Tín ngưỡng nữ thần ở Sa Đéc nhìn từ đức tin và thực hành nghi lễ

Sa Đéc từ xưa đã sớm là nơi thị tứ của vùng Tây Nam Bộ, nơi diễn ra sự giao thoa văn hóa Việt,

Hoa, Khmer với kết quả tiêu biểu là tín ngưỡng nữ thần. Bằng thủ pháp phân tích, tổng hợp tài liệu

thành văn kết hợp với điền dã, quan sát tham dự, phỏng vấn sâu trên nền tảng nhóm lý thuyết giao

lưu - tiếp biến văn hóa, cụ thể là quan điểm đặc thù luận lịch sử và quan điểm diễn giải, tái diễn

giải văn hóa gắn với ngữ cảnh cụ thể chúng tôi nhận thấy: (1) Về nguồn gốc, có 3 yếu tố: yếu tố bản

địa, yếu tố Chăm và yếu tố Hoa. (2) Về đức tin, đó là: đức tin về những bà tiền chủ, bà chúa xứ sở;

đức tin về những vị nữ thần phù hộ độ trì cho mưa thuận gió hòa, người yên vật thịnh; đức tin bà

Thiên Hậu vị phúc thần luôn hiển linh ban phước lành và may mắn trong cuộc sống của người dân.

(3) Về hình thức thực hành nghi lễ - múa bóng rỗi cũng được biểu hiện rõ nét những đặc điểm: đa

dạng, dung hợp và thuần phát dân gian, tất cả góp phần cho tín ngưỡng nữ thần vẫn còn giữ gìn

bản sắc văn hóa tộc người ở Sa Đéc.

Tín ngưỡng nữ thần ở Sa Đéc nhìn từ đức tin và thực hành nghi lễ trang 1

Trang 1

Tín ngưỡng nữ thần ở Sa Đéc nhìn từ đức tin và thực hành nghi lễ trang 2

Trang 2

Tín ngưỡng nữ thần ở Sa Đéc nhìn từ đức tin và thực hành nghi lễ trang 3

Trang 3

Tín ngưỡng nữ thần ở Sa Đéc nhìn từ đức tin và thực hành nghi lễ trang 4

Trang 4

Tín ngưỡng nữ thần ở Sa Đéc nhìn từ đức tin và thực hành nghi lễ trang 5

Trang 5

Tín ngưỡng nữ thần ở Sa Đéc nhìn từ đức tin và thực hành nghi lễ trang 6

Trang 6

Tín ngưỡng nữ thần ở Sa Đéc nhìn từ đức tin và thực hành nghi lễ trang 7

Trang 7

Tín ngưỡng nữ thần ở Sa Đéc nhìn từ đức tin và thực hành nghi lễ trang 8

Trang 8

Tín ngưỡng nữ thần ở Sa Đéc nhìn từ đức tin và thực hành nghi lễ trang 9

Trang 9

Tín ngưỡng nữ thần ở Sa Đéc nhìn từ đức tin và thực hành nghi lễ trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 13 trang xuanhieu 4540
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tín ngưỡng nữ thần ở Sa Đéc nhìn từ đức tin và thực hành nghi lễ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tín ngưỡng nữ thần ở Sa Đéc nhìn từ đức tin và thực hành nghi lễ

