Tín ngưỡng và tôn giáo của người Việt vùng Tây Nam Bộ qua truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư

Tín ngưỡng và tôn giáo là hai trong số các loại hình văn hóa đa dạng, nổi bật của tộc người Việt

vùng Tây Nam Bộ. Có thể nói, đây là những giá trị tinh thần của con người vùng đất này, có ảnh

hưởng, tác động rất lớn đến đời sống tâm linh và sinh hoạt văn hóa của cư dân vùng Tây Nam

Bộ, tiêu biểu là tộc người Việt. Trong bài viết này, chúng tôi sử dụng phương pháp thống kê mô

tả và phân tích – tổng hợp để tìm hiểu những biểu hiện tín ngưỡng và tôn giáo của người Việt

vùng Tây Nam Bộ qua truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư, góp phần phác họa đời sống tinh thần

của cư dân Việt trong quá trình sinh tồn trên vùng đất mới. Những đặc trưng này được tác giả

khắc họa khá rõ nét trong bảy tập truyện ngắn tiêu biểu được viết từ năm 2001 đến năm 2016,

góp phần thể hiện sự chiêm nghiệm và thấu hiểu của tác giả với văn hóa tinh thần của con người

vùng sông nước miền Tây.

Tín ngưỡng và tôn giáo của người Việt vùng Tây Nam Bộ qua truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư trang 1

Trang 1

Tín ngưỡng và tôn giáo của người Việt vùng Tây Nam Bộ qua truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư trang 2

Trang 2

Tín ngưỡng và tôn giáo của người Việt vùng Tây Nam Bộ qua truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư trang 3

Trang 3

Tín ngưỡng và tôn giáo của người Việt vùng Tây Nam Bộ qua truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư trang 4

Trang 4

Tín ngưỡng và tôn giáo của người Việt vùng Tây Nam Bộ qua truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư trang 5

Trang 5

Tín ngưỡng và tôn giáo của người Việt vùng Tây Nam Bộ qua truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư trang 6

Trang 6

Tín ngưỡng và tôn giáo của người Việt vùng Tây Nam Bộ qua truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư trang 7

Trang 7

Tín ngưỡng và tôn giáo của người Việt vùng Tây Nam Bộ qua truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư trang 8

Trang 8

Tín ngưỡng và tôn giáo của người Việt vùng Tây Nam Bộ qua truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư trang 9

Trang 9

Tín ngưỡng và tôn giáo của người Việt vùng Tây Nam Bộ qua truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư trang 10

Trang 10

pdf 10 trang xuanhieu 3920
Bạn đang xem tài liệu "Tín ngưỡng và tôn giáo của người Việt vùng Tây Nam Bộ qua truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tín ngưỡng và tôn giáo của người Việt vùng Tây Nam Bộ qua truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư

