Truyền đơn của Đảng Cộng sản Đông Dương trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931)

Truyền đơn là một loại hình báo chí đặc biệt, một công cụ tuyên truyền hiệu quả.

Ngay từ ngày đầu thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam đã coi trọng đến việc

tuyên truyền, vận động cách mạng. Cùng với báo chí bí mật, truyền đơn đóng

vai trò quan trọng, là công cụ tuyên truyền hiệu quả, vũ khí sắc bén của Đảng

Cộng sản Đông Dương trong cao trào cách mạng 1930-1931, đặc biệt là trong

phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh. Bài viết tìm hiểu việc sử dụng truyền đơn trong

phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) qua các hoạt động soạn thảo, in ấn,

rải truyền đơn cũng như nội dung và vai trò của truyền đơn trong thời kỳ này.

Truyền đơn của Đảng Cộng sản Đông Dương trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) trang 1

Trang 1

Truyền đơn của Đảng Cộng sản Đông Dương trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) trang 2

Trang 2

Truyền đơn của Đảng Cộng sản Đông Dương trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) trang 3

Trang 3

Truyền đơn của Đảng Cộng sản Đông Dương trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) trang 4

Trang 4

Truyền đơn của Đảng Cộng sản Đông Dương trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) trang 5

Trang 5

Truyền đơn của Đảng Cộng sản Đông Dương trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) trang 6

Trang 6

Truyền đơn của Đảng Cộng sản Đông Dương trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) trang 7

Trang 7

Truyền đơn của Đảng Cộng sản Đông Dương trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) trang 8

Trang 8

Truyền đơn của Đảng Cộng sản Đông Dương trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) trang 9

Trang 9

Truyền đơn của Đảng Cộng sản Đông Dương trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang xuanhieu 1620
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Truyền đơn của Đảng Cộng sản Đông Dương trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Truyền đơn của Đảng Cộng sản Đông Dương trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931)

