” là bộ luật thành

văn của triều Nguyễn - triều đại quân chủ

cuối cùng ở Việt Nam. Mối quan hệ giữa

“Hoàng Việt luật lệ” với các bộ luật khác

trong lịch sử chế độ quân chủ ở Việt Nam

cũng như với các bộ luật ở Trung Hoa (nhất

là luật nhà Thanh) đã được nhiều học giả

trong nước và ngoài nước tìm hiểu ở những

góc độ khác nhau.

Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi

muốn tìm hiểu thêm mối quan hệ giữa

“Hoàng Việt luật lệ” của nhà Nguyễn với

“Đại Thanh luật lệ” của nhà Thanh, trên cơ

sở khảo cứu một cách cụ thể văn bản của

“Hoàng Việt luật lệ” và “Đại Thanh luật lệ”

(từ cấu trúc bộ luật đến số lượng, tên gọi

điều luật, nội dung các điều luật, điều lệ) để

hy vọng có được cái nhìn khách quan hơn

đối với “Hoàng Việt luật lệ”.

Về mối quan hệ giữa Hoàng Việt luật lệ và Đại Thanh luật lệ trang 1

Trang 1

Về mối quan hệ giữa Hoàng Việt luật lệ và Đại Thanh luật lệ trang 2

Trang 2

Về mối quan hệ giữa Hoàng Việt luật lệ và Đại Thanh luật lệ trang 3

Trang 3

Về mối quan hệ giữa Hoàng Việt luật lệ và Đại Thanh luật lệ trang 4

Trang 4

Về mối quan hệ giữa Hoàng Việt luật lệ và Đại Thanh luật lệ trang 5

Trang 5

Về mối quan hệ giữa Hoàng Việt luật lệ và Đại Thanh luật lệ trang 6

Trang 6

Về mối quan hệ giữa Hoàng Việt luật lệ và Đại Thanh luật lệ trang 7

Trang 7

Về mối quan hệ giữa Hoàng Việt luật lệ và Đại Thanh luật lệ trang 8

Trang 8

Về mối quan hệ giữa Hoàng Việt luật lệ và Đại Thanh luật lệ trang 9

Trang 9

Về mối quan hệ giữa Hoàng Việt luật lệ và Đại Thanh luật lệ trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 12 trang xuanhieu 4460
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Về mối quan hệ giữa "Hoàng Việt luật lệ" và "Đại Thanh luật lệ"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Về mối quan hệ giữa "Hoàng Việt luật lệ" và "Đại Thanh luật lệ"

