Thực trạng phát triển thể chất của học sinh Trung học Cơ sở người dân tộc thiểu số khu vực trung du và miền núi phía Bắc

Sử dụng phương pháp tham khảo tài liệu,

phỏng vấn, kiểm tra sư phạm và toán học thống

kê để đánh giá thực trạng phát triển thể chất của

học sinh (HS) Trung học cơ sở (THCS) người dân

tộc thiểu số (DTTS) khu vực Trung du và miền

núi phía Bắc (TD&MNPB) trên các mặt: Thực

trạng phát triển hình thái; thực trạng phát triển

chức năng sinh lý; thực trạng phát triển thể lực,

làm cơ sở đánh giá mức độ phát triển thể chất của

HS THCS DTTS khu vực TD&MNPB.

 

Thực trạng phát triển thể chất của học sinh Trung học Cơ sở người dân tộc thiểu số khu vực trung du và miền núi phía Bắc trang 1

Trang 1

Thực trạng phát triển thể chất của học sinh Trung học Cơ sở người dân tộc thiểu số khu vực trung du và miền núi phía Bắc trang 2

Trang 2

Thực trạng phát triển thể chất của học sinh Trung học Cơ sở người dân tộc thiểu số khu vực trung du và miền núi phía Bắc trang 3

Trang 3

Thực trạng phát triển thể chất của học sinh Trung học Cơ sở người dân tộc thiểu số khu vực trung du và miền núi phía Bắc trang 4

Trang 4

Thực trạng phát triển thể chất của học sinh Trung học Cơ sở người dân tộc thiểu số khu vực trung du và miền núi phía Bắc trang 5

Trang 5

pdf 5 trang xuanhieu 2080
Bạn đang xem tài liệu "Thực trạng phát triển thể chất của học sinh Trung học Cơ sở người dân tộc thiểu số khu vực trung du và miền núi phía Bắc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thực trạng phát triển thể chất của học sinh Trung học Cơ sở người dân tộc thiểu số khu vực trung du và miền núi phía Bắc