Truyền đơn của Đảng Cộng sản Đông Dương trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931)
hủ nghĩa! Lập chính phủ Xô viết 
các tầng lớp bị áp bức, bóc lột; chống công nông binh Đông Dƣơng!” (Kho 
bắt bớ, giam cầm; chống khủng bố Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng, Cục Lƣu 
trắng. Ngoài ra, còn có những truyền trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, 
đơn tuyên truyền sự gắn kết cách Phông tài liệu số 03); truyền đơn 
mạng với phong trào cách mạng thế “Tuyên cáo của Đảng Cộng sản” với 
giới, tuyên truyền về ý nghĩa lịch sử nội dung: “Đả đảo Đảng Lý Nhân. Đả 
của các ngày kỷ niệm lớn nhƣ: Ngày đảo Đảng Lập Hiến. Chủ nghĩa cộng 
Quốc tế đỏ (1/8), Ngày Quốc tế Lao sản muôn năm. Đảng Cộng sản muôn 
động (1/5), Cách mạng tháng Mƣời năm. Đả đảo đế quốc Pháp, địa chủ 
Nga (7/11) và tay sai” (Trung tâm Lƣu trữ Quốc 
Tuyên truyền về tôn chỉ, mục đích của gia I, Phông MHN, hồ sơ 3588); 
Đảng truyền đơn kêu gọi ủng hộ phong trào 
Truyền đơn mang nội dung truyền tải Xô viết Nghệ Tĩnh phát hành ngày 20, 
tôn chỉ, mục đích của Đảng thƣờng 21/10/1930: “Hỡi anh chị em thợ 
đƣợc soạn thảo và phát hành sau các thuyền, dân cày, binh lính và những 
hội nghị của Đảng hoặc chủ trƣơng, ngƣời lao khổ Đông Dƣơng, mau mau 
sách lƣợc của Đảng đối với mỗi giai đứng lên theo Đảng Cộng sản Việt 
đoạn của cuộc đấu tranh. Truyền đơn Nam biểu tình cho mạnh, cho nhiều và 
là một công cụ hiệu quả trong phổ đồng thanh hô khẩu hiệu: Cấm đế 
biến, quán triệt chủ trƣơng của Đảng quốc Pháp và Nam triều không đƣợc 
đối với đảng viên và quần chúng nhân động đến dân cày Nghệ Tĩnh. Đả đảo 
dân cả nƣớc; góp phần quan trọng khủng bố. Công nông Nghệ Tĩnh tranh 
trong việc ổn định tƣ tƣởng đảng viên đấu muôn năm, cách mạng muôn 
và quần chúng, nâng cao lòng tin vào năm!” (Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng, 
lý tƣởng và tiền đồ của cách mạng, Phông tài liệu số 03). 
đẩy lùi tƣ tƣởng bi quan, dao động, Trong cao trào cách mạng 1930-1931, 
vạch ra phƣơng hƣớng khôi phục, Đảng Cộng sản Đông Dƣơng đã sử 
phát triển phong trào và đấu tranh dụng truyền đơn nhƣ một công cụ đắc 
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 2 (270) 2021 45 
lực truyền tải những chỉ đạo chiến 3/9/1930 là một ví dụ tiêu biểu. Nội 
lƣợc, kêu gọi toàn thể nhân dân cả dung của truyền đơn kêu gọi anh chị 
nƣớc đoàn kết, đồng lòng đứng lên em công nhân tiếp tục tranh đấu đòi 
tranh đấu chống lại kẻ thù chung là đế quyền lợi giai cấp, phát huy những 
quốc, phong kiến, đem lại những thắng lợi của công nhân Bến Thủy, 
thắng lợi ban đầu nhƣ Xô viết Nghệ Nam Định, bãi công đòi thả những 
Tĩnh. Nhằm dập tắt phong trào đấu công nhân tranh đấu bị bắt tại nhà 
tranh đang dâng lên mạnh mẽ trên máy Diêm, nhà máy Cƣa Gỗ Lời lẽ 
khắp lãnh thổ Việt Nam, chính quyền thuyết phục, truyền đơn nhƣ một lời 
thực dân Pháp điên cuồng khủng bố, tâm tình, một lời thúc giục, chạm đến 
đàn áp dã man các cuộc đấu tranh. tâm can ngƣời đọc: “Những ngƣời đó 
Trƣớc tình hình đó, Đảng kịp thời ra vì chúng ta mà bị bắt, bổn phận chúng 
tuyên bố mới gửi cho quần chúng ta phải bênh vực cho đƣợc. Nếu 
