Tư tưởng của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Tóm tắt:
Đạo đức và pháp luật là hai phương tiện đặc biệt quan trọng để Nhà nước quản lý xã hội. Vì vậy,
sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm tới việc xây dựng đạo đức và pháp luật, nhất là trong điều kiện
Đảng đã lãnh đạo nhân dân giành được chính quyền nhà nước. Nhưng để Nhà nước thực sự là nhà nước
pháp quyền của dân, do dân, vì dân, thì Người yêu cầu trong quá trình quản lý xã hội phải có sự thống nhất
giữa đạo đức và pháp luật. Quan điểm này của Người còn nguyên giá trị trong việc xây dựng và hoàn thiện
Nhà nước ta hiện nay.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Bạn đang xem tài liệu "Tư tưởng của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tư tưởng của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
ội chủ nghĩa để bảo đảm quyền làm chủ thật sự của là lẽ sống, men sống của cuộc đời, còn pháp luật là nhân dân trên cơ sở Hiến pháp và pháp luật. Chính chuẩn mực hành vi của con người, nhưng việc thực bản thân Người luôn gương mẫu chấp hành, sống và hiện pháp luật lại do đạo đức của con người quyết làm việc theo Hiến pháp và pháp luật, điều đó đã trở định. Đạo đức và pháp luật không tách rời nhau, thành thói quen, nền nếp, thành lối ứng xử tự nhiên mà Hồ Chí Minh coi pháp luật của Nhà nước như của Hồ Chí Minh. là hiện thân của đạo đức, bảo vệ đạo đức trong việc điều chỉnh hành vi của con người. 2. Sự thống nhất giữa đạo đức và pháp luật trong Trong xây dựng Nhà nước pháp quyền của xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân dân, do dân và vì dân, pháp luật còn phải gắn liền và vì dân với đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm, chính, chí Trong thực tế, để xây dựng Nhà nước pháp công vô tư, vì nước vì dân. Hồ Chí Minh nói: “Giáo quyền của dân, do dân, vì dân, Chủ tịch Hồ Chí dục là chính, nhưng đối với những kẻ ngoan cố Minh chủ trương phải tăng cường đưa pháp luật vào không chịu sửa đổi thì chính quyền phải dùng phép cuộc sống đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức luật. Phép luật là phép luật của nhân dân, dùng để cách mạng. Giữa đạo đức và pháp luật luôn có mối ngăn cản những hành động có hại cho nhân dân, để quan hệ khăng khít với nhau. Pháp luật là một biện bảo vệ lợi ích chung của đại đa số nhân dân” [5, tr. Khoa học & Công nghệ - Số 16/Tháng 12 - 2017 Journal of Science and Technology 115 ISSN 2354-0575 453]. Đạo đức và pháp luật hỗ trợ, bổ sung cho nhau Đạo đức và pháp luật là phương tiện giáo để hạn chế cái ác, hướng tới cái thiện. Nếu có pháp dục con người mới - “con người xã hội chủ nghĩa” luật điều chỉnh nhưng không có đạo đức, không có - năng động, sáng tạo, tự hào dân tộc và có ý chí lương tâm thì con người sẽ bất chấp pháp luật, sẽ vươn lên. Điều này, biểu hiện rõ trong tư duy chính xuyên tạc hoặc lợi dụng pháp luật để mưu lợi ích cá trị - pháp lý của Hồ Chí Minh về xây dựng một nhà nhân. Hồ Chí Minh luôn đặt việc thực thi pháp luật nước vững mạnh, có hiệu lực phải là một Nhà nước phải nghiêm minh và đảm bảo hiệu lực, hiệu quả pháp quyền “mạnh mẽ và sáng suốt”. Người đề cao của pháp luật, và nhắc nhở cơ quan lập pháp phải pháp quyền, nhưng luôn coi trọng vai trò của giáo lo việc sửa đổi, bổ sung các đạo luật cho ngày càng dục đạo đức và cho rằng Nhà nước pháp quyền của hoàn thiện, phù hợp với thực tiễn cuộc sống, với dân, do dân, vì dân chỉ phát huy được đầy đủ hiệu truyền thống của dân tộc. lực khi nó biết coi trọng việc kết hợp giáo dục đạo Vì vậy, ở góc độ xã hội, dư luận xã hội đã đức và pháp luật trong quản lý nhà nước và xã hội. thừa nhận giá trị chuẩn mực của đạo đức và pháp Nghĩa là pháp luật và đạo đức có vai trò giáo dục luật là tác động đến mọi hành vi của con người trong cho cán bộ, công chức và nhân dân về trách nhiệm đời sống theo định hướng răn đe và khuyên nhủ, tạo của người công dân có ý thức sống và làm việc theo nên sự phát triển cân bằng và hài hòa giữa những Hiến pháp và pháp luật; giữ gìn