Thực trạng phát triển thể chất của học sinh Trung học Cơ sở người dân tộc thiểu số khu vực trung du và miền núi phía Bắc
ng bình toàn quốc
~ 1,8 cm ở nam và 1,5 cm ở nữ;
+ Trẻ 12 tuổi thấp hơn chuẩn trung bình toàn quốc
~ 1,57 cm ở nam và 1 cm ở nữ;
+ Trẻ 13 tuổi, nữ đạt chiều cao tương đương, nam
thấp hơn chuẩn trung bình toàn quốc ~ 2,7 cm;
+ Trẻ 14 tuổi thấp hơn chuẩn trung bình toàn quốc
~1,6 cm ở nam, 0,87 cm ở nữ.
Như vậy, so với thời điểm 2001, sau 17 năm với sự
phát triển nhanh của nền kinh tế và sự quan tâm của
cả xã hội thông qua các chính sách dân tộc, nhưng trẻ
em DTTS vẫn thấp hơn, chưa bắt kịp mức độ phát
triển của trẻ toàn quốc và xu hướng ngày càng bị bỏ
xa hơn.
Cân nặng
Về qui luật và mức độ phát triển: cân nặng tăng
dần theo sự gia tăng của tuổi, đạt mức tăng trung
bình/năm ở cả trẻ nam và nữ giai đoạn 11-14 tuổi
tương ứng là 3,15 kg và 2,99 kg/năm, phù hợp với qui
luật phát triển sinh học. Đây là giai đoạn dậy thì nên
ở cả 2 giới tính đều tăng trưởng mạnh, vượt giá trị
bình quân của cả giai đoạn phát dục trưởng thành (gia
tăng bình quân 2.5-3 kg/năm).
Bảng 1. Đặc điểm phát triển hình thái của HS THCS DTTS khu vực TD&MNPB (thời điểm 10/2018)
Độ tuổi Chỉ tiêu Giới tính 
x ± δ Cv Thể chất người Việt Nam t P 
Nam 135,75±8,07 5,95 137,59±7,38 1,72 > 0,05 
Chiều cao đứng (cm) 
Nữ 137,90±7,97 5,78 139,44±7,32 1,46 > 0,05 
Nam 30,82±6,55 21,26 30,03±6,63 0,91 > 0,05 
Cân nặng (kg) 
Nữ 31,01±5,67 18,27 30,41±5,83 0,80 > 0,05 
Nam 16,56±1,93 11,64 15,73±2,28 3,22 < 0,01 
11 
(nam 
n=59; nữ 
n=52) 
Chỉ số BMI (kg/m2) 
Nữ 16,23±2,13 13,14 15,53±1,98 2,48 < 0,02 
Nam 141,70±8,62 6,09 143,27 ±8,34 1,33 > 0,05 
Chiều cao đứng (cm) 
Nữ 143,67±7,89 5,49 144,69±7,19 0,99 > 0,05 
Nam 35,59±7,40 20,79 33,24±7,38 2,31 < 0,05 
Cân nặng (kg) 
Nữ 36,10±6,64 18,40 33,84±6,21 2,59 < 0,02 
Nam 17,51±2,22 12,66 16,04±2,27 4,82 <0,001 
12 
(nam 
n=55; nữ 
n=60) 
Chỉ số BMI (kg/m2) 
Nữ 17,42±2,54 14,58 16,06±2,04 4,09 <0,001 
Nam 147,09±9,56 6,50 149,77±8,30 2,00 < 0,05 
Chiều cao đứng (cm) 
Nữ 148,98±6,52 4,37 148,82±6,33 0,17 > 0,05 
Nam 38,72±7,63 19,71 37,80±7,52 0,86 > 0,05 
Cân nặng (kg) 
Nữ 40,99±5,35 13,06 37,54±6,17 4,33 <0,001 
Nam 17,76±2,14 12,03 16,72±2,26 3,44 <0,001 
13 
(nam 
n=52; nữ 
n=47) 
Chỉ số BMI (kg/m2) 
Nữ 18,45±1,98 10,73 16,90±2,22 5,26 <0,001 
Nam 154,07±7,83 5,08 155,67±7,97 1,59 > 0,05 
Chiều cao đứng (cm) 
Nữ 150,41±5,90 3,92 151,28±5,53 1,04 > 0,05 
Nam 43,44±7,22 16,62 41,87±7,69 1,69 > 0,05 
Cân nặng (kg) 
Nữ 42,96±6,79 15,81 40,45±5,71 2,61 < 0,02 
Nam 17,94±3,11 17,34 17,16±2,08 1,97 < 0,05 
14 
(nam 
n=63; nữ 
n=51) 
Chỉ số BMI (kg/m2) 
Nữ 19,01±2,75 14,48 17,65±2,08 3,50 <0,001 