Tín ngưỡng và tôn giáo của người Việt vùng Tây Nam Bộ qua truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư
i lớn, trên bàn thường đặt một 
chẳng phải chịu lênh đênh”” (Nhớ sông) bát hương, một bình hoa và vài chung 
(Nguyễn Ngọc Tư, 2006). nước mưa để thờ Trời (Trần Ngọc Thêm, 
 Đối với người dân Việt Nam nói chung 2014). Theo quan niệm dân gian, bàn thờ 
và người Việt vùng Tây Nam Bộ nói đó chính là cầu nối giữa thượng giới và 
riêng, ông bà tổ tiên tuy không còn hiện hạ giới, những lời cầu khẩn của nhân gian 
diện với con cháu một cách hữu hình sẽ được chuyển đến Trời thông qua bàn 
bằng xương bằng thịt, thế nhưng trong thờ này. Từ đó có thể nói, người dân Tây 
tâm thức của họ, các ngài vẫn luôn ở bên Nam Bộ dù theo tôn giáo hay không cũng 
để che chở và bảo vệ cho con cháu. Người đều tin rằng có một Đấng siêu nhiên tồn 
Việt luôn tin rằng tổ tiên đã qua đời vẫn tại mà họ xem là Ông Trời. Đối với họ, 
có thể lắng nghe những lời con cháu cầu Ông Trời có quyền lực, có thể cho người 
khẩn, nên họ thường đốt nhang và cầu tốt cuộc sống tốt đẹp, an lành và trừng 
nguyện trước bàn thờ: “Chỉ biết chị phải phạt kẻ xấu một cách thích đáng. Do đó, 
về sụp xuống trước bàn thờ, để thưa: người Việt vùng Tây Nam Bộ vô cùng tin 
“Đó, ba má thấy chưa, con đã nói là tưởng và lập bàn thờ để thờ kính Trời. 
thằng Võ đi chơi mà...”” (Mộ gió), Qua truyện ngắn của Nguyễn Ngọc 
(Nguyễn Ngọc Tư, 2012), điều đó cũng Tư, bàn thờ Ông Thiên cũng được nhắc 
được thể hiện qua truyện ngắn Một mối đến: “Có lần dượng đi đám giỗ ba bữa 
tình: “Thằng Bầu cháu tôi sẽ te tái chạy chưa về, dì lấy tờ giấy vẽ bản đồ nhà 
lên gian nhà chính, lại chỗ bàn thờ lớn mình, vẽ sông Cái Tàu cong cong ẹo ẹo 
nhất, thành kính vặn ngọn đèn chong cho qua rạch Giồng Ông, vẽ chòm cây trâm 
tỏ lên, ý như nói với những người đã bầu dưới bến, vẽ cái nhà có bàn ông 
khuất, “Thưa! Dì Út con tới rồi nè” như Thiên đằng trước, ghi chú rõ ràng “Nhà 
hồi xưa bác Chín, ba Trọng rồi Trọng Hai Hiệp”” (Tình lơ) (Nguyễn Ngọc Tư, 
từng làm vậy mỗi khi có khách tới 2012), điều đó cũng được thể hiện qua 
nhà”(Nguyễn Ngọc Tư, 2006). Niềm tin truyện ngắn Sổ lồng: “Không biết đi cách 
đó là một trong những lí do giúp tín nào, bao lâu, bằng gì, chỉ biết sực tỉnh 
ngưỡng thờ cúng tổ tiên tồn tại cho đến nhìn quanh là cái bàn ông thiên nằm giữa 
tận ngày nay. bụi bông trang đỏ hiện ra. Nuốt ực bao 
 Bên cạnh thờ cúng tổ tiên, người Việt nhiêu đau đớn bên cái cổng rào ọp ẹp, 
vùng Tây Nam Bộ cũng phổ biến tín như mọi khi, chị làm mặt tỉnh bước vào” 
ngưỡng thờ Trời Đất. Chính nhờ sự liên (Nguyễn Ngọc Tư, 2014). 
hệ bền chặt và mật thiết với thiên nhiên 
 198 
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 10 - 2020 
 Bên cạnh việc thờ Trời, người dân với chị dâu, mai đi coi cúng đình” (Nút 
miền Tây Nam Bộ còn có tục thờ Đất, thể áo) (Nguyễn Ngọc Tư, 2016). Ngoài ra, 
hiện qua hình ảnh Ông Địa. Qua đó có thể những dịp cúng bái là thời gian các đoàn 
thấy, người dân vùng đồng bằng sông hát bội về diễn xướng, vừa hát để cho 