Tín ngưỡng nữ thần ở Sa Đéc nhìn từ đức tin và thực hành nghi lễ
, di 
cái tháp vàng (đồ hàng mã) và dùng các loại giấy chuyển mâm trên vai, trên lưng, dùng bàn chân 
khác màu để trang trí cho ngôi tháp vàng thêm để múa dâng mâm thậm chí còn dùng tay múa 
phần sặc sỡ. Tùy theo địa phương và tùy theo uốn lượn để dâng mâm (những động tác này yêu 
người huấn luyện các nghệ nhân mà hình dạng và cầu phải rất khéo léo, mềm mại và có kinh 
màu sắc của mâm vàng có những sắc thái khác nghiệm vì nếu không cẩn thận thì mâm vàng dễ 
nhau. Mâm vàng đính hình ngôi tháp, ngoài bị rơi xuống đất). Hình tượng, động tác múa dâng 
nghĩa thường gọi là đạo cụ nhưng đó là lễ vật rất mâm vàng mang tính thần kỳ, còn nghệ thuật thì 
quan trọng mang tính linh thiêng để dâng cúng gần giống với xiếc tạp kỹ. Khi một người múa 
lên các nữ thần nên phải giữ gìn cẩn thận, sạch dâng mâm thì có vài người khác chơi đàn cò, kèn, 
sẽ, không được làm ô uế nếu không sẽ bị bà quở thanh la, trống để góp phần tạo nên không khí 
trách. Múa dâng mâm vàng đòi hỏi người nghệ vừa linh thiêng vừa sôi động (Hình 3).
Hình 3. Múa dâng mâm vàng tại Lễ vía Bà Ngũ Hành Tân Hiệp, Phường Tân Quy Đông - Sa Đéc 
 (Ảnh tác giả, 2018) 
 Múa tạp kỷ, đối với một số nghệ nhân thực bản địa. Trong các kỳ lễ cúng vía nữ thần ở đình, 
hành bóng rỗi chịu khó tập luyện nên trình diễn miếu/miễu, cung thờ tại Sa Đéc, bên cạnh các 
góp vui những điệu múa tạp kỷ khá điêu luyện nghi thức lễ và thực hành bóng rỗi còn có các 
và khéo léo như làm xiếc, khiến người xem lúc hoạt động thiện nguyện khác như: phát quà, phát 
nào cũng hồi hộp, tò mò chờ đợi. Múa tạp kỷ bánh, phát gạo và đặc biệt là hoạt động đãi ăn 
thường có các điệu múa như: múa lộc bình, múa miễn phí cho tất cả người dân đến viếng và tham 
đầu bêu, múa dao, múa gậy, múa ghế, múa khạp, gia lễ hội mà không phân biệt lớn hay nhỏ, già 
múa rót rượu, múa hoa huệ, múa lông công và hay trẻ, giàu hay nghèo, nam hay nữ,... tất cả đến 
diễn chập địa - nàng. đây đều bình đẳng vì mục đích chung cúng vía 
 Hát múa bóng rỗi là một dạng nghệ thuật nữ thần cầu mong được ban phước lành. 
diễn xướng dân gian với nghi thức tế lễ phục vụ Chính vì những điều đó cùng với các điều 
nữ thần ở các đình, miếu/miễu hoặc trang thờ kiện đặc thù về lịch sử, cảnh quan thiên nhiên, 
bà. Hầu như khắp xóm làng nào ở vùng đất Sa điều kiện về giao tiếp ứng xử xã hội mà các hoạt 
Đéc và cả vùng Nam Bộ đều có nhiều loại miếu động thực hành nghi lễ trong tín ngưỡng nữ thần 
thờ bà khác nhau mà phổ biến nhất là miếu Bà ở Sa Đéc có những đặc trưng riêng biệt đó là: 
Chúa Xứ, Bà Ngũ Hành, Bà Thiên Hậu, Quán Một là, tính đa dạng: Với vị trí thuận lợi, Sa 
Âm bồ tát, Diêu Trì Kim Mẫu và một số nữ thần Đéc là nơi giao thoa văn hóa của các dân tộc anh 
 35 
 VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE VOLUME 6 NUMBER 3 
em tại vùng Nam Bộ từ khá sớm. Quá trình giao thần của người Việt qua niềm tin Bà Thiên Hậu 
thoa này cùng với tinh thần khoan dung của kiêm nhiệm vai trò trông nom cả vùng đất 
người dân Nam Bộ đã làm cho hệ thống tín (tương tự quyền năng Bà Chúa Xứ), vùng đồng 