KHOA HỌC THỂ THAOSỐ 5/2020
60 THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNGVÀ TRƯỜNG HỌC
So sánh với kết quả điều tra thể chất nhân dân
năm 2001 củaViện KH TDTT thì cân nặng đạt giá trị
tương đương ở mọi độ tuổi. 
Cân nặng khi xem xét chỉ tiêu này độc lập cũng
có những đặc điểm phát triển tương đồng với chiều
cao. Khi đánh giá trong sự phát triển cân đối với
chiều cao cơ thể thông qua BMI, nếu căn cứ tiêu
chuẩn đánh giá của FAO thì độ tuổi 11 - 12 cả nam
và nữ đều nằm trong khoảng thiếu cân độ I, sang tuổi
13,14 đạt mức trung bình. Tuy nhiên, tiêu chuẩn của
FAO thường chỉ áp dụng cho tuổi trưởng thành. Căn
cứ tiêu chuẩn đánh giá BMI theo độ tuổi (iFitness.vn)
thì các nhóm trẻ đối tượng khảo sát đều nằm trong
mức phát triển bình thường, cân đối nhưng tiệm cận
mức gầy (thiếu cân). 
2.2. Thực trạng phát triển chức năng sinh lý của
HS THCS DTTS khu vực TD&MNPB
Tiến hành nghiên cứu thực trạng phát triển chức
năng sinh lý của HS THCS DTTS khu vực
TD&MNPB đề tài sử dụng các chỉ tiêu: dung tích
sống để phản ánh mức độ cung cấp oxy cho chuyển
hóa năng lượng ưa khí là chỉ tiêu phản ánh khách
quan trình độ thể lực chung; thời gian phản ứng vận
động đánh giá năng lực thần kinh, là hệ chức năng
điều tiết các hoạt động sống bên trong cơ thể. Kết
quả khảo sát thống kê được trình bày trong bảng 2.
Qua bảng 2 cho thấy: sự phát triển chức năng sinh
lý của HS THCS DTTS phát triển theo qui luật sinh
học tự nhiên. Quá trình hoàn thiện và tăng trưởng
diễn ra cùng với sự gia tăng của tuổi, mức tăng trưởng
không đồng đều giữa các độ tuổi, các số liệu thu được
ở mẫu nghiên cứu có độ phân tán lớn (Cv >10%). Kết
quả nghiên cứu đã phản ánh sự tác động của các yếu
tố môi trường, chủ yếu là dinh dưỡng và chế độ hoạt
động tập luyện có sự khác biệt lớn giữa các cá thể.
Sự gia tăng chỉ tiêu dung tích sống diễn ra mạnh
hơn ở các độ tuổi 12 - 14 ở nam và 11 - 12 ở nữ. Giá
trị gia tăng của các chỉ tiêu phản ánh tốc độ phản xạ
không lớn và tương đối đồng đều ở các độ tuổi của
nam, ở nữ sự tăng trưởng rất cao ở tuổi 11. Kết quả
này phù hợp với qui luật sinh học tự nhiên do đặc tính
của thần kinh có tính bảo thủ cao, phụ thuộc nhiều
vào đặc điểm cá thể (gene di truyền). 
2.3. Thực trạng phát triển thể lực của HS
THCS DTTS khu vực TD&MNPB
Tiến hành nghiên cứu thực trạng phát triển thể lực
Bảng 2. Đặc điểm phát triển chức năng sinh lý của HS trung học cơ sở DTTS khu vực TD&MNPB 
(thời điểm 10/2018)
Độ tuổi Chỉ số Giới tính x ± δ Cv 
Nam 1768,44 416,67 23,56 
Dung tích sống (ml) 
Nữ 1594,00 270,95 17,00 
Nam 420,91 148,79 35,35 
Phản xạ đơn (ms) 
Nữ 395,72 127,66 32,26 
Nam 620,21 206,95 33,37 
11 
(nam 
n=59; nữ 
n=52) 