Về mối quan hệ giữa "Hoàng Việt luật lệ" và "Đại Thanh luật lệ"
i bỏ một số con vật như: dung trong các điều luật của “Hoàng Việt 
la, lừa, lạc đà còn về đại thể nội dung các luật lệ” và “Đại Thanh luật lệ” chính là ở 
mức hình phạt lần lượt giống với điều luật phần tiểu chú. Các điều luật của nhà Nguyễn 
thứ 233 [17] và 236 [18] của “Đại Thanh về cơ bản đều kế thừa tiểu chú của luật 
luật lệ”. Các điều luật 23, 209, 239, 317 Thanh, nhưng trong những trường hợp nhất 
của “Hoàng Việt luật lệ” cũng tương tự như định có thêm, bớt cho phù hợp hơn. Mục đích 
vậy. của việc này là làm sáng rõ thêm nội dung 
 Thứ tư, hình phạt trong một số điều luật của các điều luật chứ không nhằm thay đổi 
của “Hoàng Việt luật lệ” có thay đổi chút ít nội dung của điều luật. Số lượng chữ trong 
so với luật Thanh. các tiểu chú tăng lên không nhiều nên không 
 Điều 140 “Ải đại tự khưu đàn” (Phá hủy làm nội dung điều luật bị rườm rà. 
đàn tế lớn) của luật Nguyễn đã thay đổi hình Lấy điều luật “Thượng thư trần ngôn” 
phạt theo hướng tăng lên so với luật Thanh. (Dâng thư bày tỏ ý kiến) làm ví dụ. Luật 
Luật Thanh quy định: “Phàm phá hủy, làm Thanh quy định: “Phàm các việc như chính 
hư hại đàn tế Đại tự không kể là vô tình hay lệnh đúng sai của quốc gia, hay dở của quân 
cố ý đều xử phạt 100 trượng, bắt đi đày xa dân, hết thảy các việc hưng lợi trừ hại đều 
2000 dặm. Nếu là hạng Di môn (coi đắp đàn do các quan sáu bộ vào yết kiến tâu bày khu 
tế) thì giảm hai bậc (phạt 100 trượng, đồ hai xử. Các quan khoa đạo, Đốc phủ ai nấy phải 
năm rưỡi)” [19]. Trong khi đó, luật Nguyễn trình bày ý kiến một cách thẳng thắn, không 
chỉ giảm một bậc cho hạng Di môn: “Phàm được che giấu” [23]. Luật Nguyễn quy 
phá hủy, làm hư hại đàn tế Đại tự không kể định: “Phàm các việc như chính lệnh đúng 
là vô tình hay cố ý đều xử phạt 100 trượng, sai của quốc gia, hay dở của quân dân, hết 
bắt đi đày xa 2000 dặm. Nếu là hạng Di môn thảy các việc hưng lợi trừ hại đều do các 
(coi đắp đàn tế) thì giảm một bậc (phạt 100 quan sáu bộ vào yết kiến tâu bày khu xử. 
trượng, đồ hai năm rưỡi)” [20]. Các quan khoa đạo, Đốc phủ (Đốc phủ tức 
 Điều 237 “Bạch trú sang đoạt” (Cướp quan doanh trấn) ai nấy phải trình bày ý 
giật giữa ban ngày) luật Thanh quy định: kiến một cách thẳng thắn, không được che 
“Nguyên cùng người khác ẩu đả hoặc đi giấu” [24]. Câu giải thích “Đốc phủ tức 
bắt tội phạm, nhân đó lấy trộm của cải, đồ quan doanh trấn” không có trong luật Thanh 
vật thì tính số tang vật, chuẩn theo luật trộm nhưng được bổ sung là tiểu chú trong luật 
cắp luận tội. Nhân đó cướp giật xử nặng Nguyễn để làm rõ hơn chức vụ Đốc phủ. 
thêm 2 mức, tội phạt mức cao nhất 100 Các điều luật 67, 128, 145, 183, 185, 188, 
trượng, đày đi 2000 dặm, miễn thích chữ” 196, 201, 206, 212 cũng tương tự như vậy. 
[21]. Mức hình phạt trong luật Nguyễn tăng Đặc biệt, đôi khi, trong những trường hợp 
lên so với luật Thanh từ “đày đi 2000 dặm” nhất định, luật Nguyễn không chỉ tiếp tục sử 
lên “đày đi 3000 dặm” [22]. dụng các tiểu chú trong luật Thanh mà còn 