ngưỡng ở đây hết sức đa dạng, trong đó, tín bằng nơi người Hoa sinh sống với ước nguyện 
ngưỡng thờ nữ thần ở Sa Đéc cũng là một trường Bà mang đến mưa thuận gió hòa, ngăn chặn các 
hợp điển hình. Tộc người Việt, Hoa và Khmer thiên tai để cuộc sống được an toàn. Chính quá 
đã cùng cộng cư tại vùng đất này từ khá sớm. trình này đã tạo nên sự dung hợp trong đời sống 
Mỗi tộc người khi đến đây đều mang theo bên văn hóa vật chất, tinh thần và đời sống văn hóa 
mình hành trang riêng về tín ngưỡng, tôn giáo. tín ngưỡng của vùng đất này. Do có nhiều điểm 
Trong đó có niềm tin, nghi lễ, phong tục, tập tương đồng trong quan niệm truyền thống nên 
quán, lễ hội về các vị nữ thần của tộc người trong lĩnh vực tín ngưỡng sự du nhập và dung 
mình. Khi đến vùng đất Sa Đéc, các loại hình tín hợp trong quan niệm tín ngưỡng và trong hệ 
ngưỡng đó tiếp tục được phát triển vừa độc lập thống thần linh trở nên dễ dàng hơn. Sự hiện diện 
vừa đan xen thống nhất với nhau dẫn tới tình và chấp nhận phổ biến của tục thờ nữ thần mà cụ 
trạng đa dạng trong tín ngưỡng thờ nữ thần nơi thể là tục thờ Bà Thiên Hậu, thờ Bà Ngũ Hành, 
đây. Việc nữ thần của người Hoa được người tục thờ Bà Chúa Xứ là minh chứng điển hình cho 
Việt thờ cúng, hay nữ thần của người Khmer tính dung hợp trong văn hóa tín ngưỡng nữ thần 
được người Việt tiếp nhận là một điều khá phổ của địa phương nơi đây. Đúng như quan điểm của 
biến. Người Việt nơi đây đã không từ chối, kỳ Franz Boas đưa ra trong học thuyết đặc thù lịch 
thị hay phân biệt các vị nữ thần dựa trên nguồn sử “văn hóa của mỗi một dân tộc được hình thành 
gốc của tộc người nào. Ngược lại các nữ thần du trong quá trình lịch sử gắn liền với môi trường xã 
nhập đã được cư dân Sa Đéc tiếp nhận một cách hội nhất định và trong điều kiện địa lý cụ thể” 
khá nhẹ nhàng và đón nhận một cách nhiệt thành (Khoa Nhân học, 2008: tr.24). 
để làm phong phú các loại hình tín ngưỡng. Ba là, tính thuần phát dân gian: Qua phân 
Chính điều này đã làm cho hệ thống đức tin và tích quá trình hình thành, phát triển cũng như sự 
thực hành nghi lễ trong tín ngưỡng nữ thần ở Sa vận động của tín ngưỡng nữ thần tại Sa Đéc 
Đéc nơi đây mang đậm tính đa dạng, phong phú. thông qua hoạt động thờ cúng cũng như lễ hội 
 Hai là, tính dung hợp: Cũng như các dạng tín dễ dàng nhận thấy: Tín ngưỡng nữ thần tại đây 
ngưỡng dân gian khác, tín ngưỡng nữ thần tại thể hiện đậm chất thuần phát dân gian trong 
đây cũng thể hiện tính dung hợp trong văn hóa quan niệm, trong đức tín, cũng như trong thực 
dân gian một cách rõ nét. Vùng đất Sa Đéc từ xa hành nghi lễ. Tính thuần phát dân gian ở đây 
xưa đã là đô thị sớm theo như mô tả của Trịnh được hiểu là sự dân giã, linh hoạt, thiết thực 
Hoài Đức “Nước sông trong ngọt, vườn ruộng trong cách thể hiện của người dân gắn liền với 
rất tốt, nhân dân đông đúc giàu có, có đạo Đông bối cảnh đặc thù địa phương, thời kỳ lịch sử 
Khẩu đóng ở phía Nam, chợ phố liền nhau, trong các quan niệm, đức tin, thực hành nghi lễ 
thuyền bè đông đúc, là chỗ đại đô hội của trấn mà không câu nệ vào hình thức hay một quy 
nầy... mạch đất như cuốn bó lại nguồn xa của định cứng nhắc. Người dân Nam Bộ nói chung, 
