Tội đưa hối lộ theo công ước chống tham nhũng và quy định của bộ luật hình sự Việt Nam

Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 (gọi tắt là BLHS năm 2015) ra

đời đã thể hiện được nhiều yêu cầu về nội luật hóa Công ước của Liên hợp quốc về chống

tham nhũng (gọi tắt là Công ước UNCAC) đối với tội phạm tham nhũng. Tuy nhiên, các

quy định trong BLHS năm 2015 về tội đưa hối lộ (Điều 364) chỉ mới tương thích được một

phần các yêu cầu hình sự hóa tội phạm tham nhũng theo Công ước UNCAC. Do đó, việc

tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện các quy định của BLHS năm 2015 về tội phạm này

trên cơ sở yêu cầu của Công ước UNCAC là yêu cầu cần thiết.

Tội đưa hối lộ theo công ước chống tham nhũng và quy định của bộ luật hình sự Việt Nam trang 1

Trang 1

Tội đưa hối lộ theo công ước chống tham nhũng và quy định của bộ luật hình sự Việt Nam trang 2

Trang 2

Tội đưa hối lộ theo công ước chống tham nhũng và quy định của bộ luật hình sự Việt Nam trang 3

Trang 3

Tội đưa hối lộ theo công ước chống tham nhũng và quy định của bộ luật hình sự Việt Nam trang 4

Trang 4

Tội đưa hối lộ theo công ước chống tham nhũng và quy định của bộ luật hình sự Việt Nam trang 5

Trang 5

Tội đưa hối lộ theo công ước chống tham nhũng và quy định của bộ luật hình sự Việt Nam trang 6

Trang 6

Tội đưa hối lộ theo công ước chống tham nhũng và quy định của bộ luật hình sự Việt Nam trang 7

Trang 7

Tội đưa hối lộ theo công ước chống tham nhũng và quy định của bộ luật hình sự Việt Nam trang 8

Trang 8

pdf 8 trang xuanhieu 3460
Bạn đang xem tài liệu "Tội đưa hối lộ theo công ước chống tham nhũng và quy định của bộ luật hình sự Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tội đưa hối lộ theo công ước chống tham nhũng và quy định của bộ luật hình sự Việt Nam