76 Nghiªn cøu Trung Quèc sè 7(119) – 2011 
 VÕ mèi quan hÖ gi÷a... 
biến các tiểu chú trong luật Thanh thành nội dưa chậm chạp và tất cả những việc công 
dung chính trong các điều luật của mình đều có kỳ hạn mà chậm trễ, vị phạm thời 
hoặc ngược lại những phần không phải là hạn, chậm trễ 1 ngày thì xử phạt 20 roi” 
tiểu chú trong luật Thanh lại trở thành tiểu [27]. Luật Nguyễn quy định: “Phàm công 
chú trong luật Nguyễn. việc công có giải theo đồ vật công, tù nhân, 
 Chẳng hạn, điều luật “Phú dịch bất quân” súc vật mà những người sai nhân quản lý 
(Thuế khóa, tạp dịch không đều), luật Thanh đưa đi mà dây dưa chậm chạp và những việc 
quy định: “Phàm các quan ti phân thu thuế (tất cả là công) đều có kỳ hạn mà chậm trễ, 
lương và bắt phu phen tạp dịch đều phải căn vị phạm thời hạn, chậm trễ 1 ngày thì xử 
cứ vào hiện số nhân đinh trong sổ mà định phạt 20 roi” [28]. Câu “tất cả là công” 
lập các hạng sai dịch cho đúng. Nếu tha trong luật Thanh không là tiểu chú thì trở 
người giàu, bắt người nghèo đổi thứ hạng thành tiểu chú trong luật Nguyễn. Các điều 
thì gây ra tệ hại, nên cho phép dân nghèo bị luật thuộc loại này còn có điều 271, 305, 
bức hại đó đến cửa quan tố cáo các cấp từ 364, 383 
dưới lên trên. Các quan ti này đều bị xử Trong một số trường hợp, các tiểu chú dài, 
đánh 100 trượng (bắt phải sửa lại cho rườm rà trong luật Thanh cũng được nhà 
đúng)” [25]. Luật Nguyễn quy định: Nguyễn lược bớt một phần hoặc thay đổi cho 
“Phàm các quan ti phân thu thuế lương và phù hợp hơn với thực tiễn xã hội Việt Nam, 
bắt phu phen tạp dịch đều phải căn cứ vào chẳng hạn như các điều luật 156, 197, 222, 
hiện số nhân đinh trong sổ mà định lập các 321... 
hạng sai dịch cho đúng. Nếu tha người giàu, Như vậy, trong tổng số 398 điều luật của 
bắt người nghèo đổi thứ hạng thì gây ra tệ “Hoàng Việt luật lệ”, ngoại trừ 2 điều luật là 
hại, nên cho phép dân nghèo bị bức hại đó của riêng nhà Nguyễn, vài chục điều luật 
đến cửa quan tố cáo các cấp từ dưới lên khác biệt chút ít so với các điều luật của nhà 
trên. Các quan ti này đều bị xử đánh 100 Thanh, các điều luật còn lại đều sao chép lại 
trượng, bắt phải sửa lại cho đúng” [26]. nguyên xi tên gọi lẫn nội dung kể cả các tiểu 
Câu cuối cùng “bắt phải sửa lại cho đúng” chú của các điều luật trong “Đại Thanh luật 
trong luật Thanh là tiểu chú, trong luật lệ”. Những điều luật được xem là khác biệt 
Nguyễn trở thành nội dung chính của điều của “Hoàng Việt luật lệ” so với các điều luật 
luật. Các điều luật 108, 139, 140, 172, 173, của “Đại Thanh luật lệ” thì hoặc là thay đổi 
352, 397 của luật Nguyễn cũng thuộc loại một vài chữ, hoặc là bỏ bớt một phần nội 
này. dung (một số câu trong điều luật), một số chi 
 Điều luật “Công sự ứng hành kê trình” tiết không phù hợp với thực tế xã hội Việt 
(Việc công cần kíp nhưng lại trậm trễ), luật Nam, hoặc là thay đổi hình phạt theo hướng 
Thanh quy định: “Phàm công việc công có tăng lên so với luật Thanh, hoặc là cải biến 
