Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về quyền con người ở Việt Nam

Để thực hiện những mục tiêu cũng như các nghĩa vụ quốc tế về

quyền con người của Việt Nam, với quan điểm không để ai bị bỏ

lại phía sau, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã dành

sự quan tâm đặc biệt đến việc thực hiện các biện pháp nhằm nâng

cao nhận thức, hiểu biết của mọi tầng lớp nhân dân về vấn đề

quyền con người để hỗ trợ người dân có thể hiểu và thụ hưởng một

cách đầy đủ nhất các quyền của mình, trong đó tuyên truyền, giáo

dục pháp luật về quyền con người được xem là một trong những

biện pháp hiệu quả và quan trọng.

Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về quyền con người ở Việt Nam trang 1

Trang 1

Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về quyền con người ở Việt Nam trang 2

Trang 2

Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về quyền con người ở Việt Nam trang 3

Trang 3

Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về quyền con người ở Việt Nam trang 4

Trang 4

Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về quyền con người ở Việt Nam trang 5

Trang 5

Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về quyền con người ở Việt Nam trang 6

Trang 6

Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về quyền con người ở Việt Nam trang 7

Trang 7

Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về quyền con người ở Việt Nam trang 8

Trang 8

pdf 8 trang xuanhieu 4400
Bạn đang xem tài liệu "Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về quyền con người ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về quyền con người ở Việt Nam

Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về quyền con người ở Việt Nam
uốc gia Hồ Chí quyền con người và pháp luật về quyền con
Minh,9 còn lại chủ yếu là các chương trình người; qua đó làm sâu sắc hơn những nhận
đào tạo liên kết. Ngoài ra, các cơ sở đào tạo thức về vấn đề quyền con người trong giới
và trung tâm nghiên cứu quyền con người nghiên cứu, học giả. Những giải pháp, đề
còn tiến hành các hình thức đào tạo, bồi xuất mà các công trình nghiên cứu khoa học
dưỡng dài hạn, trung hạn và ngắn hạn cho mang lại có thể trở thành nguồn tham khảo
các đối tượng là cán bộ công chức, viên chức rất hữu ích đối với các cơ quan nhà nước
8 Các ngành tuyển sinh sau đại học của Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, xem tại:
 https://www.vnu.edu.vn/ttsk/?C2097/N23641/Khoa-Luat-tuyen-sinh-sau-dai-hoc-nam-2019.htm, truy cập
 ngày 18/9/2020)
9 https://hcma.vn/gioithieu/Pages/cac-don-vi-truc-thuoc.aspx?CateID=237&ItemID=20315, truy cập ngày
 18/9/2020.
6 NGHIÊN CỨU
 LẬP PHÁP Số 21 (421) - T11/2020
 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
trong quá trình xây dựng các chính sách, tổ chức phải thực hiện nhằm đảm bảo việc
pháp luật về vấn đề quyền con người tại Việt tôn trọng các quyền con người cơ bản. 
Nam; đồng thời cung cấp nguồn học liệu Ngoài ra, một trong những nội dung
phong phú, đa chiều cho đội ngũ học sinh, cũng được quan tâm tuyên truyền đó là các
sinh viên, các nhà nghiên cứu10 điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt
 Nhìn chung, bên cạnh những kết quả đạt Nam là thành viên cũng như các thông tin
được, việc giáo dục quyền con người ở Việt liên quan đến quy trình báo cáo UPR như:
Nam hiện nay vẫn còn những hạn chế nhất công tác chuẩn bị, quy trình báo cáo, kết quả
định như: (i) Dung lượng kiến thức về quyền báo cáo, các khuyến nghị và việc thực hiện
con người trong chương trình giảng dạy của các khuyến nghị trên thực tế, những khó khăn
các cấp bậc chưa tương xứng với nhu cầu và thuận lợi Qua công tác tuyên truyền,
của đối tượng đào tạo; (ii) Đội ngũ cán bộ cán bộ, người dân từng bước nắm bắt, hiểu
quản lý giáo dục, giáo viên có chuyên môn được những quy định pháp luật cụ thể liên
sâu về quyền con người còn tương đối quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của
mỏng; (iii) Tài liệu và học liệu giảng dạy còn mình, cũng như vai trò và trách nhiệm của
thiếu; (iv) Kiến thức về quyền con người tuy mình đối với vấn đề thực thi các nghĩa vụ của
được giới thiệu trong môn học giáo dục công quốc gia về quyền con người.
dân ở cấp phổ thông nhưng không được nhà Trên thực tế, sau 3 phiên báo cáo đối
trường và học sinh chú trọng bằng các môn thoại UPR, các hoạt động bảo đảm quyền
học như văn học, địa lý, lịch sử, con người ở Việt Nam được các quốc gia
 thành viên Liên hợp quốc ghi nhận là thành
 - Hoạt động tuyên truyền các nội dung
 tựu to lớn của Việt Nam trong quá trình đổi
của quyền con người
 mới và phát triển. Tuy nhiên, những kết quả
 Các hoạt động tuyên truyền, phổ biến này chưa thực sự được phổ cập đến mọi đối
kiến thức được thực hiện thông qua các hình tượng thụ hưởng. Điều này một phần do hoạt
thức tổ chức hội thảo, tọa đàm, tập huấn, nói động tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao
chuyện chuyên đề, sinh hoạt các câu lạc bộ, nhận thức về quyền con người chưa có sự
biên soạn và phát hành tài liệu tuyên truyền, phân hoá về đối tượng; hình thức, phương
phổ biến nội dung pháp luật trong nước về pháp và các nội dung tuyên truyền còn mờ
quyền con người tới các đối tượng phù hợp; nhạt, thiếu sự sáng tạo và chưa phổ cập tới
phổ biến trên phương tiện thông tin đại toàn bộ các nhóm người thụ hưởng, đặc biệt
chúng, chuyên trang, chuyên mục về pháp là những người thụ hưởng ở vùng sâu, vùng
luật về quyền con người; tủ sách pháp luật xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và những