nhân dân thông qua truyền đơn về chúng ta không cƣơng quyết đối phó 
việc bảo vệ Nghệ An đỏ và chống lại thì còn gì là tình anh em của vô sản 
khủng bố trắng, kêu gọi đồng báo cả giai cấp nữa, bọn chủ sẽ khinh nhờn 
nƣớc hƣởng ứng phong trào đấu 
 chúng ta và sẽ thẳng tay hành hạ 
tranh tại Nghệ Tĩnh. 
 chúng ta” (Trung tâm Lƣu trữ Quốc 
Truyền đơn đòi quyền dân sinh, dân gia I, Phông GGI, hồ sơ số 65436, tập 
chủ 7 (F4), quyển 8, tờ số 4). 
Khẩu hiệu đấu tranh đòi quyền dân Truyền đơn kêu gọi dân cày đứng lên 
sinh dân chủ cho nhân dân chính là đấu tranh chống sƣu cao thuế nặng: 
nội dung xuyên suốt trong đại đa số 
 “Anh em dân cày! 
các truyền đơn cách mạng của Đảng 
Cộng sản Đông Dƣơng. Dƣới sự áp Đế quốc Pháp tàn hại anh em đã lắm 
bức bóc lột của thực dân Pháp cùng rồi! Sƣu cao, thuế nặng, bóc lột đủ 
với tay sai phong kiến, đời sống của đƣờng. Nay nó lại bắt anh em canh 
công nhân, nông dân và các tầng lớp giờ nghiêm khắc, cực khổ, bắt lập 
lao động đều vô cùng cực khổ. Đảng đoàn phu xã nhƣ thế để làm gì? Đó là 
chủ trƣơng thông qua các hình thức một cách của nó, cốt để bài trừ Đảng 
tuyên truyền, đặc biệt là truyền đơn để Cộng sản là đảng bênh vực quyền lợi 
kêu gọi giai cấp công nhân, nông dân, cho anh em, cốt để ngăn cản phong 
trí thức, học sinh, binh lính ngƣời Việt trào tranh đấu của nông dân, thiệt là 
và cả binh lính ngƣời Pháp đấu tranh một cách bắt nông dân giết hại nông 
đòi thực dân Pháp và phong kiến Nam dân! Độc ác thay! Vậy anh em phải 
triều thực hiện các quyền tự do dân đứng dậy làm biểu tình: 
chủ. 1. Không đƣợc bắt nông dân giết hại 
Truyền đơn đƣợc rải ở Yên Dũng nông dân 
(Nghệ An) trong các ngày 31/8 và 2. Không đƣợc lập đoàn phu xã 
46 TRƢƠNG THỊ PHƢƠNG – TRUYỀN ĐƠN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN 
3. Phải bỏ lệ tuần canh” (Bảo tàng với hai cán bộ của Nông hội Nghệ An 
Lịch sử Quốc gia, ký hiệu tài liệu là Phan Hoàng Thân và Nguyễn Đừu 
9043/G6494). (quê ở Anh Sơn) ngày 13/3/1930 
Truyền đơn phản đối sự đàn áp, chế độ đƣợc rải khắp mọi nẻo đƣờng càng 
thống trị hà khắc của thực dân Pháp kích động mạnh mẽ vào lòng căm thù 
Để đối phó với các cuộc đấu tranh giặc trong toàn dân xứ Nghệ.
trong cao trào cách mạng 1930-1931, “Anh em dân cày! 
đặc biệt là phong trào Xô viết Nghệ 1. Phản đối tăng thuế 
Tĩnh, hòng dập tắt cao trào cách 2. Phản đối sự giết anh Thân và anh 
mạng đang sục sôi, chính quyền thực Đừu là ngƣời có chân trong Tổng 
dân Pháp tăng cƣờng khủng bố, đàn Nông hội Nghệ An” (Bảo tàng Lịch sử 
áp thông qua chính sách khủng bố Quốc gia, ký hiệu tài liệu 1926/G621). 
trắng. Dốc sức đàn áp cách mạng, Truyền đơn kêu gọi các tầng lớp bị 
Pháp đƣa thêm quân viễn chinh sang bóc lột đoàn kết nhau đấu tranh trong 
Việt Nam, bắt bớ, càn quét, tàn sát dã phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh: “Anh 
man các chiến sĩ cộng sản. Theo tài em chị em thợ thuyền, dân cày, binh 
liệu của Toàn quyền Đông Dƣơng, từ lính, thanh niên, học sinh! Anh em chị 
năm 1930 đến năm 1933, Pháp đã bắt em bị áp bức, bóc lột!; Dân An Nam 
giam hơn 24 vạn ngƣời (con số thực đang bị chánh sách khủng bố của đế 