giải theo đồ vật công, tù nhân, súc vật mà các tiểu chú... Sự khác biệt này theo chúng tôi, 
những người sai nhân quản lý đưa đi mà dây chưa đủ để tạo nên dấu ấn của nền lập pháp 
Nghiªn cøu Trung Quèc sè 7(119) – 2011 77
NguyÔn thu thuû 
Việt trong các điều luật của “Hoàng Việt luật Thanh luật lệ” cho thấy rõ ràng những nhà 
lệ” nhưng nó thể hiện sự cố gắng, nỗ lực của làm luật triều Nguyễn đã có những khảo sát, 
các nhà làm luật thời Nguyễn trong quá trình cân nhắc kỹ lưỡng để bớt đi những điều lệ 
sao chép một bộ luật của một vương triều không phù hợp của luật Thanh, giữ lại những 
khác ở một quốc gia khác, để bớt đi sự khập điều lệ phù hợp với xã hội Việt Nam. Số 
khiễng khi áp dụng vào xã hội Việt Nam thời lượng điều lệ của luật Nguyễn ít hơn so với 
Nguyễn. luật Thanh cũng cho thấy tính bao quát của 
 luật pháp lên các mặt của đời sống xã hội 
 3. Số lượng và nội dung các điều lệ trong luật Nguyễn ít nhiều sẽ kém hơn so với 
 luật Thanh và tất nhiên mức độ nghiêm khắc 
 Trong “Đại Thanh luật lệ”, ngoại trừ việc của các hình phạt trong luật Thanh (mở rộng 
sao chép gần như nguyên xi các điều luật đối tượng phạm tội, đối tượng bị liên đới, 
của luật Minh thì những điều lệ đi kèm các mức hình phạt) chắc chắn cũng giảm đi ít 
điều luật được coi là một trong những nét nhiều trong luật Nguyễn. 
đặc sắc mang tính thời đại của bộ luật nhà 
 Lấy điều luật liên quan đến tội Mưu phản 
Thanh. Vì, ngoài việc giữ lại gần 300 điều lệ 
 làm ví dụ. “Hoàng Việt luật lệ” và “Đại 
của luật Minh thì trong quá trình phát triển 
 Thanh luật lệ” đều có các điều luật: “Mưu 
triều đại, “Đại Thanh luật lệ” cũng đã thêm 
vào rất nhiều điều lệ cho phù hợp với đòi hỏi phản đại nghịch”, “Mưu phản”, “Tạo yêu 
của hiện thực xã hội thời Thanh. Những điều thư yêu ngôn”. Luật Thanh có 13 điều lệ đi 
lệ này là sự bổ sung và hoàn thiện hơn các kèm 3 điều luật này, thì luật Nguyễn chỉ có 6 
điều luật, đủ sức điều chỉnh những quan hệ điều. Theo đó, đối tượng phạm tội mưu 
xã hội mới phát sinh trong quá trình phát phản, đối tượng liên đới không mở rộng 
triển của triều đại, giúp cho người thi hành nhiều như luật Thanh, mức độ hình phạt 
luật và người thực hiện luật đều thuận tiện. cũng nhẹ hơn so với luật Thanh [30]. 
 So với “Đại Thanh luật lệ” thì số lượng Trong những điều luật về kinh tế, “Hoàng 
điều lệ của “Hoàng Việt luật lệ” ít hơn rất Việt luật lệ” lược bỏ hoàn toàn những điều 
nhiều. “Hoàng Việt luật lệ” chỉ có 593 điều luật liên quan đến chính sách độc quyền đối 
lệ, trong khi “Đại Thanh luật lệ” có đến với muối, phèn, chè... Do đó, hơn 30 điều lệ 
1765 điều lệ [29]. Trong số gần 600 điều lệ của các điều luật này trong luật Thanh cũng 
này, chỉ có khoảng trên dưới 50 điều lệ là bị lược bỏ trong luật Nguyễn [31]. 
của riêng nhà Nguyễn, một số điều lệ có thay Về chính sách “hải cấm”, luật Nguyễn chỉ 
đổi chút ít về mặt nội dung hay mức hình sao chép lại điều luật thứ 225 “Tư xuất ngoại 
phạt. Còn lại, khoảng hơn 300 điều lệ là sao cảnh cập vi cấm hạ hải” (Lén xuất ngoại và 