Phản xạ phức (ms) 
Nữ 675,73 220,02 32,56 
Nam 1994,70 539,71 27,06 
Dung tích sống (ml) 
Nữ 1737,45 475,59 27,37 
Nam 386,04 133,08 34,47 
Phản xạ đơn (ms) 
Nữ 381,43 131,13 34,38 
Nam 634,14 254,07 40,07 
12 
(nam 
n=55; nữ 
n=60) 
Phản xạ phức (ms) 
Nữ 611,47 209,02 34,18 
Nam 2182,28 523,07 23,97 
Dung tích sống (ml) 
Nữ 1952,32 362,52 18,57 
Nam 359,03 163,49 45,54 
Phản xạ đơn (ms) 
Nữ 366,00 125,52 34,30 
Nam 579,04 225,24 38,90 
13 
(nam 
n=52; nữ 
n=47) 
Phản xạ phức (ms) 
Nữ 624,80 160,59 25,70 
Nam 2571,47 651,39 25,33 
Dung tích sống (ml) 
Nữ 2061,51 454,25 22,03 
Nam 395,09 263,65 66,73 
Phản xạ đơn (ms) 
Nữ 348,68 129,40 37,11 
Nam 544,09 190,56 35,02 
14 
(nam 
n=63; nữ 
n=51) 
Phản xạ phức (ms) 
Nữ 629,27 180,68 28,71 
KHOA HỌC THỂ THAO SỐ 5/2020
61THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNGVÀ TRƯỜNG HỌC
của HS THCS DTTS khu vực TD&MNPB được đánh
giá theo 7 test, phản ánh toàn diện các tố chất: nhanh,
mạnh, sức bền, mềm dẻo và khả năng phối hợp vận
động. Đây là các test sư phạm được sử dụng trong đề
tài điều tra thể chất nhân dân năm 2001. Kết quả
khảo sát thống kê được trình bày trong bảng 3.
Qua bảng 3 cho thấy: các tố chất thể lực phát triển
theo tuổi với nhịp độ tăng trưởng không đồng đều
giữa các độ tuổi, giữa trẻ nam và nữ có sự khác biệt
với biểu hiện nam tốt hơn ở nữ, mức độ phát triển
tăng nhanh, rõ nhận thấy ở trẻ lứa tuổi 12, 13, 14, đặc
biệt là sức mạnh và sức bền. Sự phát triển thể lực
tăng nhanh ở tuổi 12 - 14 đã chứng tỏ hiệu quả tác
động dương tính của các hormone sinh dục lên toàn
bộ quá trình phát triển thể chất của trẻ khi trẻ bước
vào giai đoạn phát dục trưởng thành. 
Nam bước vào thời kỳ phát dục muộn hơn đã thúc
đẩy nhanh quá trình phát triển thể lực, biểu hiện rõ ở
sức mạnh chi dưới (bật xa tại chỗ nam độ tuổi 12 - 13
gia tăng trên 9 cm/năm; ở tuổi 13 mức gia tăng nhanh
nhất ở cả nam và nữ, tương ứng đạt 15,97 và 8,36 cm;
sang tuổi 14 ở nữ mức độ gia tăng đã giảm rõ). Sức
mạnh chi trên tăng chậm ở tuổi 11 - 12, nhưng tăng
nhanh hơn ở tuổi 13 - 14. Sức nhanh và khả năng phối
hợp vận động tăng với mức tăng tương đối ổn định
sau tuổi 11. Sức bền ở nam và nữ tiếp tục tăng cao ở
các lứa tuổi 12 - 14. 
Kết quả này phù hợp với qui luật phát triển không
đồng bộ, bởi tuy hình thái tăng nhanh nhưng năng lực
chức phận của hệ hô hấp và đặc biệt là hệ tim mạch
phát triển không theo kịp đã làm giảm sút năng lực
sức bền của trẻ.
Kết quả thu được ở các tiêu chí phản ánh sức
mạnh và sức bền của mẫu nghiên cứu có sự tản mát,
không tập trung. Đây là các tố chất chịu chi phối
nhiều bởi yếu tố môi trường xã hội đã cho thấy trẻ
chưa được tập luyện đầy đủ, có hệ thống, sự phát