tế còn hơn thế) (Ban Tƣ tƣởng Văn quốc Pháp làm cho sống dở, chết 
hóa Trung ƣơng, 2000: 42). Sự khủng dở Hãy cùng nhau đấu tranh: Đánh 
bố tàn bạo của địch đã gây ra cho đổ chánh sách khủng bố!; Đánh đổ 
cách mạng những tổn thất nặng nề. Hội đồng đề hình!; Bỏ thuế hoa lợi, 
Nhiều cán bộ, đảng viên và hội viên thuế muối, thuế chợ và công sƣu!; 
các đoàn thể đã tỏ thái độ kiên cƣờng, Cấp cơm gạo cho dân bị đói!; Công 
bất khuất trƣớc sự tra tấn bằng cực nhân làm 8 giờ, tăng lƣơng!” (Bảo 
hình cũng nhƣ những thủ đoạn mua tàng Lịch sử Quốc gia, ký hiệu tài liệu 
chuộc của thực dân Pháp. Hàng ngàn 9029/G6480). 
chiến sĩ cộng sản đã bị kết án tử hình, 
 Cuối tháng 8, đầu tháng 9/1930, trƣớc 
khổ sai và giam giữ tại hệ thống nhà 
 tình hình khủng bố dã man của chính 
tù thực dân. 
 quyền thực dân đối với khởi nghĩa 
Trƣớc tình hình đó, Đảng chủ trƣơng Yên Bái và phong trào đấu tranh tại 
sử dụng truyền đơn kêu gọi quần các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Đảng 
chúng nhân dân đấu tranh chống lại Cộng sản Việt Nam phát hành truyền 
chính sách khủng bố, chế độ thống trị đơn bằng chữ Quốc ngữ, khổ 
hà khắc của thực dân Pháp, lật đổ 40x20cm, rải khắp các nhà máy xí 
chính quyền cai trị Pháp. nghiệp và các vùng thôn quê Thanh - 
Truyền đơn phản đối chính quyền Nghệ - Tĩnh với nội dung: “Dân An 
thực dân Pháp thi hành án chém đối Nam đang bị chính sách khủng bố của 
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 2 (270) 2021 47 
đế quốc Pháp làm cho sống dở chết phận quần chúng nhân dân thông hiểu 
dở”; “Máu của ngƣời cách mạng bị về chủ trƣơng, chính sách của Đảng 
giết còn lênh láng khắp trong nƣớc, và mục đích của cách mạng. 
dân các làng bị đốt phá và triệt hạ còn Trong hoàn cảnh Đảng Cộng sản Việt 
đang bơ vơ khốn khổ, anh em công Nam còn hoạt động bí mật, hoạt động 
nông biểu tình bị giết, máu hãy còn báo chí bị hạn chế, sự kiềm tỏa gắt 
tƣơi, những ngƣời bị tù còn thoi thóp gao của chính quyền thực dân Pháp 
trong ngục anh em nông dân còn thì truyền đơn trở thành công cụ đắc 
đang hấp hối chết đói, chết khát, khắp lực giúp Trung ƣơng Đảng hoàn thành 
cả nƣớc nhƣ ở chốn địa ngục tối tăm, nhiệm vụ tuyên truyền về tôn chỉ, mục 
thê thảm” (Trung tâm Lƣu trữ Quốc tiêu của Đảng. 
gia I, 2001: 99-100). 
 Trong những tháng cuối năm 1930, 
2.4. Vai trò của truyền đơn trong khi phong trào cách mạng tại Nghệ 
phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh Tĩnh bị thực dân Pháp đàn áp dã man 
Thông qua phong trào Xô viết Nghệ thông qua chính sách khủng bố trắng. 
Tĩnh, truyền đơn cách mạng đã thể Đảng Cộng sản Đông Dƣơng đã kịp 
hiện quá trình đấu tranh cách mạng thời ra chỉ đạo chiến lƣợc về việc phát 
phát triển tự phát lên tự giác dƣới sự động phong trào đấu tranh trên cả 
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông nƣớc nhằm bảo vệ Nghệ An đỏ và 
Dƣơng, với mục tiêu đấu tranh rõ ràng, chống khủng bố trắng. Trong tình hình 
đƣờng lối đấu tranh đúng đắn, chứng nguy cấp lúc bấy giờ, truyền đơn đã 
tỏ đƣợc hiệu quả trong tuyên truyền kịp thời truyền tải chỉ đạo của Đảng 
cách mạng, đoàn kết các tầng lớp đến từng địa phƣơng, và quần chúng 