dòng nước, để giữ lấy vượng khí” (Trịnh Hoài người dân Sa Đéc nói riêng có tinh thần khoan 
Đức, 2004: tr. 77). Với đặc điểm tự nhiên và xã dung trong cách thức nhìn nhận và tiếp nhận 
hội thuận lợi nên nơi đây sớm trở thành một những nét văn hóa khác với mình. Đặc biệt 
thương cảng sông nước nơi tụ hội bốn phương, người dân ở Sa Đéc còn có tinh thần phóng 
nơi họp mặt - gặp gỡ giao lưu giữa các tộc người khoáng, yêu tự do. Trong lĩnh vực tín ngưỡng 
Việt - Hoa - Khmer tạo nên bức tranh giao thoa họ cũng hết sức linh hoạt, không câu nệ hình 
đa văn hóa, bởi thế người Việt chấp nhận Bà thức bề ngoài, cốt sao cho đơn giản, dễ thực 
Thiên Hậu như một vị phúc thần mang đến sự hiện, chủ yếu ở cái tâm trong sáng của người 
ấm no, hạnh phúc; người Hoa chấp nhận các nữ tham dự và cộng đồng tín ngưỡng. Trong quan 
36 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN TẬP 6 SỐ 3 
niệm, người Sa Đéc quan niệm rằng nguồn gốc 5. Kết luận 
xuất thân của các vị thần không quan trọng. Sa Đéc từ xưa đã sớm trở thành vùng thị tứ 
Điều quan trọng là các vị là thần linh, là bậc giao thương buôn bán nhộn nhịp, phồn hoa ở 
trưởng thượng lắng nghe những lời cầu nguyện Tây Nam Bộ, nơi diễn ra sự giao thao văn hóa 
của mình và hoàn thành nó để giúp đỡ dân lành. Việt, Hoa, Khmer với kết quả tiêu biểu là sự 
Chính vì vậy mà người Sa Đéc chẳng những hình thành tín ngưỡng nữ thần kết tinh bởi ba 
không phân biệt mà còn tỏ ra hết sức cung kính yếu tố: yếu tố Việt, yếu tố Chăm và yếu tố Hoa 
tất cả các vị thần linh đến từ các tộc người Hoa, cùng với hệ thống đức tin về những bà tiền chủ, 
Khmer. Về thực hành nghi lễ, người dân ở đây bà chúa xứ sở; đức tin về những vị nữ thần phù 
cũng không hề câu nệ hình thức, nghi thức hết hộ độ trì cho mưa thuận gió hòa, người yên vật 
sức cầu kỳ, phức tạp. Họ quan niệm thần linh là thịnh; đức tin bà Thiên Hậu vị phúc thần luôn 
bậc tối cao không hề chấp nhất việc cúng kiếng hiển linh ban phước lành và may mắn trong cuộc 
hình thức mà phù hộ hay quở trách. Thần linh sống của người dân. Đồng thời, thông qua các 
luôn ở trong tâm của họ, do đó việc cúng kiếng, hình thức thực hành nghi lễ - nghệ thuật diễn 
thờ phụng, lễ lạc cũng chỉ là hình thức bề ngoài. xướng bóng rỗi cũng biểu hiện rõ nét những đặc 
Hình thức bề ngoài không thể nói lên được lòng tính đa dạng, dung hợp và tính thuần phát dân 
thành của người chịu lễ. Điều quan trọng là sự gian. Với cái lõi là đức tin tâm linh (cái thiêng), 
thành tâm, còn hình thức cúng kiếng, lễ nghi thì người dân Sa Đéc đã hình thành hệ thống liên 
tùy hoàn cảnh mà thực hiện. Mặc dù vậy, các kết đức tin - thực hành tín ngưỡng - sinh hoạt 
hình thức thực hành nghi lễ trong tín ngưỡng nữ văn hóa, qua đó một phần của cuộc sống thực tại 
thần ở Sa Đéc cũng thể hiện tính điển chế song được tái hiện và thậm chí “lên khuôn” trong các 
hành với tính thuần phát dân gian tương tự hoạt động tín ngưỡng nữ thần ở Sa Đéc. 
trường hợp tại lễ hội Miếu Bà Ngũ Hành Long 
Thượng ở huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An theo Tài liệu tham khảo 
mô tả của Nguyễn Tấn Quốc cho rằng: “Sinh 