chép nguyên xi từ “Đại Thanh luật lệ”. phạm cấm xuống biển) của luật Thanh, lược 
 Sự giảm bớt của số lượng các điều lệ bỏ toàn bộ 36 điều lệ kèm theo điều luật này. 
trong “Hoàng Việt luật lệ” so với “Đại Điều luật của nhà Nguyễn chỉ có 1 điều lệ 
78 Nghiªn cøu Trung Quèc sè 7(119) – 2011 
 VÕ mèi quan hÖ gi÷a... 
kèm theo và không phải sao chép từ luật định về hôn nhân của các dân tộc thiểu số: 
Thanh [32]. Vì thế, chính sách “hải cấm” Mông Cổ, Hồi). Trong số những điều lệ 
trong luật Nguyễn không có những quy định này có những điều đã tước bỏ hoàn toàn 
cụ thể liên quan đến việc đi biển, đóng quyền tự do hôn nhân. Việc hôn nhân đều 
thuyền, buôn bán, giao lưu với người nước bắt buộc phải tuân theo sự sắp xếp của ông 
ngoài như luật Thanh. Và đương nhiên, bà, cha mẹ hoặc những người thân. 
điều đó cũng chứng tỏ, cấp độ của chính sách 
“hải cấm” của nhà Nguyễn cũng không mạnh * 
mẽ và nghiêm ngặt như nhà Thanh, ít nhất là Trên đây là những khảo cứu bước đầu 
ở phương diện luật pháp. về mối quan hệ giữa hai bộ luật của nhà 
 Tuy nhiên, cũng cần phải thấy rằng nhà Nguyễn và nhà Thanh (chủ yếu dưới góc độ 
Nguyễn và nhà Thanh đều tồn tại trong bối văn bản). Kết quả này hi vọng sẽ là nguồn 
cảnh lịch sử có nhiều nét tương đồng: cùng tham khảo để các nhà luật học, nhà sử học 
là triều đại của một quốc gia theo hình thái thêm một góc nhìn về bộ luật “Hoàng Việt 
chế độ quân chủ phương Đông ở giai đoạn luật lệ”. Ở những bài viết sau, chúng tôi sẽ 
cuối, cùng phải đối mặt với những thách đối chiếu kỹ lưỡng hơn bộ luật “Hoàng Việt 
thức lịch sử trước cơ hội phát triển của quốc luật lệ”, nhất là phần lệ và đặt nó trong mối 
gia.... Điều đó quy định những điểm tương tương quan với các bộ luật khác của Trung 
đồng nhất định trong chính sách quản lý xã Hoa phong kiến (như luật nhà Minh) để có 
hội và những chế định pháp luật của nhà thể làm rõ thêm một số điểm về đặc điểm và 
Nguyễn và nhà Thanh. tính chất của bộ luật “Hoàng Việt luật lệ”. 
 “Hoàng Việt luật lệ” thực tế đã bảo lưu 
rất nhiều điều lệ (hơn 300 điều) của “Đại 
Thanh luật lệ”, trong số đó, những điều lệ CHÚ THÍCH: 
bảo vệ hạt nhân của chế độ quân chủ là [1] Chúng tôi đã trình bày vấn đề này ở một 
hoàng quyền và chế độ gia trưởng phụ quyền công trình nghiên cứu khác có tên gọi là: “Đại 
gần như được giữ lại nguyên vẹn. Thanh luật lệ” đã kế thừa và phát triển luật nhà 
 Chẳng hạn, về tội Mưu phản, luật Nguyễn Minh như thế nào, Tạp chí Nghiên cứu Trung 
có 6 điều lệ đi kèm các điều luật, trong đó Quốc, số 10 (110), tháng 10/2010, tr.77 – 86. 
3/6 điều lệ là của “Đại Thanh luật lệ”. Hoặc [2], [3], [9], [10] Số liệu tổng hợp từ: 皇越律例 
như điều luật “Biệt tịch dị tài” (Chia gia tài (Hoàng Việt luật lệ - Bản chữ Hán lưu tại Viện Sử 
gia đình khác danh hộ), luật Nguyễn cũng học Việt Nam, KH: HV497); 大清律例 (Đại 
giữ lại nguyên vẹn những điều lệ bảo vệ chế Thanh luật lệ - Bản chữ Hán điện tử). 
độ gia trưởng phụ quyền của điều luật này. [4] Xin xem thêm: 皇越律例,卷二,名律例