nhân dân đứng lên tranh đấu vì mục tranh đấu. Nhờ có các hoạt động 
tiêu giải phóng dân tộc. tuyên truyền kịp thời, trong đó có 
Thông qua truyền đơn, Đảng Cộng truyền đơn, phong trào đấu tranh của 
sản Đông Dƣơng đã kịp thời tuyên quần chúng công nông cả nƣớc nổi 
truyền các chủ trƣơng, chính sách và lên mạnh mẽ, chống trả lại những thủ 
sự chỉ đạo chiến lƣợc đến các tổ chức đoạn của thực dân Pháp, tay sai, bảo 
Đảng ở địa phƣơng, quần chúng nhân vệ phong trào đấu tranh tại Nghệ An, 
dân lao động. Trong khi động lực cách Hà Tĩnh. Điển hình là vụ ném bom 
mạng là giai cấp công nhân, nông dân, xuống cuộc biểu tình của nhân dân 
trình độ nhận thức còn hạn chế, điều huyện Hƣng Nguyên ngày 12/9/1930. 
kiện để tiếp cận và hiểu biết về các Ngay sau sự kiện đó, truyền đơn đã 
văn kiện, chủ trƣơng của Đảng còn truyền tải lời kêu gọi của Đảng Cộng 
khó khăn thì truyền đơn trở thành một sản Việt Nam đối với nhân dân cả 
công cụ tuyên truyền hiệu quả. Với nƣớc đấu tranh để bảo vệ Xô viết 
văn phong cô đọng, súc tích, dễ đọc, Nghệ Tĩnh, chống khủng bố. Các 
dễ hiểu, truyền đơn đã giúp cho đại bộ truyền đơn cuối năm 1930, 1931 đã tố 
48 TRƢƠNG THỊ PHƢƠNG – TRUYỀN ĐƠN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN 
cáo tội ác của bọn đế quốc và tay sai, giữ đƣợc trong các cuộc biểu tình, mít 
biểu dƣơng lòng yêu nƣớc, ý chí tinh kỷ niệm những ngày lễ lớn, các 
chiến đấu mãnh liệt của quần chúng cuộc đấu tranh do Đảng Cộng sản 
nhân dân Nghệ Tĩnh và đồng bào cả Đông Dƣơng lãnh đạo đã khiến cho 
nƣớc. họ thấy đƣợc lòng yêu nƣớc, ý chí 
Ngoài ra, truyền đơn còn góp phần đấu tranh kiên cƣờng, tinh thần đoàn 
giác ngộ cách mạng, lôi kéo binh lính kết, quyết tâm chiến đấu vì mục tiêu 
ngƣời Việt, binh lính Pháp ủng hộ độc lập dân tộc của toàn thể nhân dân 
cách mạng, ủng hộ phong trào đấu Việt Nam khó có thể lay chuyển. 
tranh của quần chúng nhân dân. Hiệu 3. KẾT LUẬN 
quả tuyên truyền của truyền đơn đã Từ khi ra đời, Đảng Cộng sản Đông 
thức tỉnh tinh thần yêu nƣớc của một Dƣơng, tiền thân của Đảng Cộng sản 
bộ phận binh lính ngƣời Việt và tinh Việt Nam, đã nhận định đƣợc tầm 
thần yêu chuộng hòa bình của binh quan trọng của công tác tuyên truyền 
lính ngƣời Pháp. Một số binh lính đã cách mạng, sự cần thiết của việc tăng 
âm thầm, bí mật giúp đỡ và ủng hộ cƣờng sự chỉ đạo của Đảng đối với 
phong trào đấu tranh của quần chúng phong trào giải phóng dân tộc. Việc 
nhân dân Việt Nam bằng những hành tuyên truyền vận động cách mạng của 
động thiết thực: không bắn vào quần Đảng đƣợc thực hiện bằng nhiều hình 
chúng công nhân, nông dân đấu thức linh hoạt, phù hợp với hoàn cảnh 
tranh, biểu tình; không đánh đập tàn lịch sử ở từng giai đoạn. 
bạo những chiến sĩ cộng sản và quần Trong cao trào cách mạng 1930-1931, 
chúng bị bắt. Binh lính, cai ngục ở đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh, Đảng 
một số nhà tù của thực dân Pháp còn đã sử dụng truyền đơn nhƣ một vũ khí 
tạo điều kiện giúp các chiến sĩ cộng sắc bén, công cụ tuyên truyền hiệu 
sản vƣợt ngục thành công để trở về quả nhằm khơi dậy tinh thần yêu 
tiếp tục chiến đấu vì lý tƣởng của nƣớc, ý chí đấu tranh của quần chúng 