xã, phường, thị trấn, cơ quan, đơn vị, doanh người lao động phổ thông. 
nghiệp, trường học Những nội dung pháp 2. Kiến nghị giải pháp nhằm tiếp tục nâng
luật về quyền con người được lựa chọn để cao hiệu quả hoạt động tuyên truyền, giáo
tuyên truyền thường xoay quanh các quyền dục về quyền con người tại Việt Nam
cơ bản của con người, các công cụ hỗ trợ, trong thời gian tới 
bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, các Trong thời gian tới, để tiếp tục nâng cao
trách nhiệm, nghĩa vụ mỗi cá nhân, cơ quan, nhận thức của người dân về quyền con
10 Nguyễn Thị Hồng Yến (2019), “Vai trò và sự tham gia của các cơ sở nghiên cứu/đào tạo trong thực hiện
 các khuyến nghị UPR về giáo dục quyền con người tại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4/2019.
 NGHIÊN CỨU 7
 Số 21 (421) - T11/2020 LẬP PHÁP
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
người, chúng tôi cho rằng, Nhà nước cần hiện đại, ổn định và thống nhất, có sự kế
thực hiện đồng bộ các giải pháp sau đây: thừa giữa các cấp học. Đối với cấp độ đại
 Thứ nhất, tăng cường giáo dục về nhân học, giáo dục quyền con người đã trở thành
quyền để nâng cao nhận thức của công một chủ đề được quan tâm chung trong
chúng và năng lực của các cơ quan thực thi nhiều trường đại học ở Việt Nam nhưng mức
pháp luật liên quan nhằm bảo đảm tốt hơn độ hướng dẫn, nội dung, phương pháp và
các quyền và tự do cơ bản của người dân cách thức tiếp cận chưa thực sự đồng đều.
trong khuôn khổ pháp luật của quốc gia; Các nội dung về quyền con người được lồng
lồng ghép giáo dục quyền con người với việc ghép vào trong các môn học, nhưng chủ yếu
thực hiện các Nghị quyết của Đảng, các vẫn chỉ được coi là một chủ đề trong phạm
chương trình, đề án của Nhà nước về phát vi luật quốc tế, dẫn đến chưa có sự gắn kết
triển kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm, xóa thực sự chặt chẽ giữa các môn học với nội
đói giảm nghèo. dung giáo dục nhân quyền11. Ngoài ra, môn
 Việc hiểu biết một cách đúng đắn về học về quyền con người cũng mới chỉ được
quyền con người cũng như các chủ trương, giảng dạy tại một số trường đại học/cao đẳng
chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước đào tạo chuyên ngành luật hoặc về mảng xã
về quyền con người là điều kiện tiên quyết, hội chứ chưa được giảng dạy tại tất cả các
không thể thiếu để bảo vệ, thúc đẩy quyền ngành học ở các trường đại học/cao đẳng. Vì
con người một cách hiệu quả. Để làm được vậy, cần thiết phải đưa chương trình giáo dục
điều đó, việc giáo dục quyền con người phải quyền con người vào tất cả các cấp bậc học
được tiến hàng một cách thường xuyên, liên và tất cả các ngành học (đối với các trường
tục để tất cả cán bộ, người dân hiểu biết và đại học/cao đẳng) để tất cả học sinh/sinh
chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật về quyền viên đều có thể tiếp cận được các nội dung
con người; đấu tranh, phê phán với những cơ bản về quyền con người. Khi lồng ghép
quan điểm, luận điệu sai trái về quyền con vấn đề quyền con người vào hệ đào tạo đại
người của các thế lực thù địch có âm mưu học/cao đẳng sẽ đảm bảo tính thống nhất,
chống phá. tính liên thông của chương trình; đồng thời
 Thứ hai, đổi mới hoạt động giảng dạy cũng đảm bảo tính chủ động, thường xuyên,
quyền con người trong hệ thống giáo dục liên tục, rộng khắp trong cả nước. Tuy nhiên,
quốc dân, xác định đúng các hình thức, cũng cần có sự cân nhắc về mức độ phù hợp
phương pháp giáo dục phù hợp cho từng cũng như phương pháp lồng ghép trong
nhóm đối tượng giáo dục cụ thể, hướng đến chương trình đào tạo của các trường cao
xây dựng một nền văn hoá nhân quyền. đẳng/đại học, đặc biệt với các trường thuộc
 Hiện nay ở Việt Nam, các kiến thức về khối tự nhiên với các môn học cơ sở.
quyền con người cũng trong các cấp học từ Bên cạnh đó, cần đổi mới phương pháp
tiểu học đến trung học phổ thông còn mang giảng dạy, xây dựng bài giảng hiện đại, hấp