Tội đưa hối lộ theo công ước chống tham nhũng và quy định của bộ luật hình sự Việt Nam
eo quy định của Công ước 
9  UNODC, tlđd, 2006, đoạn 303, trang 86. UNCAC, hành vi đưa hối lộ là “hứa hẹn, 
10  UNODC, tlđd, 2006, đoạn 305, trang 86. đề nghị hay mang đến” chứ không quy 
64 Khoa học Kiểm sát Số 02 - 2021
 TRẦN THỊ NGỌC KIM
định là “sẽ đưa”. Vì vậy, cần có sự thay đưa hối lộ đã hoàn thành11. Bởi lẽ, theo 
đổi trong sử dụng cụm từ “sẽ đưa” hối quy định của BLHS năm 2015, hành vi 
lộ cho phù hợp, có thể thay bằng “hứa đưa hối lộ và nhận hối lộ là hai tội phạm 
hẹn đưa” hay “thỏa thuận đưa”. Vậy tội độc lập, không nhất thiết phải có hành 
phạm sẽ được coi là hoàn thành trong vi nhận hối lộ mới có hành vi đưa hối lộ. 
trường hợp này là tại thời điểm nào? Đó Khi đưa một lợi ích không chính đáng thì 
chính là thời điểm người nhận hối lộ và người đưa hối lộ nghĩ rằng người nhận 
người đưa hối lộ đạt được sự thỏa thuận hối lộ có khả năng làm hoặc không làm 
sẽ đưa hối lộ, không nhất thiết phải sau một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của 
khi người nhận hối lộ làm hoặc không mình, chính vì thế hành vi đưa hối lộ 
làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu trong trường hợp này đã đủ yếu tố cấu 
của người đưa hối lộ. thành tội đưa hối lộ. Ngoài ra, việc đưa 
 hối lộ trong trường hợp “tặng quà tạ ơn” 
 Mặt khác, trong tội nhận hối lộ thì chủ 
 không bị coi là phạm tội đưa hối lộ, giữa 
thể của tội nhận hối lộ là cá nhân nhưng 
 người tặng quà và người nhận quà không 
trong tội đưa hối lộ thì việc đưa hối lộ là 
 có sự thỏa thuận cũng như không gắn 
cá nhân hoặc pháp nhân. Liệu quy định với chức vụ quyền hạn của người nhận. 
này của BLHS về tội đưa hối lộ có mâu Người nhận quà trong trường hợp này 
thuẫn với tội nhận hối lộ? Bên cạnh đó, không lợi dụng chức vụ, quyền hạn của 
khi quy định hành vi đã đưa hoặc sẽ đưa mình để làm hoặc không làm một việc 
hối lộ cho “người có chức vụ, quyền hạn theo yêu cầu hoặc vì lợi ích của người 
hoặc người khác hoặc tổ chức khác”, tặng quà, ở đây không có sự hứa hẹn sẽ 
nhưng khi quy định để chủ thể đó làm trả ơn hay bất kỳ điều gì. 
hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc Điều này cũng phù hợp với Luật hình 
theo yêu cầu của người đưa hối lộ thì chỉ sự của một số quốc gia, ví dụ như Hoa Kỳ 
quy định là “người có chức vụ, quyền có quy định đưa hối lộ là hành vi trực tiếp 
hạn”, vậy còn “người khác hoặc tổ chức hoặc gián tiếp đưa, đề xuất đưa hay hứa 
khác” trong việc nhận hối lộ này như thế hẹn đưa bất kỳ lợi ích vật chất nào cho 
nào, họ làm hoặc không làm một việc vì viên chức nhà nước hoặc người được bầu 
lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa là đưa bất kỳ lợi ích vật chất nào cho viên 
hối lộ thì người đưa hối lộ đã đưa hoặc sẽ chức, cá nhân hay tổ chức khác12. Chính 
đưa hối lộ cho họ nhằm mục đích gì? Quy vì quy định đưa hối lộ là phải có sự thỏa 
định này đã bộc lộ điểm mâu thuẫn ngay thuận nên Luật hình sự Hoa Kỳ cũng cho 
trong điều luật. thấy nếu đó là tặng quà hoặc hối lộ tạ ơn sẽ 
