Vài nét biến đổi nghi lễ vòng đời của người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam hiện nay

Nghi lễ vòng đời người được xem là môi trường tốt

nhất để bảo lưu và trao truyền giá trị văn hóa tộc người. Qua

các nghi lễ vòng đời người, một phần tri thức tộc người được

duy trì, sáng tạo, kế thừa giữa các thế hệ trong gia đình, cộng

đồng và có hiệu ứng đối với cộng đồng khác. Đối với tộc người

Cơ tu tại tỉnh Quảng Nam, nghi lễ vòng đời người mang đậm

dấu vết văn hóa nguyên thủy, có đặc điểm riêng biệt so với

nhiều tộc người thiểu số cư trú trên dãy Trường Sơn - Tây

Nguyên. Song trên thực tế thì giá trị văn hóa nghi lễ vòng đời

người Cơ tu đã và đang rơi vào tình trạng dần bị mai một do

chịu sự tác động bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong bài

viết này, chúng tôi trình bày hiện trạng và các yếu tố gây biến

đổi nghi lễ vòng đời ở người Cơ tu trong giai đoạn hiện nay

Vài nét biến đổi nghi lễ vòng đời của người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam hiện nay trang 1

Trang 1

Vài nét biến đổi nghi lễ vòng đời của người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam hiện nay trang 2

Trang 2

Vài nét biến đổi nghi lễ vòng đời của người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam hiện nay trang 3

Trang 3

Vài nét biến đổi nghi lễ vòng đời của người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam hiện nay trang 4

Trang 4

Vài nét biến đổi nghi lễ vòng đời của người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam hiện nay trang 5

Trang 5

Vài nét biến đổi nghi lễ vòng đời của người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam hiện nay trang 6

Trang 6

Vài nét biến đổi nghi lễ vòng đời của người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam hiện nay trang 7

Trang 7

Vài nét biến đổi nghi lễ vòng đời của người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam hiện nay trang 8

Trang 8

Vài nét biến đổi nghi lễ vòng đời của người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam hiện nay trang 9

Trang 9

Vài nét biến đổi nghi lễ vòng đời của người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam hiện nay trang 10

Trang 10

pdf 10 trang xuanhieu 7460
Bạn đang xem tài liệu "Vài nét biến đổi nghi lễ vòng đời của người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Vài nét biến đổi nghi lễ vòng đời của người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam hiện nay