tính lý thuyết và trừu tượng. Chương trình dẫn, đưa nhiều ví dụ minh hoạ thực tế vào
giáo dục quyền con người cần đảm bảo tính bài giảng; tránh phương pháp dạy học một
11 Nguyễn Thị Hồng Yến, Cơ sở nghiên cứu/đào tạo trong thực hiện khuyến nghị UPR về giáo dục quyền
 con người tại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 08 (384)/2019,
 giao-duc-quyen-con-nguoi-tai-Viet-Nam.html, truy cập ngày 27/8/2020. 
8 NGHIÊN CỨU
 LẬP PHÁP Số 21 (421) - T11/2020
 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
chiều, thiên về lý thuyết tạo tâm lý nhàm mà kể cả các đối tượng như người đi làm,
chán cho người học. Đối với cấp bậc đại học, người nghỉ hưu cũng hoàn toàn tham gia
cần thường xuyên cho sinh viên trao đổi thảo được ở phạm vi rộng); phạm vi đối tượng
luận về quyền con người trên lớp thông qua được giáo dục cũng rất rộng (bao gồm cả
việc cho sinh viên làm bài tập lớn theo người dự thi và người theo dõi cuộc thi), phát
nhóm, cho sinh viên đóng vai luật sư tư vấn, huy được tính tích cực, chủ động của đối
diễn thuyết vấn đề nghiên cứu... Ngoài ra, tượng dự thi và giúp họ nhận thức sâu sắc
cần khuyến khích sinh viên thành lập các câu hơn nội dung quyền con người cần tìm hiểu.
lạc bộ chuyên ngành để sinh viên có thế Thứ tư, tăng cường giáo dục về quyền
cùng nhau học tập, sinh hoạt chủ đề môn học con người thông qua việc cung cấp các
theo tháng, học nhóm, cùng nhau thảo luận chương trình đặc biệt cho các cán bộ thực thi
những vướng mặc, khó khăn trong quá trình pháp luật; chú trọng việc đào tạo, bồi dưỡng
học tập môn học; để từ đó, cùng có hướng đội ngũ cán bộ, giảng viên có kiến thức
giải quyết và phương pháp học tích cực12. chuyên môn phục vụ công tác giáo dục về
 Thứ ba, vận dụng nhiều hình thức, quyền con người trong hệ thống giáo dục
phương pháp tuyên truyền, giáo dục kiến quốc dân.
thức về quyền con người. Để có thể giáo dục quyền con người cho
 Đối với hoạt động tuyên truyền, giáo dục các đối tượng thụ hưởng khác nhau một cách
nội dung quyền con người, cần sử dụng, khai hiệu quả, ngoài việc có giáo trình phù hợp,
thác và vận dụng linh hoạt các hình thức, phương pháp giảng dạy hấp dẫn thì chất
phương pháp khác nhau bảo đảm tính phù lượng của đội ngũ người giảng dạy cũng vô
hợp, hiệu quả; đảm bảo nội dung tuyên cùng quan trọng. Hiện nay, đội ngũ giáo viên
truyền phù hợp với đối tượng và mục tiêu; phổ thông nhìn chung chưa được đào tạo đầy
Kết hợp giữa tuyên truyền, giáo dục quyền đủ, bài bản về nội dung này, khi giảng dạy
con người với các kỹ năng sống, tư vấn pháp về quyền con người chủ yếu họ phải dựa vào
luật, trợ giúp pháp lý, hòa giải cơ sở, giải giáo trình và những tài liệu tham khảo để
quyết tranh chấp, xử lý vi phạm pháp luật13 xây dựng bài giảng. Do đó, trước khi các nội
 Khuyến khích tổ chức các cuộc thi tìm dung quan điểm của Đảng, Nhà nước về
hiểu về quyền con người, quan điểm của quyền con người được chuyển tải tới học
Đảng, Nhà nước Việt Nam về quyền con sinh, sinh viên thì lãnh đạo các nhà trường
người cũng là một hình thức hấp dẫn, có thể và giáo viên phải là đối tượng được trang bị
đạt hiệu quả cao. Ưu điểm của biện pháp này kiến thức về quyền con người, cũng như chủ
là có thể được áp dụng một cách đa dạng cho trương của Đảng, Nhà nước về thực hiện
nhiều đối tượng khác nhau (không chỉ riêng quyền con người một cách toàn diện, giúp
với nhóm học sinh/sinh viên tham gia các họ chủ động trong việc lồng ghép nội dung
cuộc thi trong khuôn khổ của cơ sở đào tạo giáo dục này vào bài giảng nhằm chuyển tải
12 “Giáo dục quyền con người cho sinh viên trong bối cảnh hội nhập quốc tế”,
 sinh-vien-trong-boi-canh-hoi-nhap-quoc-te.html, truy cập ngày 27/8/2020. 
13 Đỗ Đức Hồng Hà, “Mục đích, vai trò, ý nghĩa, phạm vi giáo dục quyền con người”, Sách tham khảo “Giáo
 dục quyền con người – những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Nxb. Khoa học xã hội, 2011, tr.59-60.