 Về vấn đề lợi ích vật chất có giá trị không coi là phạm tội đưa hối lộ. Tội phạm 
từ 02 triệu đồng trở lên hoặc lợi ích phi hoàn thành khi người đưa hối lộ đưa yêu 
vật chất. Trong thực tiễn, người đưa hối cầu và người nhận chấp nhận yêu cầu đó 
lộ lầm tưởng người nhận hối lộ là người của người đưa hối lộ. Tuy nhiên, rất khó 
có chức vụ, quyền hạn mà đưa hối lộ, ví xác định thế nào là “sẽ đưa” hối lộ vì thực 
dụ như bị lừa dối mà đưa hối lộ nhưng tế hành vi này chưa xảy ra. Điều này có thể 
người này không có khả năng làm hoặc bị nhầm lẫn là thuộc trường hợp “hối lộ tạ 
không làm một việc vì lợi ích hoặc theo ơn”, từ đó dẫn đến việc bỏ lọt tội phạm. 
yêu cầu của người đưa hối lộ thì hành vi 11  Trịnh Tiến Việt, Tội đưa hối lộ trong Bộ luật hình sự 
này có bị coi là phạm tội đưa hối lộ hay năm 1999, Tạp chí Kiểm sát, số 22 (11-2006), trang 45.
không? Hành vi này vẫn cấu thành tội 12  Điều 201(1(b)), Bộ luật hình sự Hoa Kỳ.
Số 02 - 2021 Khoa học Kiểm sát 65
TỘI ĐƯA HỐI LỘ THEO CÔNG ƯỚC CHỐNG THAM NHŨNG... 
 Về khái niệm “mối lợi không chính Về dấu hiệu chủ thể: Người thực hiện 
đáng” của hành vi tham nhũng được hành vi hối lộ chủ động (đưa hối lộ) là bất 
đề cập trong Công ước UNCAC là phù kỳ ai. Quy định này đã được tội phạm hóa 
hợp với quy định của BLHS 2015. “Mối tại khoản 6 Điều 364 BLHS năm 2015; theo 
lợi không chính đáng” trong Công ước đó, chủ thể thực hiện hành vi này là chủ 
UNCAC được hiểu là lợi ích vật chất (tài thể thường, bất kỳ ai. Quy định này được 
sản, các lợi ích vật chất khác) và lợi ích coi là phù hợp với quy định tại Điều 21(a) 
phi vật chất (được khen, phong tặng các Công ước UNCAC. 
danh hiệu cao quý, thăng chức, cho quan Về dấu hiệu hành vi: Hối lộ chủ động 
hệ tình dục), động sản hay bất động (đưa hối lộ), theo quy định tại Điều 21(a), 
sản, hữu hình hay vô hình, và các văn bản các yếu tố bắt buộc của hành vi phạm tội 
pháp lý hay giấy tờ chứng minh quyền sở này là hứa hẹn hoặc đưa một lợi ích không 
 13
hữu hoặc lợi ích đối với tài sản đó . Trong chính đáng, trực tiếp hay gián tiếp cho một 
khi đó, BLHS năm 2015 cũng quy định đối người điều hành hoặc làm việc cho một tổ 
tượng của hành vi tham nhũng bao gồm chức thuộc khu vực tư. Trong khi đó, quy 
 14
tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác định về hành vi đưa hối lộ của BLHS năm 
và lợi ích phi vật chất. Như vậy, theo quy 2015 là hành vi đã đưa hoặc sẽ đưa hối lộ 
định của BLHS năm 2015, lợi ích không trực tiếp hay qua trung gian. Lợi ích không 
chính đáng cũng bao gồm cả lợi ích vật chính đáng theo quy định của Công ước 
chất và lợi ích phi vật chất. UNCAC là lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi 
 Về quy định người được hưởng lợi ích vật chất, được coi là phù hợp với quy định 
khi thực hiện các hành vi liên quan đến của BLHS năm 2015 về của hối lộ có thể là 
tham nhũng, theo Công ước UNCAC có tài sản (có giá trị 02 triệu đồng trở lên) hoặc 
thể là công chức nhà nước hoặc là một cá lợi ích phi vật chất.
nhân, tổ chức khác. Trong khi đó, BLHS 2.2. Những điểm khác biệt 