Cửu Long đã nhận ra giá trị, biết quý thần xem, vừa giúp người dân giải trí sau 
trọng thiên nhiên – nơi cưu mang con những ngày lao động vất vả. Không chỉ 
người – và tôn kính những vị thần cai riêng Thành Hoàng, họ còn thờ Bạch Hổ, 
quản chúng theo quan niệm dân gian là Ngũ Hành nương nương, Bà Chúa Xứ, 
Ông Thiên và Ông Địa. Đó cũng là một Ông Tà (Thần Đá Neakta của người 
nét văn hóa tốt đẹp của người miền Tây. Khmer) trong khuôn viên của đình làng 
 Ngoài ra, tín ngưỡng thờ Thành Hoàng (Trần Ngọc Thêm, 2014): “Chừng năm 
Bổn Cảnh (còn gọi là Thần Hoàng) cũng năm trước, ông còn vô bếp nấu cơm, mắt 
được Nguyễn Ngọc Tư nhắc nhiều qua mũi tèm nhèm để lửa táp vô vách lá, nhà 
truyện ngắn của mình. Ngoài việc thờ cháy rụi. Anh Hết cất lại nhà trên nền cũ 
Trời Đất một cách chung chung, người đầy tro, nhìn xa nhà lớn hơn miếu ông Tà 
Việt vùng Tây Nam Bộ còn thờ Thành một chút” (Hiu hiu gió bấc) (Nguyễn 
Hoàng Bổn Cảnh (nghĩa là “Thành Ngọc Tư, 2006). 
Hoàng của vùng đất này”) để chỉ sự cai Theo Lương Thị Thoa, tín ngưỡng thờ 
quản cụ thể về mặt tâm linh vì “Đất có Thành Hoàng và thờ Trời Đất thực chất là 
Thổ công, sông có Hà bá; cảnh thổ nào cấp độ cao hơn của tín ngưỡng thờ cúng 
phải có Thành Hoàng ấy” (Trần Ngọc tổ tiên. Xét theo nghĩa rộng, thờ cúng tổ 
Thêm, 2014). Họ tin rằng Thành Hoàng tiên được phân thành ba cấp bậc dựa theo 
sẽ phù hộ cho cả làng được ấm no, bình ba phạm vi: thờ cúng ông bà tổ tiên mang 
an, mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi cùng huyết thống (phạm vi gia đình), thờ 
tốt Cũng như khu vực Bắc Bộ và Trung cúng Thành Hoàng là những vị Tổ nghề 
Bộ, Thành Hoàng ở vùng Tây Nam Bộ hay người có công khai phá vùng đất, 
cũng được người dân thờ cúng trong đình dựng làng, lập ấp, đánh giặc, cứu dân 
làng: “Đám cháy lớn sau đình suýt nữa (phạm vi làng xã) và thờ Trời Đất hoặc 
thiêu rụi gian thờ thần hoàng đêm hôm những người được coi là thủy tổ của quốc 
ấy, người ta nói Lý châm lửa chớ ai” (Sổ gia (phạm vi cả nước), (Lương Thị Thoa, 
lồng), (Nguyễn Ngọc Tư, 2014). 2015). 
 Chức năng chính của đình làng là thờ Một tín ngưỡng cũng rất phổ biến 
phượng Thành Hoàng, đây là nơi diễn ra trong giới nghệ sĩ ở miền Nam là giỗ Tổ 
các hoạt động cúng bái và sinh hoạt tín nghề hát. Các gánh hát bội, cải lương từ 
ngưỡng của người dân: “Nếu không phải xa xưa đều có bàn thờ Tổ trong hậu đài, 
nấu cơm giặt giũ Tím sẽ săm soi nút áo, giới nghệ sĩ cho rằng Tổ nghề là hai vị 
như nuốt trộng bằng mắt, ghi khắc, đóng hoàng tử vì đam mê xem hát đến nỗi chết 
đinh nó vào lòng mình. Một bữa Tím hỉ cóng vì đói và kiệt sức, sau khi mất vẫn 
mũi cái rột, lấy cùi tay lau nước mắt, nói thường hiện về để xem hát, thường gọi là 
 199 
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 10 - 2020 
ông “Làng”. Hằng năm, tất cả gánh hát mà còn là niềm hy vọng, là khát khao 
đều tổ chức lễ giỗ Tổ vào ngày 11 và 12 đáng trân trọng của họ. Ngoài ra, sự 
tháng 8 âm lịch. Nguyễn Ngọc Tư cũng phong phú về tín ngưỡng còn góp phần 