thuần phong mỹ tục việc không được phép làm hay được phép làm với của dân tộc, xây dựng và tôn trọng các quy tắc đạo những việc nên làm và mong muốn được làm. đức trong đời sống xã hội. - Sự thống nhất giữa đạo đức và pháp luật Pháp luật phải chứa đựng lòng yêu nước, trong vai trò là công cụ quản lý Nhà nước và đảm thương dân, thương nhân loại. Yêu nước, thương bảo hiệu lực của pháp luật trong thực tế xây dựng dân, thương nhân loại chính là cơ sở đạo đức của Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân pháp luật. Không có đạo đức, pháp luật không có Từ buổi đầu thành lập nhà nước, Chủ tịch Hồ giá trị xã hội. Và theo Hồ Chí Minh pháp luật phải Chí Minh đã quan tâm tới những công cụ quản lý đúng và đủ để làm cơ sở cho mọi người dân và cán nhà nước để sao cho nhà nước đó thực sự dân chủ bộ tôn trọng và thực hiện. Trong quá trình xây dựng và tất cả quyền lực trong nhà nước ấy phải là của nhà nước, Người đã trực tiếp ký lệnh công bố 16 dân, do dân và vì dân. Đạo luật và 613 Sắc lệnh, trong đó có 243 Sắc lệnh Trong thực tiễn lãnh đạo xây dựng Nhà nước quy định về tổ chức nhà nước và pháp luật để quản của dân, do dân và vì dân, Hồ Chí Minh không chỉ lý đất nước. Điều quan trọng hơn nữa là Người đã khẳng định, đạo đức và pháp luật là chuẩn mực điều tập trung chỉ đạo đưa pháp luật vào cuộc sống, làm chỉnh hành vi của con người, mà nó còn là công cụ cho pháp luật có hiệu lực trong thực tế, tạo cơ chế quan trọng để duy trì sự ổn định, trật tự (từ trong gia bảo đảm cho pháp luật được thi hành và pháp luật đình, dòng họ) cho đến cán bộ, công chức trong bộ đến được với người dân, bảo vệ quyền và nghĩa vụ máy nhà nước và các mối quan hệ xã hội và qua đó của người dân. thúc đẩy sự phát triển xã hội. Tại Hội nghị học tập Thực hiện pháp luật là tiêu chuẩn của đạo của cán bộ Ngành Tư pháp (1950), Hồ Chí Minh đức mới trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Điều này, đã nêu rõ: “Pháp luật phải dựa vào đạo đức, mặt được thể hiện ở các quan niệm về xử lý những hành khác pháp luật phải bảo vệ đạo đức” [7, tr. 186], vi phạm pháp; ở nguyên tắc có lý, có tình chi phối đồng thời, “chúng ta cũng thấy luật pháp của ta hiện mọi hành vi ứng xử, tôn trọng cái lý, đề cao cái tình nay chưa đầy đủ, có trách nhiệm góp phần làm và tuỳ từng trường hợp, tình huống cụ thể mà Hồ cho luật pháp của ta tốt hơn, càng ngày càng phong Chí Minh nhấn mạnh mặt đạo đức hay pháp luật. phú hơn, vì nó bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng Pháp luật không loại trừ một ai, nhằm ngăn chặn, rãi cho nhân dân lao động” [7, tr. 187]. Mọi việc đẩy lùi cái xấu, cái ác, khuyến khích và nâng đỡ cái liên quan đến pháp luật (từ sáng kiến pháp luật, xây tốt, cái thiện vốn có của con người chứ không đơn dựng pháp luật, thi hành pháp luật) đều phải xuất thuần trừng phạt, răn đe. Tuy nhiên, Hồ Chí Minh phát từ đạo đức. Có như vậy, đạo đức và pháp luật cho rằng: không xử phạt là không đúng, song cái gì mới trở thành công cụ quản lý nhà nước, quản lý xã cũng trừng phạt cả cũng không đúng, nên phải tránh hội không thể thiếu được. Điều đó, có nghĩa là trong lạm dụng pháp luật. Tính nghiêm minh và hiệu lực bản chất của đạo đức và pháp luật đã có sự thống của pháp luật không chỉ phụ thuộc vào sự đúng đắn nhất hữu cơ với nhau. Sự tác động của đạo đức đối của pháp luật, mà trong quan hệ thực tế còn phụ với pháp luật sẽ làm tăng uy tín của pháp luật, tăng thuộc vào cả cái tâm của người đại diện cho pháp khả năng, hiệu quả điều chỉnh của pháp luật, đặc luật. Pháp luật vừa phải dựa trên cơ sở đạo đức, biệt trong những quy phạm đạo đức hay nguyên tắc công bằng, lẽ phải vừa là hình thức đưa công bằng đạo đức đã ghi nhận giá trị của pháp luật. vào các quy định, nguyên tắc pháp luật để áp dụng 116 Khoa học & Công nghệ - Số 16/Tháng 12 - 2017 Journal of Science and Technology ISSN 2354-0575 trong quản lý xã hội và nhà nước. Người dân dựa tính khả thi thấp, chậm đi vào cuộc sống. vào pháp luật đồng thời coi trọng giá trị đạo đức