Vài nét biến đổi nghi lễ vòng đời của người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam hiện nay
hông 
được giao ti ếp v ới b ất c ứ ai. 
 Khi trình độ dân trí được nâng cao, đời s ống kinh t ế được c ải thi ện, 
vi ệc giao l ưu v ăn hóa v ới ng ười Kinh ngày càng di ễn ra m ạnh mẽ, 
vi ệc lựa ch ọn b ạn đờ i của ng ười C ơ tu đã có thay đổi. Trai gái đến 
tu ổi tr ưởng thành tự do tìm hi ểu và l ựa ch ọn ng ười b ạn đờ i cho mình. 
Sau th ời gian tìm hi ểu, h ọ ưng nhau thì d ẫn nhau về ra m ắt hai bên gia 
đình. Nếu gia đình hai bên đồng ý thì ti ến hành làm l ễ c ưới h ỏi. 
124 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019 
 Trong hôn nhân, ng ười C ơ tu v ẫn còn theo ch ế độ m ẫu h ệ. Khi 
con gái c ủa t ộc ng ười mình l ấy con trai c ủa t ộc ng ười khác thì ph ải 
do bên nhà gái quy ết đị nh. Nếu con trai c ủa t ộc mình mà l ấy con gái 
tộc ng ười khác thì c ũng tùy vào tục l ệ bên đó mà quy ết đị nh 4. Độ 
tu ổi k ết hôn của ng ười C ơ tu đã dần được thay đổ i. Trai gái ph ải đủ 
18 tu ổi m ới được chính quy ền đị a ph ươ ng c ấp gi ấy k ết hôn. Khi c ưới 
hỏi, lễ v ật thách c ưới, trang ph ục và hành lễ cũng có bi ến đổ i. Nếu 
đám c ưới là ng ười cùng c ộng đồ ng, ng ười C ơ tu mặc trang ph ục theo 
nghi l ễ truyền th ống. Tr ường h ợp lấy ng ười ngoài c ộng đồ ng (nh ư 
ng ười Kinh) thì trang ph ục, l ễ v ật, th ời gian, cách th ức t ổ ch ức hôn 
lễ tùy theo sự th ống nh ất c ủa hai bên mà th ực hi ện. Tr ước đây, lễ v ật 
thách c ưới c ủa gia đình nhà gái yêu c ầu th ường là chiêng, ché, 
trâu,... Nhi ều khi, l ễ v ật thách c ưới c ủa nhà gái quá l ớn khi ến chàng 
trai C ơ tu nhà nghèo không đáp ứng được đành ph ải b ỏ cu ộc. Ngày 
nay, cha mẹ cô gái không quá đề cao l ễ v ật cưới hỏi đối v ới chàng 
trai, mà h ọ ch ỉ mong sao con gái c ủa mình l ấy được ng ười ch ồng t ốt, 
ch ịu khó làm ăn. 
 Nh ư v ậy, có th ể th ấy chính sách nông thôn m ới, kinh t ế m ới và h ội 
nh ập, m ở c ửa của Đả ng và Nhà n ước Vi ệt Nam trong nh ững n ăm g ần 
đây đã giúp t ộc ng ười C ơ tu có c ơ h ội nâng cao trình độ dân trí, đời 
sống v ật ch ất được c ải thi ện, có điều ki ện giao lưu, ti ếp thu nhi ều 
phong t ục tích c ực từ bên ngoài, nh ất là phong t ục c ủa ng ười Kinh, 
đồng th ời hạn ch ế nh ững tục l ệ không còn phù h ợp trong nghi l ễ cưới 
xin c ủa c ộng đồng mình. 
 1.3. Giai đoạn tang ma 
 Trong nghi l ễ vòng đời ng ười của dân t ộc C ơ tu, nghi l ễ v ề tang ma 
là m ột trong s ố nghi l ễ được chu ẩn b ị dài ngày nh ất. Đây là nghi l ễ th ể 
hi ện rõ nét đời s ống tâm linh c ủa h ọ. Từ quan ni ệm v ề “th ế gi ới vô 
hình và h ữu hình”, ng ười C ơ tu cho r ằng, có m ột th ế gi ới c ủa ng ười 
ch ết t ồn t ại song song và đối ngh ịch v ới th ế gi ới th ực t ại. Họ quan 
ni ệm, con ng ười sống nh ư th ế nào thì khi ch ết cũng vậy. Chết không 
có ngh ĩa là h ết, mà đang sống ở th ế gi ới khác. Bởi v ậy, ngôi m ộ nào 
cũng được đặt chiêng, ché, dao, cu ốc và tr ồng cây hoa màu bên c ạnh 
với ng ụ ý cung c ấp l ươ ng th ực và d ụng c ụ s ản xu ất, sinh ho ạt cho 