có nhắc đến dị bản của giai thoại về các tạo nên sự đa dạng nhưng vẫn mang nét 
vị Tổ nghề hát qua truyện ngắn Cuối mùa đặc trưng riêng về văn hóa tinh thần của 
nhan sắc: “Ông vẫn thường khì khịt bảo người Việt vùng Tây Nam Bộ. 
rằng mình bị Tổ nhập, ba ông hoàng tử 2.2.2. Biểu hiện tôn giáo của người 
Càn, Chơn, Chất đó, cũng vì đam mê Việt vùng Tây Nam Bộ qua truyện ngắn 
nghệ thuật sân khấu mà bỏ cung son, trốn của Nguyễn Ngọc Tư 
tránh triều đình, cuối cùng chết trên cây 
vông nem đó, thấy chưa. Có người cười, Tôn giáo là một phần quan trọng trong 
thằng Vũ bị tình nhập chớ Tổ gì nhập vô đời sống tinh thần của người dân vùng 
nó nổi” (Nguyễn Ngọc Tư, 2006). Ngoài Tây Nam Bộ. Đây còn là vùng đất lành 
ra, những ngày giỗ Tổ cũng được cô đưa của tôn giáo trên cơ sở vừa kế thừa, phát 
vào tác phẩm của mình: “Có những lần huy những tôn giáo đã du nhập vào Việt 
giỗ Tổ, đoàn giao cho chị đóng vai Tô Nam trước đó (Công giáo, Islam giáo, 
Ánh Nguyệt trong trích đoạn gặp lại Phật giáo) vừa góp phần tạo nên một 
thằng Tâm, lúc con trai mình mắng mỏ bản sắc nhờ sự hình thành những tôn giáo 
một hồi rồi bỏ đi, Nguyệt kêu, “Tâm, con bản địa từ nửa cuối thế kỉ XIX đến nửa 
đuổi má sao con?”” (Làm má đâu có dễ) đầu thế kỉ XX (Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ 
(Nguyễn Ngọc Tư, 2006), điều đó cũng Ân Hiếu Nghĩa, đạo Cao đài, Phật giáo 
được thể hiện trong tác phẩm Cuối mùa Hòa Hảo). Tuy nhiên, Nguyễn Ngọc 
nhan sắc: “Cái bữa cả nhà Buổi Chiều Tư chỉ nhắc đến Phật giáo và Công giáo 
được xe hơi đón đi giỗ Tổ ở nhà hát thành qua truyện ngắn của mình. Theo thống kê 
phố, ông Chín giữ nhà” (Nguyễn Ngọc của chúng tôi, trong 173 lần được nhắc 
Tư, 2006). Việc kính nhớ đến Tổ nghề thể đến, tôn giáo chiếm khoảng 77,8% (135 
hiện tinh thần “tôn sư trọng đạo”, “ăn lần) và tín ngưỡng chiếm khoảng 22,2% 
quả nhớ kẻ trồng cây”, “uống nước nhớ (38 lần). Tuy nhiên, dù chiếm gần 80%, 
nguồn” của những người theo nghiệp tần suất xuất hiện của các tôn giáo ấy 
xướng ca. trong các tác phẩm lại rất ít: Công giáo 
 chỉ chiếm 3/77 tác phẩm (chiếm khoảng 
 Từ đó có thể thấy được, đời sống tín 3,9%), trong khi đó, Phật giáo là 9/77 tác 
ngưỡng của người dân đồng bằng sông phẩm (chiếm khoảng 11,7%). Từ đó có 
Cửu Long vô cùng phong phú. Họ tin thể thấy được, tôn giáo tuy được nhắc đến 
tưởng vào sự hiện diện vô hình của tổ tiên nhiều nhưng lại không phổ quát mà chỉ 
và những vị thần bảo hộ vùng đất nơi chiếm hơn 1/10 trong tổng số tác phẩm, 
mình đang sống, giúp che chở tai họa và nghĩa là chỉ có một vài tác phẩm tiêu biểu 
ban cho họ được ấm no, hạnh phúc. Đó được viết chuyên biệt về tôn giáo, đơn cử 
không chỉ là niềm tin của những con như truyện ngắn Củi mục trôi về, được 
người đã cất công khai khẩn vùng đất này nhắc đến 81/131 lần (chiếm khoảng gần 
 200 
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 10 - 2020 
62% các chi tiết về Phật giáo trong 77 tác Cũng tương tự Phật giáo, Công giáo 
phẩm). cũng xuất hiện qua truyện ngắn của tác 
 Qua truyện ngắn của Nguyễn Ngọc giả bằng hình ảnh nhà thờ và những tu sĩ. 