để Trước thực trạng ấy, chúng ta tìm thấy trong thực hiện quyền dân chủ của mình trên các lĩnh vực tư tưởng Hồ Chí Minh những giá trị hàm chứa ở của đời sống xã hội. tinh thần, phương pháp, nguyên tắc (xây dựng), ở Như vậy, trong công cuộc xây dựng Nhà những hạt nhân hợp lý trong rất nhiều nội dung vừa nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân, Hồ cơ bản vừa cụ thể và mang tính thời sự. Đặc biệt Chí Minh đã “nhất thể” vấn đề pháp luật và đạo đức là sự thống nhất giữa đạo đức và pháp luật trong trong việc quản lý Nhà nước ở cả mặt nội dung và tư tưởng của Người về xây dựng Nhà nước pháp hình thức. Coi đó là giá trị chuẩn mực, công cụ quan quyền của dân, do dân và vì dân, có giá trị thực tiễn trọng để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội và giáo to lớn, đòi hỏi chúng ta phải kế thừa và phát triển dục con người có ý thức trách nhiệm, lòng tự tôn sáng tạo di sản tư tưởng quý giá đó. dân tộc và đóng góp sức của mình vào xây dựng và Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh, vận hoàn thiện Nhà nước pháp quyền của dân, do dân dụng một cách linh hoạt trong thực tiễn, Nghị quyết và vì dân. Tuy nhiên, một phần do hoàn cảnh chiến Đại hội lần thứ VII (1991), Đảng ta đã khẳng định tranh, công việc xây dựng Nhà nước pháp quyền rõ chủ trương, quan điểm về thực hiện quản lý xã chưa có điều kiện triển khai đồng bộ, nhưng ở thời hội bằng pháp luật trên mọi mặt của đời sống xã hội, điểm lịch sử cụ thể đó Nhà nước đã hoàn thành được đồng thời nêu rõ việc tập trung quản lý xã hội bằng chức năng của mình, thể hiện được trách nhiệm của pháp luật trên cơ sở phát huy giá trị truyền thống mình trước dân tộc và thời đại, được dân tin, dân của dân tộc. Hội nghị giữa nhiệm kỳ khoá VII, trên ủng hộ, dân giúp đỡ, dân làm theo. Phải nhấn mạnh cơ sở nhắc lại lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh rằng, trong tư tưởng pháp luật của Hồ Chí Minh về các cơ quan từ Chính phủ cho đến các làng đều không phải để thống trị con người mà là công cụ phải là “công bộc” của dân, nghĩa là gánh vác việc bảo vệ, thực hiện quyền lợi của con người. Pháp chung cho dân, chứ không phải đè đầu dân. Và lần luật và đạo đức dùng để điều chỉnh hành vi của con đầu tiên Đảng ta đề ra đường lối xây dựng và từng người, hướng con người tới giá trị chân, thiện, mỹ. bước hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam và chỉ rõ đó là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân 3. Giá trị thực tiễn của tư tưởng Hồ Chí Minh về và vì nhân dân, trong đó điểm cốt lõi là tăng cường sự thống nhất giữa đạo đức và pháp luật trong pháp chế xã hội chủ nghĩa, Quản lý xã hội bằng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao Việt Nam hiện nay đạo đức cách mạng. Thời cuộc hiện nay đã có những đổi thay, Các kỳ Đại hội của Đảng (lần VIII, IX, X) con thuyền Việt Nam cần ra biển lớn; diện mạo đất tiếp tục nhấn mạnh vai trò của pháp luật, nhưng nước, xã hội và con người đang từng ngày đổi mới. không vì thế mà coi nhẹ vai trò của đạo đức trong Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đã làm được về việc chủ trương về xây dựng Nhà nước pháp quyền. Đại xác lập giá trị chuẩn mực đạo đức và pháp luật phù hội lần thứ XII (2016), Đảng đã chỉ rõ: “Tiếp tục hợp với điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện nhà nước vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập. Đặc biệt, tình pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng lãnh đạo trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên trị” [1, tr. 175]; tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về gắn liền với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí vẫn nhân dân. Điều đó cho thấy, việc xây dựng và hoàn đang diễn ra nghiêm trọng chưa được ngăn chặn có thiện Nhà nước pháp quyền đang trở thành vấn đề hiệu quả. Trong khi đó, việc xây dựng và thực hiện thực sự có ý nghĩa cấp bách trong điều kiện và yêu pháp luật tuy phần nào đã đáp ứng được nhu cầu của cầu phát triển