hoạt nghi lễ ở đình phải đảm bảo những quy Nguyễn Đăng Duy (1998). Văn hóa tâm linh. Hà 
định mang tính bắt buộc, khuôn phép thì ngược Nội, Nxb Hà Nội. 
 Trịnh Hoài Đức. Gia Định thành thông chí, 
lại đối với miếu, nó trở nên dễ dãi, phóng 
 quyển II. Lý Việt Dũng và Huỳnh Văn 
khoáng hơn. Đó chính là sự khác biệt chỉ ra yếu Tới dịch (2004). Đồng Nai, Nxb Tổng 
tố dân gian của lễ hội Miếu Bà Ngũ Hành Long hợp Đồng Nai. 
Thượng khi so sánh với đình” (Nguyễn Tấn Nguyễn Hữu Hiếu (2003). Chúa Nguyễn và các 
Quốc, 2015: tr. 93). Có thể nói, không ở đâu giai thoại mở đất phương Nam. Tp. Hồ 
thần thánh mang tính nữ lại phong phú đa dạng Chí Minh, Nxb Trẻ. 
như ở Sa Đéc. Sự đa dạng phong phú về nguồn Nguyễn Hữu Hiếu (2004). Tìm hiểu văn hóa tâm linh 
gốc xuất thân, về vai trò cụ thể của từng vị nữ Tây Nam Bộ. Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ. 
được thờ phụng nó phản ánh nhu cầu nhiều vẻ Nguyễn Hữu Hiếu (2010). Văn hóa dân gian vùng 
của người phụ nữ ở thế giới hiện hữu. Có nữ Đồng Tháp Mười. Hà Nội, Nxb Dân Trí. 
 Nguyễn Hữu Hiếu (2015). Tục thờ thần qua am 
thần là nhiên thần, có nữ thần là nhân thần, có 
 miếu Nam Bộ. Hà Nội, Nxb Đại học Quốc 
nữ thần tạo dựng nên giống nòi, lại có nữ thần gia Hà Nội. Nguyễn Hữu Hiếu, Ngô Xuân 
có công dựng nước; có nữ thần xuất hiện từ Tư, Lê Đức Hòa, và Nguyễn Đắc Hiền 
huyền thoại nhưng lại có nữ thần là con người (2004). Đồng Tháp 300 năm. Tp. Hồ Chí 
lịch sử cụ thể. Có nữ thần xuất thân từ gia đình Minh, Nxb Trẻ. 
quyền quý, có nữ thần được tôn vinh chỉ là Nguyễn Hữu Hiếu (2016). Văn hóa dân gian 
người bình dân nghèo khổ, có nữ thần thì lo đuổi miệt Sa Đéc. Hà Nội, Nxb Hội Nhà văn. 
giặc giúp dân, có nữ thần lại chăm lo mưa thuận Nguyễn Hữu Hiếu (2017). Mấy nét phát thảo về 
gió hòa, mùa màng tươi tốt. tục thờ bà ở Nam Bộ. Kỷ yếu hội thảo khoa 
 37 
 VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE VOLUME 6 NUMBER 3 
 học Tín ngưỡng thờ nữ thần và thực hành vùng đất con người. Tp. Hồ Chí Minh, 
 bóng rỗi - địa nàng ở Nam Bộ, Đồng Nai. Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 
Đinh Gia Khánh (1995). Văn hóa dân gian Việt Nhất Thống (2014). Sa Đéc tình đất - tình 
 Nam với sự phát triển của xã hội Việt người. Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa 
 Nam. Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia. Văn nghệ. 
Khoa Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã Dương Thanh Tùng (2017). Bộ tài liệu điền dã 
 hội và Nhân văn (2008). Nhân học đại thực hiện tại Thành phố Sa Đéc từ năm 
 cương. Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Đại học 2015 - 2018. 
 Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. B.C. và T.T. (2017). Phỏng vấn số 15-2. Phỏng 
Khoa Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã vấn bởi Dương Thanh Tùng. [Biên bản 
 hội và Nhân văn (2014). Nhân học đại phỏng vấn]. Thất phủ Thiên Hậu cung - 
 cương. Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Phường 1, Thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng 
 Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Tháp, ngày 23 tháng 01 năm 2017. 