Tư, Phật giáo xuất hiện chủ yếu dưới hình Nhìn chung, Công giáo ở Nam bộ không 
ảnh những mái chùa và nhà sư: “Gã, khúc phát sinh ra những hệ phái mới mà vẫn 
củi mục trôi giạt về Thổ Sầu, ghé qua giữ nguyên như Công giáo ở các khu vực 
ngôi chùa nghèo này. Nghèo đến mức khác. Xét về lịch sử, Công giáo được du 
người xa về không biết gọi là nhà hay nhập vào Việt Nam nói chung và miền 
chùa” (Củi mục trôi về), (Nguyễn Ngọc Nam nói riêng khá muộn so với Phật giáo. 
Tư, 2014). Điều đó cũng được thể hiện Do đó, số tín đồ thuộc tôn giáo này vẫn 
trong tác phẩm Cánh đồng bất tận: “Cái chiếm tỉ lệ nhỏ trong cộng đồng người 
trường xiêu dựng trên khu vườn chùa đầy Việt vùng Tây Nam Bộ. Qua truyện ngắn 
cây thuốc, có ông thầy trẻ tuổi hay vò đầu của Nguyễn Ngọc Tư, tôn giáo này cũng 
tôi và xao xuyến hỏi, má khoẻ hôn con?” chủ yếu xuất hiện dưới hình ảnh thánh 
(Nguyễn Ngọc Tư, 2011). đường hay những vị tu sĩ: “Sau này khi 
 nhìn lại hình cưới của mình, ba thấy có 
 Những ngôi chùa trở nên rất thân thuộc một tấm chụp chung với bên nhà gái, 
trong đời sống của người dân địa phương: những dì phước. Họ tới lễ cưới chớp 
“Con nhỏ mà thầy nói, vẫn thường ghé nhoáng vì nhà thờ có cha đang đau nặng, 
chùa chơi, mấy hôm rày không biết đau “mà cũng không thể bỏ tụi nhỏ ở nhà 
ốm chi mà không thấy. Gã ở chùa, người lâu”” (Vực không đáy) (Nguyễn Ngọc 
đến chùa bỗng đông.” (Nguyễn Ngọc Tư, Tư, 2016), hay trong tác phẩm Tiều tụy 
2014). Họ thường đi chùa, gần như trở vòng quanh: “Một ngày làm việc của ông 
thành thói quen, hoặc khi cần cầu nguyện, kết thúc, khi chuông nhà thờ đổ, và làng 
khấn vái điều gì, đặc biệt là vào những mở những bản hòa tấu quen thuộc, thứ 
ngày rằm: “Tôi thích chị Thắm những nhạc cả chục năm nay không đổi, phảng 
ngày sực nức mùi xà bông thơm, cười ỏ ẻ phất tựa khói nhang” (Nguyễn Ngọc Tư, 
khoe, “bữa nay rằm, bà lớn đi chùa, ông 2016). 
chồng hứa qua chơi...”(Nguyễn Ngọc 
Tư, 2012). Đó còn là cứu cánh cuối cùng Nhìn chung, đời sống tôn giáo của 
của những kiếp người cơ nhỡ, che chở người Việt vùng Tây Nam Bộ qua truyện 
những phận người xem chừng đã hứng ngắn của Nguyễn Ngọc Tư đã phần nào 
chịu đủ cay đắng mùi đời: “Bờ đất đó giờ tạo nên một chỗ dựa tinh thần vững chắc 
rối nùi cỏ dại, thầy ngậm ngùi, “Ở chùa giúp họ có sức mạnh đối diện với thiên 
với tôi, đắp đổi cơm rau qua ngày” nhiên hoang hóa và cuộc sống còn nhiều 
(Nguyễn Ngọc Tư, 2014) hay “Người ở trở ngại từ những ngày đầu cư trú trên 
chùa, người bán vé số, người ngủ công vùng đất mới. 
viên, người hát rong, ít ai có nhà để về” 
(Nguyễn Ngọc Tư, 2011). 
 201 
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 10 - 2020 
 3. KẾT LUẬN ThienChuaGiao.htm, truy cập ngày 
 Những đặc trưng về tín ngưỡng và tôn 20/5/2019. 
giáo đã phần nào thể hiện được đời sống 3. Lương Thị Thoa, 2015. Tín 
tâm linh vô cùng phong phú của người ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở một số quốc 
Việt vùng đồng bằng sông Cửu Long qua gia trên thế giới và Việt Nam (Sách 
truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư. Nhận tham khảo) (chủ biên), Nxb Chính trị 
thức được thân phận bé nhỏ của mình Quốc gia – Sự thật, Hà Nội. 
trước thiên nhiên, họ tin tưởng những thế 4. Ngô Văn Lệ, 2017. Vùng đất 
lực siêu nhiên sẽ bảo vệ họ khỏi những Nam Bộ (tập VII) – Đặc trưng tín 
nguy hiểm của cuộc sống. Ngày nay, tuy ngưỡng, tôn giáo và sinh hoạt văn hoá 
khoa học đã vén được nhiều bức màn tâm (chủ biên). Nxb Chính trị Quốc gia – Sự 
linh để đưa con người đến cuộc sống hiện thật. Hà Nội. 
đại, tín ngưỡng và tôn giáo vẫn cứ tồn tại 
trong tâm thức của người Việt vùng Tây 5. Nguyễn Ngọc Tư, 2006. Giao 
Nam Bộ. Đối với họ, tín ngưỡng và tôn thừa. Nxb Trẻ. Thành phố Hồ Chí Minh. 
giáo giúp ủi an tâm hồn con người và 6. Nguyễn Ngọc Tư, 2011. Cánh 
hướng dẫn họ đến những điều tốt đẹp. đồng bất tận. Nxb Trẻ. Thành phố Hồ 
Văn hóa tinh thần của người Việt vùng Chí Minh. 
Tây Nam Bộ nói chung, tín ngưỡng và 
tôn giáo nói riêng đã góp phần không nhỏ 7. Nguyễn Ngọc Tư, 2012. Khói trời 
cho truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư lộng lẫy. Nxb Trẻ. Thành phố Hồ Chí 
thêm đa dạng và đặc sắc. Minh. 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 8. Nguyễn Ngọc Tư, 2014. Đảo. 
 Nxb Trẻ. Thành phố Hồ Chí Minh. 
 1. Huỳnh Công Tín, 2009. Từ điển 
Từ ngữ Nam Bộ. Nxb Chính trị Quốc 9. Nguyễn Ngọc Tư, 2016. Không ai 
gia – Sự thật. Hà Nội. qua sông. Nxb Trẻ. Thành phố Hồ Chí 
 Minh. 
 2. Huỳnh Trụ. Công Giáo – Thiên 
Chúa Giáo. 10. Trần Ngọc Thêm, 2014. Văn hoá 
 người Việt vùng Tây Nam Bộ (chủ 
I/MucVu/106CongGiao– biên., Nxb Văn hoá – Văn nghệ. Thành 
 phố Hồ Chí Minh. 
 202 
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 10 - 2020 
BELIEFS AND RELIGIONS OF VIETNAMESE IN THE SOUTHWEST 
 REGION THROUGH SHORT STORIES OF NGUYEN NGOC TU 
 Nguyen Thuy Diem 
 Faculty of Linguistics and Literature, Tay Do Universirty 
 (Email: nguyenthuydiem8@gmail.com) 
ABSTRACT 
Beliefs and religions are two of the outstanding and diverse cultural forms of the Vietnamese 
ethnic group in the Southwest region. It can be concerned that beliefs and religions are the 
spiritual values of the people of this land, which have a great impact on the spiritual life and 
cultural activities of people in the Mekong Delta, typically is a Vietnamese ethnic group from this 
area. In this article, we use the statistical description and analysis - synthesis methods to 
understand the religious manifestations of the Vietnamese ethnic group from the Southwest 
region through the short stories of Nguyen Ngoc Tu. These features were clearly portrayed by 
the author in a serie of seven typical short stories written from 2001 to 2016, contributing to 
expressing the author's contemplation and understanding with the spiritual culture of the 
Vietnamese ethnic group in Southwest region. 
Keywords: Nguyen Ngoc Tu, beliefs, religions, short story, Southwest region 
 203 

File đính kèm:

  • pdftin_nguong_va_ton_giao_cua_nguoi_viet_vung_tay_nam_bo_qua_tr.pdf