 124
Nguyễn Văn Dũng. Vài nét biến đổi nghi lễ vòng đời  125 
ng ười đã khu ất5. Ngay c ả khâu lựa ch ọn g ỗ làm quan tài, t ượng m ồ và 
nhà m ồ cho ng ười ch ết đề u được các ngh ệ nhân lựa ch ọn, x ử lý c ẩn 
th ận đế n t ừng chi ti ết. Nghi l ễ cu ối cùng đối v ới ng ười ch ết là lễ làm 
nhà (Têng ping ). Đây là nghi l ễ không th ể thi ếu c ủa ng ười C ơ tu. Đó 
cũng là nghi l ễ cu ối cùng mà ng ười s ống dành cho ng ười đã khu ất. 
Nhìn chung, nghi l ễ về tang ma của ng ười C ơ tu được th ực hi ện rất 
rườm rà, nặng tính h ủ t ục và tâm linh. 
 So v ới tr ước đây, nghi l ễ tang ma của ng ười C ơ tu đã có nhi ều bi ến 
đổi. Trong đám tang, nhi ều h ủ t ục hà kh ắc đố i v ới nh ững cái ch ết x ấu 
(cheen mop ) đã được thay th ế. Không còn tình trạng gia đình nào mà 
ng ười thân có cái ch ết x ấu (ch ết vì đuối n ước, thai ngén, th ắt c ổ t ự 
tử,...) phải r ời nhà, b ỏ r ẫy, b ỏ làng đi kh ỏi n ơi x ảy ra cái ch ết xấu. 
Ngày nay, ng ười ch ết đã được người thân, c ộng đồ ng t ổ ch ức chôn c ất 
một cách chu đáo. Gia đình nào có ng ười ch ết ph ải báo cho chính 
quy ền đị a ph ươ ng bi ết để mai táng cho ng ười ch ết theo phong t ục t ập 
quán c ủa làng và quy định c ủa chính quy ền đị a ph ươ ng. Tr ước đây, 
quan tài của ng ười ch ết không được l ấp. Trên n ắp quan tài ng ười đã 
khu ất, ng ười thân để th ức ăn và nh ững đồ dùng mà ng ười đã khu ất 
thích khi còn s ống. Ng ười C ơ tu quan ni ệm, quan tài để nằm l ộ ra 
ngoài không khí để cho linh h ồn thoát ra và tr ở v ề quanh G ươ l và gia 
đình c ủa nó 6. Quan tài ng ười ch ết không được chôn sâu d ưới lòng đất, 
mà được đặt trên m ặt đấ t. H ọ dùng g ạch, đá, g ỗ lót phía dưới r ồi đặ t 
quan tài lên trên. Ngày nay, ng ười C ơ tu không còn chôn c ất ng ười 
ch ết ở hai bên nh ững con đường đi l ại c ủa làng n ữa, mà người ch ết 
được đưa t ới chôn c ất t ại các khu ngh ĩa trang đã được chính quy ền 
quy ho ạch. Quan tài được chôn sâu dưới lòng đất. 
 Khi trình độ dân trí được nâng cao, vi ệc giao l ưu v ới ng ười Kinh 
ngày càng di ễn ra m ạnh m ẽ, ng ười C ơ tu đã dần ti ếp thu một s ố phong 
tục của ng ười Kinh, và quan ni ệm đối v ới ng ười ch ết của h ọ đã có 
thay đổi. Họ đã l ập bàn th ờ t ại nhà, tổ ch ức kỵ gi ỗ hàng n ăm, t ảo m ộ 
đối v ới ng ười đã ch ết. Ngay c ả l ễ v ật cúng t ế và ch ất li ệu làm nhà m ồ 
cho ng ười ch ết cũng đã thay đổi. Khi r ừng ngày m ột c ạn ki ệt, g ỗ quý 
tr ở nên khan hi ếm, đắ t đỏ , nhà m ồ cho ng ười ch ết đã được bê tông 
hóa, thay vì làm b ằng g ỗ nh ư tr ước đây. Ng ười đi đám tang, k ỵ gi ỗ 
126 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019 
gi ờ đây đã bi ết mua r ượu, chè và b ỏ ti ền vào bì th ư. Tuy nhiên, đây 
không ph ải là hi ện t ượng ph ổ bi ến mà ch ỉ ở m ột s ố vùng s ống xen c ư, 
ho ặc ti ếp xúc nhi ều v ới ng ười Kinh. 
 2. Yếu tố gây bi ến đổ i nghi l ễ vòng đời ng ười C ơ tu 
 Trong nh ững n ăm g ần đây, Đả ng và Nhà n ước Vi ệt Nam đã có 
nhi ều thay đổ i v ề c ơ ch ế, chính sách đố i v ới các dân t ộc thi ểu s ố. 