 Về luật Hôn nhân, “Hoàng Việt luật lệ” 上 (Hoàng Việt luật lệ, Quyển 3, Danh luật lệ hạ, 
giữ lại 12/23 điều lệ của luật Thanh (những Sđd); 大清律例,卷五,名律例上 (Đại Thanh 
điều lệ còn lại của luật Thanh là những quy luật lệ, Quyển 5, Danh luật lệ hạ, Sđd). 
Nghiªn cøu Trung Quèc sè 7(119) – 2011 79
NguyÔn thu thuû 
 [5] Xin xem thêm: 皇越律例,卷 6,户律,田 [19] 大清律例,卷十七,禮律,祭祀 (Đại 
宅 (Hoàng Việt luật lệ, Quyển 6, Hộ luật, Điền Thanh luật lệ, Quyển 17, Lễ luật, Tế tự, Sđd). 
trạch, Sđd); 大清律例,卷九,户律,田宅 (Đại [20] 皇越律例,卷九,禮律,祭祀(Hoàng Việt 
Thanh luật lệ, Quyển 9, Hộ luật, Điền trạch, Sđd). luật lệ, Quyển 9, Lễ luật, Tế tự, Sđd). 
 [6] Xin xem thêm: 皇越律例,卷十五,刑律, [21] 大清律例,卷二十四,刑律,贼盗中 (Đại 
闘毆 (Hoàng Việt luật lệ, Quyển 15, Hình luật, Thanh luật lệ, Quyển 24, Hình luật, Đạo tặc trung, 
Đấu ẩu, Sđd); 大清律例,卷二十五,刑律,闘毆 Sđd). 
(Đại Thanh luật lệ, Quyển 27, Hình luật, Đấu ẩu, [22] 皇越律例,卷十二,刑律,贼盗中 (Hoàng 
Sđd). Việt luật lệ, Quyển 12, Hình luật, Đạo tặc trung, 
 [7] 大清律例,卷五,名律例下 (Đại Thanh Sđd). 
luật lệ, Quyển 5, Danh luật lệ hạ, Sđd). [23] 大清律例,卷二十一,禮律,儀制 (Đại 
 [8] 皇越律例,卷三,名律例下 (Hoàng Việt Thanh luật lệ, Quyển 21, Lễ luật, Nghi chế, Sđd). 
luật lệ, Quyển 3, Danh luật lệ hạ, Sđd). [24] 皇越律例,卷九,禮律,儀制 (Hoàng Việt 
 luật lệ, Quyển 9, Lễ luật, Nghi chế, Sđd). 
 [11] Chế thư là chép lại lời của vua, như các 
 大 清 律 例,卷 八,戶 律,戶 役
loại chiếu xá, dụ, sắc. [25] (Đại Thanh 
 luật lệ, Quyển 8, Hộ luật, Hộ dịch, Sđd). 
 [12] 大清律例,卷七,史律,公式 (Đại Thanh 
 [26] 皇越律例,卷六,戶律,戶役 (Hoàng Việt 
luật lệ, Quyển 7, Lại luật, Công thức, Sđd). 
 luật lệ, Quyển 6, Hộ luật, Hộ dịch, Sđd). 
 [13] 皇越律例,卷五,史律,公式 (Hoàng Việt 
 [27] 大清律例,卷二十二,兵律,郵驛 (Đại 
luật lệ, Quyển 5, Lại luật, Công thức, Sđd). 
 Thanh luật lệ, Quyển 22, Binh luật, Bưu dịch, Sđd). 
 [14] 大清律例,卷七,史律,公式 (Đại Thanh [28] 皇越律例,卷十一,兵律,郵驛 (Hoàng 
luật lệ, Quyển 7, Lại luật, Công thức, Sđd). Việt luật lệ, Quyển 11, Binh luật, Bưu dịch, Sđd). 
 [15] 皇越律例,卷五,史律,公式 (Hoàng Việt [29] Số liệu tổng hợp từ: 皇越律例 (Hoàng 
luật lệ, Quyển 5, Lại luật, Công thức, Sđd). Việt luật lệ), Sđd; 大清律例 (Đại Thanh luật lệ), 
 [16] 皇越律例,卷十一,兵律,郵驛 (Hoàng Sđd. 
Việt luật lệ, Quyển 11, Binh luật, Bưu dịch, Sđd); [30] 皇越律例,卷十二,刑律,贼盗上 (Hoàng 
大清律例,卷二十二,兵律,郵驛 (Đại Thanh luật Việt luật lệ, Quyển 12, Hình luật, Đạo tặc thượng, 
lệ, Quyển 22, Binh luật, Bưu dịch, Sđd). Sđd); 大清律例,卷二十三,刑律,贼盗上 (Đại 
 [17] 皇越律例,卷十一,兵律,廄牧 (Hoàng Thanh luật lệ, Quyển 23, Hình luật, Đạo tặc 
Việt luật lệ, Quyển 11, Binh luật, Cứu mục, Sđd); thượng, Sđd). 
大清律例,卷二十一,兵律,廄牧 (Đại Thanh luật [31] 大清律例,卷十三,戶律,課程 (Đại 
lệ, Quyển 21, Binh luật, Cứu mục, Sđd). Thanh luật lệ, Quyển 13, Hộ luật, Khóa trình, Sđd). 
 [18] 皇越律例,卷十一,兵律,廄牧 (Hoàng [32] 皇越律例,卷十一,兵律,關津 (Hoàng 
Việt luật lệ, Quyển 11, Binh luật, Cứu mục, Sđd); Việt luật lệ, Quyển 11, Binh luật, Quan tấn, Sđd); 
清律例,卷二十一,兵律,廄牧 (Đại Thanh luật 大清律例,卷二十,兵律,關津 (Đại Thanh luật 
lệ, Quyển 21, Binh luật, Cứu mục, Sđd). lệ, Quyển 20, Binh luật, Quan tấn, Sđd). 
80 Nghiªn cøu Trung Quèc sè 7(119) – 2011 

File đính kèm:

  • pdfve_moi_quan_he_giua_hoang_viet_luat_le_va_dai_thanh_luat_le.pdf