mới của đất nước. sự phát triển, nhưng cũng có tình trạng vừa thừa vừa Vì vậy, pháp luật và đạo đức trong tư tưởng thiếu. Luật ban hành nhiều nhưng chưa đủ, thiếu Hồ Chí Minh là những giá trị, công cụ chuẩn mực đồng bộ, chưa bao quát được mọi lĩnh vực của đời căn bản để định hướng cho Đảng ta hoạch định sống xã hội. Nội dung luật pháp còn chồng chéo, đường lối xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp thậm chí mâu thuẫn, chất lượng thấp. Hơn nữa, quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân việc tổ chức thực hiện pháp luật kém, thi hành luật hiện nay. Đồng thời, đạo đức là nhân tố quan trọng không nghiêm, có nhiều sai phạm cả cố ý và vô ý; thúc đẩy việc hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng pháp luật nước ta chưa làm tròn chức năng răn đe, bộ. Hiểu luật, thái độ tôn trọng luật pháp thì ý thức ngăn ngừa, “phòng bệnh” mà phần lớn chỉ sử dụng đạo đức, phẩm chất đạo đức, nhân cách là nhân tố như một công cụ để xử lý vi phạm. Hệ thống pháp chủ quan hết sức quan trọng đảm bảo cho các hành luật thực sự chưa đồng bộ, thiếu tính thống nhất, vi hợp pháp được thực hiện trong các mối quan hệ Khoa học & Công nghệ - Số 16/Tháng 12 - 2017 Journal of Science and Technology 117 ISSN 2354-0575 xã hội của con người. Ngược lại, đạo đức xã hội quy tắc đạo đức lạc hậu, phản tiến bộ, trá ithuần xuống cấp, ý thức đạo đức thấp kém là một trong phong mỹ tục của dân tộc. Do đó, việc kết hợp giữa những nguyên nhân dẫn đến vi phạm pháp luật gia đạo đức và pháp luật chính là nhằm xây dựng một tăng. Trong trường hợp không có các quy định của Nhà nước pháp quyền mạnh mẽ, đồng thời làm cho pháp luật để áp dụng, đạo đức như là một nhân tố các giá trị đạo đức thấm sâu vào các quy định của bổ sung, thay thế cho pháp luật để áp dụng, đảm pháp luật, làm cho lương tâm, tình cảm con người bảo cho quyết định áp dụng pháp luật vào cuộc sống trở thành động lực thúc đẩy việc thực hiện pháp trở nên đúng đắn, hợp lý, hợp tình. Pháp luật được luật. Những giá trị tư tưởng này là tài sản tinh thần xây dựng phù hợp với các quan niệm, quan điểm, tư quý báu, dẫn đường cho Đảng Cộng sản Việt Nam tưởng, chuẩn mực đạo đức truyền thống tốt đẹp của lãnh đạo xây dựng và củng cố nhà nước pháp quyền dân tộc. Bên cạnh đó, pháp luật cũng có vai trò hết Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay./. sức quan trọng trong việc loại trừ những quan điểm, Tài liệu tham khảo [1]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016. [2]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo tổng kết 30 năm đổi mới (1986-2016), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016. [3]. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011. [4]. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011. [5]. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011. [6]. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011. [7]. Hồ Chí Minh, Nhà nước và pháp luật, NXB Pháp lý, Hà Nội, 1985. [8]. Vũ Đình Hoè, Pháp quyền – Nhân nghĩa Hồ Chí Minh, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2001. HO CHI MINH’S POLITICAL THOUGHTS ABOUT THE AGREEMENT BETWEEN ETHICS AND LAWS IN ESTABLISHING THE JURISDICTIONAL SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM Abstract: Morality and law are two particularly important means for the State to govern the society. Therefore, President Ho Chi Minh was very interested in building morality and law, especially the Party led the people to fight for state government. President Ho Chi Minh required that morality must be consistent with law in the process of social management in the pursuit of Rule of Law of the people, by the people, for the people. His viewpoint remains helpful and applicable in the building and improving our state nowadays. Keywords: Rule of law, morality, law, unity. 118 Khoa học & Công nghệ - Số 16/Tháng 12 - 2017 Journal of Science and Technology
File đính kèm:
- tu_tuong_cua_ho_chi_minh_ve_su_thong_nhat_giua_dao_duc_va_ph.pdf