triển diễn ra theo hướng cá thể đã dẫn đến sự phân
Bảng 3. Đặc điểm phát triển thể lực của HS THCS DTTS khu vực TD&MNPB (thời điểm 10/2018)
Độ 
tuổi Chỉ số 
Giới 
tính 
x ± δ Cv Thể chất người Việt Nam t p 
Nam 18,35±4,89 26,67 19,37±3,80 1,58 > 0,05 
Lực bóp tay thuận (kG) 
Nữ 15,62±4,30 27,50 18,78±3,61 5,24 <0,001 
Nam 15,95±3,54 22,20 16,00±4,68 0,10 > 0,05 Nằm ngửa gập bụng 
(lần/30s) Nữ 12,32±4,08 33,10 13,00±4,71 1,18 > 0,05 
Nam 5,81±0,52 9,00 5,69±0,48 1,74 > 0,05 Chạy xuất phát cao 
30m (giây) Nữ 6,44±0,65 10,16 6,18±0,59 2,84 < 0,01 
Nam 6,86±4,53 65,94 6,00±5,59 1,42 > 0,05 
Dẻo gập thân (cm) 
Nữ 7,14±4,30 60,27 6,00±6,04 1,85 > 0,05 
Nam 11,59±0,74 6,41 11,61±0,86 0,20 > 0,05 
Chạy con thoi (4x10m) 
Nữ 12,32±0,88 7,13 12,44±0,93 0,96 > 0,05 
Nam 157,02±19,42 12,37 161,00±17,88 1,55 > 0,05 
Bật xa tại chỗ (cm) 
Nữ 140,69±17,21 12,24 150,00±16,10 3,84 <0,001 
Nam 816,04±157,26 19,27 880,00±117,25 3,09 < 0,01 
11 
(nam 
n=59; 
nữ 
n=52) 
Chạy tùy sức 5 phút (m) 
Nữ 758,09±143,46 18,92 788,00±106,17 1,49 > 0,05 
Nam 18,82±5,96 31,68 22,30±4,96 4,28 <0,001 
Lực bóp tay thuận (kG) 
Nữ 19,76±5,36 27,13 21,25±3,90 2,13 < 0,05 
Nam 15,57±4,33 27,79 17,00±4,47 2,40 < 0,02 Nằm ngửa gập bụng 
(lần/30s) Nữ 13,75±3,74 27,19 12,00±4,40 3,53 <0,001 
Nam 5,73±0,48 8,36 5,53±0,48 3,03 < 0,01 Chạy xuất phát cao 
30m (giây) Nữ 6,05±0,57 9,45 6,09±0,56 0,53 > 0,05 
Nam 6,92±4,82 69,65 6,00±5,80 1,38 > 0,05 
Dẻo gập thân (cm) 
Nữ 7,43±4,13 55,56 7,00±6,13 0,77 > 0,05 
Nam 11,51±0,83 7,20 11,39±0,89 1,05 > 0,05 
Chạy con thoi (4x10m) 
Nữ 12,02±0,82 6,80 12,43±0,91 3,78 <0,001 
Nam 166,13±22,83 13,74 172,00±18,00 1,89 > 0,05 
Bật xa tại chỗ (cm) 
Nữ 150,21±14,11 9,39 153,00±17,11 1,49 > 0,05 
Nam 798,50±149,94 18,78 905,00±118,91 5,21 <0,001 
12 
(nam 
n=55; 
nữ 
n=60) 
Chạy tùy sức 5 phút (m) 
Nữ 747,00±141,18 18,90 787,00±107,39 2,17 < 0,05 
KHOA HỌC THỂ THAOSỐ 5/2020
62 THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNGVÀ TRƯỜNG HỌC
tán của số liệu cần được quan tâm trong chế độ hoạt
động tập luyện của trẻ.
Khi so sánh kết quả thu được ở mẫu nghiên cứu
cho kết quả thấp hơn kết quả điều tra thể chất nhân
dân năm 2001.
3. KẾT LUẬN
Thông qua nghiên cứu có thể khẳng định mức độ
phát triển thể chất của HS THCS DTTS khu vực
TD&MNPB thấp hơn so với người Việt Nam cùng lứa
tuổi, giới tính theo kết quả điều tra thể chất nhân dân
năm 2001.
Nam 23,30±6,50 27,91 26,87±6,44 3,89 <0,001 
Lực bóp tay thuận (kG) 
Nữ 22,38±5,17 23,11 23,49±4,60 1,45 > 0,05 
Nam 16,48±4,68 28,39 18,00±3,96 2,31 < 0,05 Nằm ngửa gập bụng 
(lần/30s) Nữ 14,69±3,91 26,62 12,00±4,30 4,63 <0,001 
Nam 5,43±0,51 9,40 5,29±0,49 1,95 > 0,05 Chạy xuất phát cao 