Cùng v ới đó là sự giao l ưu, ti ếp bi ến v ăn hóa gi ữa các t ộc ng ười. Quá 
trình phát tri ển kinh t ế - xã h ội, đô th ị hóa cũng có tác động không nh ỏ 
tới đờ i s ống v ật ch ất và tinh th ần c ủa h ọ. Gi ống nh ư các t ộc ng ười 
khác trên c ả n ước, t ộc ng ười C ơ tu v ề c ơ b ản c ũng ch ịu s ự ảnh h ưởng 
của các yếu t ố trên. 
 Khi có các dân t ộc khác s ống g ần, s ống chung trên cùng một địa 
bàn, ng ười C ơ tu có điều ki ện giao l ưu, ti ếp thu nh ững phong t ục t ốt 
đẹp t ừ cộng đồ ng khác (ch ủ y ếu là phong t ục c ủa ng ười Kinh). Xã h ội 
phát tri ển, h ệ th ống Internet đã giúp ng ười C ơ tu c ập nh ật nhi ều thông 
tin, ki ến th ức b ổ ích về việc ch ăm sóc s ản ph ụ và tr ẻ s ơ sinh trên c ơ s ở 
y h ọc hi ện đạ i, do v ậy s ự thay đổ i trong các nghi l ễ liên quan đến 
mang thai và sinh n ở là điều tất y ếu. Trong c ưới xin, ma chay c ũng có 
nh ững thay đổi theo h ướng tích c ực. Nhi ều t ục l ệ r ườm rà, t ốn kém 
cũng được thay th ế cho phù h ợp v ới xu th ế, th ời đạ i mới. 
 Khi kinh t ế phát tri ển, hệ th ống c ơ s ở h ạ t ầng được đầ u t ư phát tri ển 
(trung tâm hành chính, tr ường h ọc, y t ế,...) góp ph ần nâng cao hi ểu 
bi ết và ch ăm sóc s ức kh ỏe cho ng ười dân. Kinh t ế t ự c ấp t ự túc kết 
hợp v ới n ền kinh tế th ị tr ường đã giúp ng ười C ơ tu có điều ki ện mua 
sắm lễ v ật ph ục v ụ cho các nghi l ễ trong chu k ỳ đờ i ng ười cũng được 
dễ dàng h ơn. Vi ệc h ọc t ập c ủa con em ng ười C ơ tu c ũng được quan 
tâm đầu t ư theo h ọc tại các tr ường ph ổ thông, trung c ấp, cao đẳng và 
đại h ọc. Khi ra tr ường, con em c ủa họ đã vào làm vi ệc t ại các c ơ quan 
nhà n ước, công ty, nhà máy. Do v ậy, th ế h ệ tr ẻ hi ểu h ơn v ề phong t ục 
tập quán c ủa c ộng đồ ng mình, đồng th ời ti ếp thu nh ững nét v ăn hóa 
mới, ti ến b ộ t ừ bên ngoài. Hơn th ế nữa, h ệ th ống thông tin đạ i chúng 
phát tri ển kéo theo nhi ều lu ồng v ăn hóa m ới xâm nhập vào cu ộc s ống 
của ng ười C ơ tu. Điều này đã làm cho m ột s ố hi ện t ượng tâm linh 
được nhìn nh ận và gi ải thích theo h ướng m ới. Vì v ậy, tính thiêng 
 126
Nguyễn Văn Dũng. Vài nét biến đổi nghi lễ vòng đời  127 
trong các nghi l ễ chu k ỳ đờ i ng ười đã gi ảm dần. N ền kinh t ế th ị tr ường 
đã góp ph ần giúp ng ười C ơ tu bi ết ti ết ki ệm v ề th ời gian và ti ền b ạc 
trong vi ệc th ực hi ện các nghi l ễ. 
 Quá trình công nghi ệp hóa, đô th ị hóa là yếu t ố ảnh h ưởng không 
nh ỏ t ới đời s ống v ăn hóa c ủa ng ười C ơ tu. Khi rừng được nhà n ước 
ki ểm tra, qu ản lý nghiêm ng ặt, đất đai được quy ho ạch, ng ười C ơ tu 
không còn đất canh tác, nhi ều ngành ngh ề truy ền th ống b ị mai m ột 
nên con em c ủa h ọ đã ph ải rời làng đi làm cho các công ty, xí nghi ệp, 
nhà máy may m ặc trong và ngoài t ỉnh. Nhi ều ng ười đi làm xa không 
về th ực hi ện nghi l ễ cho ng ười thân được. Vì v ậy, các nghi l ễ trong 
chu k ỳ đờ i ng ười c ũng b ị bi ến đổ i trong nh ận th ức c ủa h ọ. H ơn n ữa, 
khi đất đai bị thu h ẹp và được quy ho ạch, ng ười C ơ tu không còn đất 