năm 2015 cũng quy định người được 
 * Đối với yêu cầu bắt buộc
hưởng lợi trong các tội phạm về tham 
nhũng là người có chức vụ quyền hạn, Về tính chất của hành vi đưa hối lộ: Hành 
người khác hoặc tổ chức khác. Về người vi đưa hối lộ, theo quy định tại Điều 15(a) 
được hưởng lợi ích khi thực hiện các hành và 16(1) của Công ước UNCAC bao gồm 
vi liên quan đến tham nhũng, Công ước hành vi hứa hẹn, chào mời hay cho. Trong 
quy định đó có thể là chính bản thân công khi đó, quy định tại Điều 364 BLHS Việt 
chức nhà nước hoặc là một cá nhân, tổ Nam về hành vi đưa hối lộ gồm hành vi 
chức khác; và BLHS năm 2015 quy định đã đưa hoặc sẽ đưa. Quy định này của 
người được hưởng lợi là người có chức vụ BLHS năm 2015 được coi là mới hình sự 
quyền hạn hoặc người khác hoặc tổ chức hóa được hành vi đưa hối lộ ở dạng hứa 
khác. Như vậy, hai quy định này cơ bản hẹn, cho theo quy định của Công ước 
đã đáp ứng được yêu cầu của Công ước. UNCAC, còn hành vi chào mời hối lộ, 
 * Đối với yêu cầu mang tính tùy nghi tức là hành vi đưa hối lộ hoàn thành khi 
 người có chức vụ, quyền hạn nhận thức 
 Hành vi đưa hối lộ trong khu vực tư 
 được sự tồn tại của sự chào mời đưa hối 
quy định tại Điều 21 Công ước UNCAC 
 lộ hoặc lời hối lộ hoặc của hối lộ đã được 
đã được tội phạm hóa tại khoản 6 Điều 
 chuyển tới người này, bất kể người này có 
364 BLHS năm 2015.
 chấp nhận lời mời hoặc của hối lộ đó hay 
13  Điều 2(d) Công ước UNCAC không. Hành vi đã đưa hoặc sẽ đưa trong 
14  Điều 105 Bộ luật dân sự năm 2015 tội đưa hối lộ tại Điều 364 BLHS Việt Nam 
66 Khoa học Kiểm sát Số 02 - 2021
 TRẦN THỊ NGỌC KIM
là phải đạt được sự thỏa thuận giữa người 3. Một số kiến nghị hoàn thiện quy định 
đưa hối lộ và nhận hối lộ bất kể đã nhận về tội đưa hối lộ theo yêu cầu của UNCAC
được của hối lộ hay chưa. Như vậy, về bản 3.1. Đối với những yêu cầu bắt buộc
chất, hành vi đưa hối lộ theo quy định tại 
 Hành vi hứa hẹn và cho một lợi ích 
Công ước UNCAC chưa được hình sự 
 không chính đáng theo quy định của Công 
hóa đầy đủ trong BLHS Việt Nam. Hành 
 ước UNCAC đã được tội phạm hóa tương 
vi tại Điều 15 và 16(1) Công ước UNCAC 
 ứng với hành vi sẽ đưa hoặc đã đưa tại Điều 
đã được tội phạm hóa tại Điều 353 và 364 
BLHS Việt Nam. Về hành vi đưa hối lộ, 364 BLHS Việt Nam, hành vi chào mời hối 
gồm các hành vi hứa hẹn, chào mời hay lộ chưa được tội phạm hóa. Đưa hối lộ và 
cho một lợi ích không chính đáng (Điều nhận hối lộ là hai tấm gương phản chiếu 
15(a), 16(1)), hành vi hứa hẹn và cho một với nhau, vì vậy khi xây dựng tội đưa hối 
lợi ích không chính đáng đã được tội phạm lộ ngoài đáp ứng yêu cầu của Công ước 
hóa tại Điều 364 BLHS Việt Nam, hành vi TOC (Công ước chống tội phạm có tổ chức 
chào mời hối lộ chưa được tội phạm hóa. xuyên quốc gia) và Công ước UNCAC, cần 
Chào mời hối lộ được coi như một gợi ý, phải có những quy định phù hợp với quy 
đề nghị của người đưa hối lộ, điều này định về tội đưa hối lộ. Trong tội danh này, 
không cần biết người nhận hối lộ có nhận tác giả có một số kiến nghị sau: 
được lời chào mời hối lộ hay không vì đây - Thứ nhất, bổ sung tình tiết “đề nghị 