cách mạng. Một số binh lính còn góp nhân dân Việt Nam nói chung và nhân 
phần vận chuyển sách báo, truyền dân Nghệ Tĩnh nói riêng, từ đó tập 
đơn, các tài liệu của Đảng vào trong hợp lực lƣợng đấu tranh dƣới sự lãnh 
tù và ngƣợc lại, thậm chí còn quyên đạo của Đảng. 
tiền đóng góp mua lƣơng thực, vũ Truyền đơn cách mạng trong phong 
khí, trang bị cho tù chính trị vƣợt trào Xô viết Nghệ Tĩnh đã thể hiện 
ngục. tính chân thực khi vạch trần chính 
Truyền đơn làm cho chính quyền thực sách cai trị hà khắc, những tội ác mà 
dân Pháp phải hoang mang, lo sợ thực dân Pháp đã gây ra cho nhân 
trƣớc khí thế đấu tranh của quần dân, cho cách mạng Việt Nam; phản 
chúng nhân dân. Những truyền đơn ánh đúng đắn tâm tƣ, nguyện vọng 
mà chính quyền thực dân Pháp thu của quần chúng; thống nhất những 
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 2 (270) 2021 49 
mục tiêu đấu tranh chung, chống lại truyền đơn cách mạng cũng thể hiện 
những thủ đoạn lừa bịp, mị dân của sự nhạy bén và bản lĩnh chính trị của 
chính quyền thực dân Pháp thông qua Đảng Cộng sản Đông Dƣơng trong 
việc truyền tải các chủ trƣơng, chính các chỉ đạo đối với phong trào đấu 
sách của Đảng. Trong phong trào này, tranh trong từng thời điểm.  
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 
1. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng, Tỉnh ủy Nghệ Tĩnh. 1981. Xô viết Nghệ Tĩnh. Hà Nội: 
Nxb. Sự thật. 
2. Ban Tƣ tƣởng Văn hóa Trung ƣơng. 2000. Sơ thảo lược sử công tác tư tưởng của 
Đảng Công sản Việt Nam 1930-2000. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia. 
3. Bảo tàng Cách mạng Việt Nam. 2004. Truyền đơn cách mạng trước tháng 9 năm 
1945. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia. 
4. Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng. 2009. “Một số truyền đơn của Đảng ta 
trong phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh”. Tạp chí Lịch sử Đảng, số 9/ 2000. 
5. Cục Văn thƣ Lƣu trữ Nhà nƣớc, Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia I. 2001. Tuyên truyền 
cách mạng trước năm 1945 (sưu tập tài liệu lưu trữ). Hà Nội: Nxb. Lao động. 
6. Đảng Cộng sản Việt Nam. 1999. Văn kiện Đảng toàn tập - tập 2, 1930: Nxb. Chính trị 
Quốc gia. 
7. Hồ Chí Minh. 2000. Hồ Chí Minh toàn tập. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia. 
8. Hồ sơ hiện vật Bảo tàng Lịch sử Quốc gia. 
9. Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng. Phông số 03: Sưu tập sách, báo, tạp chí, truyền đơn 
của Đảng (1925-1945); Phông số 05: Hội nghị thành lập Đảng, Đại hội I, Ban Lãnh đạo 
Trung ương Đảng. 
10. Tạ Thị Thúy. 2014. Lịch sử Việt Nam tập 9 từ năm 1930 đến năm 1945. Hà Nội: Nxb. 
Khoa học Xã hội. 
11. Tạ Thị Thúy. 2018. Lịch sử Việt Nam phổ thông - tập 6. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc 
gia Sự thật. 
12. Trần Huy Liệu. 1958. Lịch sử 80 năm chống Pháp - quyển 2. Hà Nội: Ban Nghiên 
cứu Văn Sử Địa. 
13. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia I. Phông GGI, MHN. 
14. Văn Tân. 1959. Những tờ truyền đơn cộng sản đầu tiên. Hà Nội: Nxb. Thanh niên. 

File đính kèm:

  • pdftruyen_don_cua_dang_cong_san_dong_duong_trong_phong_trao_xo.pdf