để chôn c ất ng ười ch ết một cách bừa bãi, t ự phát mà ng ười ch ết được 
chôn c ất ở các khu ngh ĩa trang đã được chính quy ền quy ho ạch. Mặt 
khác, quá trình đô th ị hóa đã góp ph ần thúc đẩy kinh t ế phát tri ển, ch ợ 
búa, hàng quán mọc lên nhi ều. Điều này giúp cho ng ười C ơ tu có điều 
ki ện mua s ắm, trang b ị c ơ s ở v ật ch ất ph ục v ụ cho các nghi l ễ trong 
chu k ỳ đờ i ng ười được thu ận l ợi, d ễ dàng h ơn ( điện, loa, đài, phông 
màn, r ạp che, vàng b ạc âm ph ủ, h ươ ng đèn, r ượu chè,...) thay vì tr ước 
đây là t ận d ụng th ịt thú rừng có được t ừ ho ạt độ ng săn bắn và sản v ật 
làm ra từ n ền kinh t ế tự cung t ự c ấp c ủa gia đình. 
 Kết lu ận 
 Văn hóa truy ền th ống c ủa t ộc ng ười C ơ tu nói riêng, các t ộc ng ười 
thi ểu s ố sinh s ống trên địa bàn Tr ường S ơn - Tây Nguyên nói chung 
góp ph ần làm nên s ự phong phú, đa d ạng và th ống nhất c ủa n ền v ăn 
hóa Vi ệt Nam. Tuy nhiên, dưới tác độ ng c ủa quá trình công nghi ệp 
hóa - hi ện đạ i hóa, văn hóa t ộc ng ười đã có nhi ều bi ến đổ i. Việc di 
dời, phân vùng, kinh t ế m ới đã tác động đế n v ăn hóa truy ền th ống c ủa 
ng ười C ơ tu. Tr ước b ối c ảnh đó, nhi ều giá tr ị v ăn hóa truy ền th ống 
của c ộng đồ ng Cơ tu đang ph ải đố i di ện với nhi ều thách th ức m ới, đặc 
bi ệt là các giá tr ị trong nghi l ễ vòng đời ng ười. 
 Để gìn gi ữ nh ững giá tr ị v ăn hóa truy ền th ống c ủa t ộc ng ười Cơ tu, 
chính quy ền đị a ph ươ ng, ngoài vi ệc th ực hiện các ch ủ tr ươ ng và chính 
sách của Đả ng và Nhà n ước đố i v ới vùng dân t ộc thi ểu s ố, cần t ạo ra 
128 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019 
môi tr ường thu ận l ợi để các th ế h ệ ng ười C ơ tu có th ể v ừa c ập nh ật 
được nh ững nét v ăn hóa m ới t ừ bên ngoài, l ại v ừa có th ể hi ểu và bi ết 
được truy ền th ống văn hóa c ủa c ộng đồ ng mình đâu là giá tr ị v ăn hóa 
truy ền th ống c ần gìn gi ữ, đâu là y ếu t ố văn hóa không còn phù h ợp 
cần được thay th ế và lo ại b ỏ. Vi ệc bảo t ồn và phát huy các giá tr ị v ăn 
hóa tích c ực c ủa ng ười Cơ tu qua nghi l ễ vòng đời cũng cần có s ự ph ối 
kết h ợp v ới già làng, tr ưởng b ản và ngh ệ nhân ng ười C ơ tu. /. 
CHÚ THÍCH: 
1 Bh'riu Li ếc (2009), Văn hóa ng ười Cơ tu , Nxb. Đà N ẵng. 
2 Ph ạm Th ị Xuân B ốn (2007), Hôn nhân c ủa ng ười C ơ tu ở huy ện Hiên, t ỉnh 
 Qu ảng Nam , Lu ận văn th ạc s ĩ V ăn hóa h ọc, Vi ện V ăn hóa. 
3 Nguy ễn H ữu Thông (Ch ủ biên) (2004), Katu - Kẻ s ống đầ u ngon n ước, Nxb. 
 Thu ận Hóa, Hu ế. 
4 Tr ần T ấn V ịnh (2009), Ng ười C ơ tu ở Vi ệt Nam , Nxb. Thông t ấn, Hà N ội. 
5 Nguy ễn V ăn D ũng (2016), “Nghi l ễ vòng đời c ủa ng ười C ơ tu”, Văn hóa Ngh ệ 
 thu ật, số 385, tr. 30-33. 
6 Le Pichon (1938), Les chassenrs de sang , in B.A.V.H , N o. 4. 
TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 
1. Tạ Đứ c (2001), Tìm hi ểu v ăn hóa C ơtu , Nxb. Thu ận Hóa, Hu ế. 
2. Gennep A. V. (2002), Các nghi l ễ chuy ển ti ếp (The Riter de passage). 
3. Đinh H ồng H ải (2006), Nhà g ươ l c ủa ng ười C ơtu , Nxb. V ăn hóa dân t ộc, Hà N ội. 