là một tội phạm độc lập với tội nhận hối đưa” hối lộ vào cấu thành cơ bản của tội 
lộ, kể cả trong trường hợp không có hành đưa hối lộ, bên cạnh hai tình tiết “đã đưa 
vi nhận hối lộ thì hành vi đưa hối lộ cũng và sẽ đưa” hối lộ; 
cấu thành tội phạm. Như vậy, chào mời 
 - Thứ hai, nên thay đổi cụm từ “đã đưa” 
hối lộ là hành vi đơn phương của người 
 hối lộ thành “đưa” hối lộ cho phù hợp vì 
đưa hối lộ. 
 “đưa” hối lộ bao gồm cả “đang đưa và đã 
 * Các yêu cầu mang tính tùy nghi đưa” hối lộ. Nếu quy định “đã đưa” hối lộ 
 Đối với hành vi đưa hối lộ trong khu thì sẽ bỏ qua hành vi “đang đưa” hối lộ, 
vực tư, quy định tại khoản 6 Điều 364 dễ dẫn đến bỏ lọt tội phạm. Cũng cần có 
BLHS Việt Nam gồm hành vi đưa hoặc sẽ sự thay đổi cụm từ “sẽ đưa” thành “thỏa 
đưa hối lộ cho công chức nước ngoài hoặc thuận đưa” cho phù hợp với yêu cầu của 
công chức của tổ chức quốc tế công nhưng Công ước UNCAC. 
hành vi tại Điều 21(a) Công ước UNCAC 
 Từ những phân tích trên, tác giả cho 
rộng hơn, bao gồm các hành vi hứa hẹn, 
chào mời hoặc cho một lợi ích không chính rằng cần sửa đổi, bổ sung quy định về tội 
đáng cho công chức nước ngoài hoặc công đưa hối lộ như sau: “1. Người nào trực tiếp 
chức của tổ chức quốc tế công. Như vậy, hay qua trung gian đề nghị, đưa hoặc thoả 
hành vi chào mời đưa hối lộ chưa được thuận đưa cho người có chức vụ, quyền hạn 
hình sự hóa trong BLHS Việt Nam. Hành hoặc người khác hoặc tổ chức khác một lợi 
vi chào mời đưa hối lộ bị coi là tội phạm ích không chính đáng nào sau đây để người 
cả khi không có sự thỏa thuận, đồng ý của có chức vụ, quyền hạn hoặc người đó hoặc 
người nhận hối lộ theo quy định của Điều tổ chức đó làm hoặc không làm một việc 
21(a) Công ước UNCAC. Trong khi đó, vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa 
hành vi đưa hoặc sẽ đưa hối lộ tại khoản hối lộ, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng 
6 Điều 364 BLHS Việt Nam là hành vi cần đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không 
sự thỏa thuận hay chấp nhận lời mời hối giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 
lộ của người nhận hối lộ. tháng đến 03 năm...”.
Số 02 - 2021 Khoa học Kiểm sát 67
TỘI ĐƯA HỐI LỘ THEO CÔNG ƯỚC CHỐNG THAM NHŨNG... 
 3.2. Đối với những yêu cầu tùy nghi chức của tổ chức quốc tế công thì cũng bị xử 
 Đối với nhóm hành vi đưa hối lộ cho lý theo quy định tại Điều này”.
công chức nước ngoài, công chức của tổ chức Đối với hành vi đưa hối lộ trong khu 
quốc tế công, đưa hối lộ trong khu vực tư vực tư, hành vi này về bản chất và nhiều 
và trách nhiệm hình sự của pháp nhân: Tại yếu tố định khung sẽ có những điểm khác 
khoản 6 Điều 364 BLHS năm 2015, đưa biệt so với tội nhận hối lộ trong khu vực 
hối lộ cho công chức nước ngoài, công công. Do đó, tác giả cho rằng cần quy 
chức của tổ chức quốc tế công và người có định tội đưa hối lộ trong khu vực tư là 
chức vụ trong các doanh nghiệp, tổ chức tội phạm độc lập với tội đưa hối lộ trong 
ngoài nhà nước cũng cần bổ sung thêm khu vực công. Theo tác giả, nên xây dựng 