30m (giây) Nữ 5,99±0,73 12,23 6,02±0,58 0,28 > 0,05 
Nam 7,47±4,48 60,05 7,00±6,40 0,73 > 0,05 
Dẻo gập thân (cm) 
Nữ 9,83±3,97 40,37 8,00±6,56 3,03 < 0,01 
Nam 11,52±1,57 13,65 11,08±0,83 2,01 < 0,05 
Chạy con thoi (4x10m) 
Nữ 11,88±1,10 9,25 12,38±0,88 3,09 < 0,01 
Nam 182,10±24,55 13,48 183,00±20,86 0,26 > 0,05 
Bật xa tại chỗ (cm) 
Nữ 158,57±20,03 12,63 157,00±16,91 0,53 > 0,05 
Nam 808,40±145,04 17,94 931,00±122,34 6,02 <0,001 
13 
(nam 
n=52; 
nữ 
n=47) 
Chạy tùy sức 5 phút (m) 
Nữ 774,76±132,40 17,09 771,00±101,24 0,19 > 0,05 
Nam 30,76±7,92 25,74 31,52±6,72 0,75 > 0,05 
Lực bóp tay thuận (kG) 
Nữ 26,04±5,96 22,88 25,79±4,52 0,30 > 0,05 
Nam 16,39±3,71 22,61 19,00±4,19 5,44 <0,001 Nằm ngửa gập bụng 
(lần/30s) Nữ 14,27±4,00 28,03 12,00±4,36 3,97 <0,001 
Nam 5,39±0,56 10,48 5,17±0,53 3,06 < 0,01 Chạy xuất phát cao 
30m (giây) Nữ 5,91±0,75 12,68 6,09±0,61 1,69 > 0,05 
Nam 7,36±4,77 64,82 8,00±7,14 1,02 > 0,05 
Dẻo gập thân (cm) 
Nữ 9,39±4,86 51,74 8,00±6,92 1,98 > 0,05 
Nam 11,12±0,88 7,88 10,85±0,84 2,39 < 0,02 
Chạy con thoi (4x10m) 
Nữ 11,62±0,85 7,35 12,42±0,94 6,59 <0,001 
Nam 189,02±25,33 13,40 193,00±21,02 1,23 > 0,05 
Bật xa tại chỗ (cm) 
Nữ 162,06±18,82 11,61 159,00±15,93 1,15 > 0,05 
Nam 855,98±122,74 14,34 967,00±114,46 7,05 <0,001 
14 
(nam 
n=63; 
nữ 
n=51) 
Chạy tùy sức 5 phút (m) 
Nữ 796,33±110,39 13,86 781,00±105,98 0,98 > 0,05 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Dương Nghiệp Chí và cộng sự (2001), “Thực trạng thể chất người Việt Nam từ 6-20 tuổi”, Nxb TDTT,
Hà Nội.
3. Trần Đức Dũng và cộng sự (2014), “Nghiên cứu sự phát triển thể chất của học sinh phổ thông từ lớp 1
tới lớp 12 (thời điểm 2002-2014)”. Đề tài NCKH cấp Bộ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
4. Thủ tướng Chính phủ, Nghị quyết số 52/NQ-CP ngày 15/6/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc “Đẩy
mạnh phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2030”.
5. Vũ Chung Thủy và cộng sự (2020), “Nghiên cứu giải pháp, chính sách phát triển thể lực, góp phần nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số đến năm 2030”. Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ
cấp quốc gia (mã số: CTDT.23.17/16-20).
Nguồn bài báo: Bài báo là kết quả nghiên cứu luận án tiến sĩ giáo dục học: “Thực trạng và giải pháp phát
triển thể lực cho học sinh Phổ thông người dân tộc thiểu số khu vực trung du và miền núi phía Bắc”, ThS.
Trương Hữu Hòa, luận án chưa bảo vệ.
(Ngày Tòa soạn nhận được bài: 14/7/2020; ngày phản biện đánh giá: 16/9/2020; ngày chấp nhận đăng: 12/10/2020)

File đính kèm:

  • pdfthuc_trang_phat_trien_the_chat_cua_hoc_sinh_trung_hoc_co_so.pdf