4. Lưu Hùng (2006), Góp ph ần tìm hi ểu v ăn hóa C ơ tu , Nxb. Khoa h ọc xã h ội, Hà N ội. 
5. Nguy ễn Xuân H ồng (2003), Phong t ục t ập quán và l ễ hội các dân t ộc ở Qu ảng 
 Nam , S ở VHTT Qu ảng Nam xu ất b ản, Tam Kỳ. 
6. Ph ạm Quang Hoan (1979), “V ề quan h ệ hôn nhân và gia đình c ủa ng ười Katu”, 
 Dân t ộc h ọc, s ố 04. 
7. Nguy ễn Th ượng H ỷ (2005), “Ki ến trúc, điêu kh ắc c ủa ng ười C ơ Tu”, Văn hóa 
 Ngh ệ thu ật, số 03, tr. 75-78. 
8. Nguy ễn V ăn M ạnh (ch ủ biên), Nguy ễn Xuân H ồng, Nguy ễn H ữu Thông (2001), 
 Lu ật t ục c ủa ng ười Tà Ôi, Katu, Bru-Vân Ki ều ở Qu ảng Tr ị, Th ừa Thiên Hu ế, 
 Nxb. Thu ận Hóa, Hu ế. 
9. Nguy ễn V ăn M ạnh (2004), “B ản s ắc v ăn hóa c ủa ng ười Tà ôi, C ơtu, Vân Ki ều ở 
 Th ừa Thiên Hu ế trong quá trình h ội nh ập v ăn hóa hi ện nay”, Dân t ộc h ọc, số 02, 
 tr. 38-41. 
10. Nguy ễn V ăn M ạnh (2012), “Bi ến đổ i nghi l ễ vòng đời ng ười c ủa các dân tộc 
 thi ểu s ố Tà Ôi, C ơ Tu, Bru - Vân Ki ều ở B ắc Trung Bộ hi ện nay”, Khoa h ọc Đại 
 học Hu ế, số 03, tr. 185-193. 
11. Nguy ễn V ăn S ơn (2003), “Vài nét v ề tín ng ưỡng c ủa người Katu vùng núi 
 Qu ảng Nam”, Dân t ộc h ọc, s ố 01. 
12. Tr ần Đức Sáng (2004), “Vai trò và ảnh h ưởng c ủa nghi l ễ Têng Ping trong đời 
 sống v ăn hóa c ủa ng ười Katu”, Thông tin khoa h ọc, s ố 3, Phân vi ện Nghiên c ứu 
 VHNT mi ền Trung t ại Thành ph ố Hu ế, tr. 106-120. 
 128
Nguyễn Văn Dũng. Vài nét biến đổi nghi lễ vòng đời  129 
13. Tr ần Đứ c Sáng (2007), Nhà m ồ C ơ Tu - Truy ền th ống và hi ện đạ i (qua kh ảo sát 
 thôn Cha Ke - th ượng Long Nam Đông - Th ừa Thiên Hu ế, Thông báo Dân t ộc 
 học năm 2006 (K ỷ y ếu Hội ngh ị), Nxb. Khoa h ọc xã h ội, Hà N ội. 
14. Lê Anh Tu ấn (2017), Cột X ơnur trong đời s ống v ăn hóa - tín ng ưỡng c ủa dân 
 tộc C ơtu ở t ỉnh Qu ảng Nam , Lu ận án ti ến s ĩ, Vi ện V ăn hóa - Ngh ệ thu ật qu ốc gia 
 Vi ệt Nam. 
15. Ðặng Nghiêm V ạn (ch ủ biên) (2005), Tìm hi ểu con ng ười mi ền núi Qu ảng Nam , 
 Nxb. Qu ảng Nam. 
Abstract 
 TRANSFORMATIONS OF THE KATU PEOPLE’S LIFE 
 CYCLE RITUAL IN QUANG NAM PROVINCE TODAY 
 Nguyen Van Dzung 
 Quang Nam Branch of Hanoi University of Home Affairs 
 The life cycle ritual is considered as the best environment for 
preserving and passing down the ethnic cultural values. Through life 
cycle rituals, a part of ethnic knowledge is maintained, inherited among 
generations of families and communities and has effects on other 
communities. For the Katu people in Quang Nam province, the life 
cycle ritual bears traces of original culture, which is unique from many 
ethnic minorities residing on the Truong Son - Tay Nguyen mountain 
range. However, its cultural values have been gradually declined. This 
article indicates the current situation and factors led to changes of life 
cycle ritual in the Katu community in the current period. 
 Keywords: Transformation; life cycle ritual; Katu people; Quang Nam. 

File đính kèm:

  • pdfvai_net_bien_doi_nghi_le_vong_doi_cua_nguoi_co_tu_o_tinh_qua.pdf