hành vi “đề nghị đưa” hối lộ cùng với điều luật này như sau: “1. Người nào trực 
hành vi “đưa hoặc thỏa thuận đưa hối lộ” tiếp hay qua trung gian đề nghị, đưa hoặc thỏa 
trong điều luật cho phù hợp. Bên cạnh đó, 
 thuận đưa cho người có chức vụ, quyền 
khoản 1 Điều 364 BLHS năm 2015 cũng 
 hạn hoặc người làm việc ở bất kỳ cương 
quy định hành vi đưa hoặc thỏa thuận đưa 
 vị nào trong các doanh nghiệp, tổ chức 
hối lộ cho đối tượng là “người có chức vụ, 
 ngoài nhà nước hoặc tổ chức khác để người 
quyền hạn hoặc người khác hoặc tổ chức 
 đó hoặc tổ chức đó làm hoặc không làm một 
khác”. Tuy nhiên, khi quy định để chủ thể 
đó làm hoặc không làm một việc vì lợi ích việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa 
hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ, hối lộ, thì bị phạt...”. Trong điều luật này, 
pháp luật hình sự chỉ quy định là “người cần bổ sung thêm trách nhiệm hình sự 
có chức vụ, quyền hạn”, vậy còn “người của pháp nhân thương mại khi thực hiện 
khác hoặc tổ chức khác” trong việc nhận hành vi đưa hối lộ như sau: “Pháp nhân 
hối lộ này như thế nào, họ làm hoặc không thương mại nào mà trực tiếp hay qua trung 
làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu gian đề nghị, đưa hoặc thỏa thuận đưa cho 
của người đưa hối lộ thì người đưa hối lộ người có chức vụ, quyền hạn hoặc người 
đã đưa hoặc sẽ đưa hối lộ cho họ nhằm làm việc ở bất kỳ cương vị nào trong các 
mục đích gì? doanh nghiệp, tổ chức ngoài nhà nước 
 Do đó, theo tác giả, quy định này nên hoặc tổ chức nào để người đó hoặc tổ chức đó 
bổ sung thêm vào cụm từ “để người có làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc 
chức vụ, quyền hạn, người khác, tổ chức theo yêu cầu của người đưa hối lộ, thì bị”./.
khác làm hoặc không làm một việc vì lợi 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO
ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối 
lộ”. Ngoài ra, quy định về hành vi đưa hối 1. Bộ luật dân sự năm 2015;
lộ cho tổ chức khác là thừa nhận có pháp 2. Bộ luật hình sự Hoa Kỳ;
nhân thương mại nhận hối lộ. Quy định 3. Jim Chappelow, What is the Private Sector? 
này đã có sự mâu thuẫn. Theo như kiến Truy cập tại https://www.investopedia.com/
nghị của tác giả về tội nhận hối lộ, khi bổ terms/p/private-sector.asp vào lúc 22h00 ngày 
sung thêm hành vi nhận hối lộ của pháp 21/8/2020;
nhân thương mại vào điều luật thì quy 4. Trịnh Tiến Việt, Tội đưa hối lộ trong Bộ luật 
định đưa hối lộ cho tổ chức là hợp lý. Từ hình sự năm 1999, Tạp chí Kiểm sát, số 22 (11-2006), 
những phân tích trên, tác giả cho rằng cần trang 45;
sửa đổi, bổ sung quy định về tội đưa hối 5. United Nations Office on Drugs and
lộ như sau: “6. Người nào trực tiếp hay qua Crime, Legislative guide for the implementation of the 
trung gian đề nghị đưa, đưa hoặc thỏa thuận United Nations Convention against corruption, United 
đưa hối lộ cho công chức nước ngoài, công Nations, New York, 2006.
68 Khoa học Kiểm sát Số 02 - 2021

File đính kèm:

  • pdftoi_dua_hoi_lo_theo_cong_uoc_chong_tham_nhung_va_quy_dinh_cu.pdf