 NGHIÊN CỨU 9
 Số 21 (421) - T11/2020 LẬP PHÁP
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
và thẩm thấu một cách linh hoạt vào học lợi ích của các mạng xã hội trong hoạt động
sinh, sinh viên14. tuyên truyền, giáo dục quyền con người.
 Đối với đội ngũ tuyên truyền, công tác Để hỗ trợ cho các hình thức, phương
viên giáo dục quyền con người ngoài hệ pháp giáo dục, cần tăng cường đầu tư, đẩy
thống nhà trường, nhất là ở các vùng sâu, mạnh hơn nữa hoạt động tuyên truyền, thông
vùng xa, vùng đồng bào dân tọc thiểu số, cần tin về quyền con người, quyền công dân trên
có một đội ngũ cốt cán, không chỉ làm nhiệm các phương tiện thông tin đại chúng. Với lợi
vụ tuyên truyền, mà còn phải vận đồng quần thế là tính phổ cập, kịp thời và rộng khắp, báo
chúng nhân dân tích cực tham gia hoạt động chí là một kênh tuyên truyền, phổ biến, giáo
này. Ngoài ra, cần phải đặc biệt quan tâm dục quyền con người đạt hiệu quả cao. Ngày
đến xây dựng đội ngũ tuyên truyền cốt cán nay, sự đa dạng các loại hình báo chí như:
trong các tổ chức chính trị xã hội đặc thù báo in, báo hình, báo nói, báo điện tử đã góp
như: Hội liên hiệp phụ nữ, Hội người cao phần ngày càng nâng cao hiệu quả và chất
tuổi, Đoàn thanh niên, Hội cựu chiến binh, lượng thông tin. Phát huy thế mạnh đặc trưng
Công đoàn để thông qua hoạt động của của mình, mỗi loại hình báo chí đều có thể
các tổ chức này mà truyền tải nội dung giáo tìm được những hình thức thích hợp để
dục quyền con người một cách sâu rộng đến chuyển tải nội dung giáo dục quyền con
mọi tầng lớp nhân dân. người đến đối tượng một cách hiệu quả nhất.
 Thứ năm, chuẩn hoá việc biên soạn giáo Nhà nước cần có chính sách đầu tư nguồn
trình, sách, tài liệu giáo dục về quyền con lực, kỹ thuật thích hợp cho các cơ quan thông
người. tin tuyên truyền, đặc biệt là các cơ quan phát
 Các nhóm người thụ hưởng khác nhau thanh, truyền hình, báo chí để các cơ quan
sẽ được hưởng những quyền lợi khác nhau, này có điều kiện thuận lợi thực hiện hoạt
đồng thời cách tiếp cận cũng khác nhau, nhu động của mình. Đồng thời, các cơ quan thông
cầu mục đích tiếp cận các thông tin về quyền tin đại chúng cần coi hoạt động tuyên truyền,
con người khác nhau. Do đó, nếu chỉ sử giáo dục quyền con người là trách nhiệm,
dụng chung một loại tài liệu/giáo trình quyền nghĩa vụ của mình, từ đó xây dựng các
con người thì sẽ không phù hợp, vì vậy cần chuyên mục, chương trình thường xuyên,
phải chuẩn hoá các tài liệu giáo dục quyền liên tục và rộng khắp cho hoạt động này. 
con người cho từng nhóm chủ thể trên cơ sở Bên cạnh đó, chúng ta hoàn toàn có thể
tính hệ thống, liên thông của tài liệu. Ví dụ, tận dụng những lợi ích từ các mạng xã hội
xây dựng giáo trình, tài liệu giáo dục kiến để phổ biến các thông tin về quyền con
thức quyền con người cho nhóm trẻ em; học người một cách nhanh chóng và tiếp cận
sinh/sinh viên; người dân tộc thiểu số; người được rất nhiều đối tượng sử dụng. Tuy nhiên,
khuyết tật; nhóm cán bộ công chức và đối khi tiếp nhận các thông tin từ mạng xã hội,
tượng chuyên biệt như công an, thẩm phán, người đọc cần phải chắt lọc các thông tin
luật sư, phạm nhân chính thống, có tư duy phản biện để nhìn
 Thứ sáu, áp dụng công nghệ thông tin và nhận được chính xác vấn đề n
14 Đào Thị Tùng, Nhận thức rõ quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về quyền con người – đấu tranh với những
 luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch, Tạp chí Nghiên cứu con người số 4 (85)/2016,
 https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/nhan-thuc-ro-quan-diem-cua-dang-nha-nuoc-
 ta-ve-quyen-con-nguoi-dau-tranh-voi-nhung-luan-dieu-xuyen-tac-cua-cac-the-luc-thu-dich-75, truy cập
 ngày 27/8/2020. 
10 NGHIÊN CỨU
 LẬP PHÁP Số 21 (421) - T11/2020

File đính kèm:

  • pdftuyen_truyen_giao_duc_nang_cao_nhan_thuc_ve_quyen_con_nguoi.pdf