Nguyễn Văn Luận (1974). Người Chăm Hồi V.A. (2017). Phỏng vấn số 15-2. Phỏng vấn bởi 
 giáo miền Tây Nam - phần Việt Nam. Sài Dương Thanh Tùng. [Biên bản phỏng 
 Gòn, Bộ Văn hóa Giáo dục và Thanh niên vấn]. Thất phủ Thiên Hậu cung - Phường 
 xuất bản. 1, Thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, 
Nguyễn Tấn Quốc (2015). Lễ hội miếu bà Ngũ ngày 30 tháng 01 năm 2017. 
 Hành Long Thượng, huyện Cần Guộc, K.L. (2017). Phỏng vấn số 15-2. Phỏng vấn bởi 
 tỉnh Long An - dưới góc nhìn quản lý văn Dương Thanh Tùng. [Biên bản phỏng 
 hóa. Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành vấn]. Thất phủ Thiên Hậu cung - Phường 
 Quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn 1, Thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, 
 hóa Tp. Hồ Chí Minh. ngày 30 tháng 01 năm 2017. 
Sapir, E. (1934). The emergence of the concept M.X. (2017). Phỏng vấn số 12. Phỏng vấn bởi 
 of personality in a study of culture. In Dương Thanh Tùng. [Biên bản phỏng 
 Edward Sapir (Author), David G. vấn]. Miếu đôi Ngũ Hành - Chúa Xứ, Xã 
 Mandelbaum (editor): Culture, Language Tân Quy Tây, Thành phố Sa Đéc, tỉnh 
 and personality. Berkeley and Los Đồng Tháp, ngày 10 tháng 03 năm 2017. 
 Angeles, University of California Press. S.M. (2017). Phỏng vấn số 09. Phỏng vấn bởi 
Trần Ngọc Thêm (1996). Tìm về bản sắc văn Dương Thanh Tùng. [Biên bản phỏng 
 hóa Việt Nam. Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Tp. vấn]. Miếu Chúa Xứ - Phường 2, Thành 
 Hồ Chí Minh. phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, ngày 12 
Trần Ngọc Thêm (2013). Văn hóa người Việt tháng 08 năm 2017. 
 vùng Tây Nam Bộ. Tp. Hồ Chí Minh, Nxb T.C. (2017). Phỏng vấn số 13. Phỏng vấn bởi 
 Văn hóa - Văn nghệ. Dương Thanh Tùng. [Biên bản phỏng 
Trần Ngọc Thêm, Nguyễn Thị Lệ Hằng (2013). vấn]. Miếu Ngũ Hành - Xã Tân Phú 
 Bản sắc và giá trị của văn hóa thờ nữ thần Đông, Thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng 
 của người Việt ở vùng Tây Nam Bộ, Tháp, ngày 03 tháng 09 năm 2017. 
 Trong Văn hóa thờ nữ thần - mẫu ở Việt C.N. (2017). Phỏng vấn số 15-1. Phỏng ấv n bởi 
 Nam và Châu Á bản sắc và giá trị. Hà Dương Thanh Tùng. [Biên bản phỏng ấv n]. 
 Nội, Nxb Thế giới. Miếu Chúa Xứ - Xã Tân Phú Đông, Thành 
Ngô Đức Thịnh (2001). Tín ngưỡng và văn hóa tín phố Sa Đéc, ngày 03 tháng 09 năm 2017. 
 ngưỡng ở Việt Nam. Hà Nội, Nxb Khoa học N.N.T (2017). Phỏng vấn số 04. Phỏng vấn bởi 
 Xã hội. Nguyễn Ngọc Thơ (2017). Tín Dương Thanh Tùng. [Biên bản phỏng 
 ngưỡng Thiên Hậu vùng Tây Nam Bộ. Hà vấn]. Văn phòng Thành ủy - Phường 1, 
 Nội, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật. Thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, ngày 
Nhất Thống (2009). Hương quê thương nhớ. Tp. 14 tháng 12 năm 2017. 
 Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp Thành phố Weller, R. P. (1987). Unities and Diversities in 
 Hồ Chí Minh. Nguyễn Nhất Thống, Phan Chinese Religion. London, Macmillan/ 
 Phong Vũ, Văn Phước Ba (2009). Sa Đéc Seattle, University of Washington Press.
38 

File đính kèm:

  • pdftin_nguong_nu_than_o_sa_dec_nhin_tu_duc_tin_va_thuc_hanh_ngh.pdf