The writings by the French in "An Nam's brief history"

An Nam's brief history 安南 初学, a historical work written in Chinese about the

history of Vietnam, was introduced into the first educational reform program in An

Nam by the French government for the purpose of making a transition from the old

Sino education to the French-Vietnamese education when they intended to

establish the long-term rule of law in Indochina. Through this educational

program, the ultimate aim of the French colonial government was to propagate the

governing policy, colonial ideology and expand the power of science, technology,

military, economy. On the other hand, they sought to bribe the Nguyen

government and the Vietnamese patriotic people who were against their invasion

and colonization. Those reactionary thoughts were inserted in and conveyed

through the pages of history textbooks in a sophisticated way by the French

government to teach Vietnamese students. In the process of studying this work, we

discovered that the content of the book is filled with reactionary details with

various tones such as seducement, bribery, intimidation and sometimes, praise for

Vietnam - France relationship.

The writings by the French in An Nams brief history trang 1

Trang 1

The writings by the French in An Nams brief history trang 2

Trang 2

The writings by the French in An Nams brief history trang 3

Trang 3

The writings by the French in An Nams brief history trang 4

Trang 4

The writings by the French in An Nams brief history trang 5

Trang 5

The writings by the French in An Nams brief history trang 6

Trang 6

The writings by the French in An Nams brief history trang 7

Trang 7

The writings by the French in An Nams brief history trang 8

Trang 8

pdf 8 trang xuanhieu 3140
Bạn đang xem tài liệu "The writings by the French in "An Nam's brief history"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: The writings by the French in "An Nam's brief history"

The writings by the French in "An Nam's brief history"
 Nam nhân tỉ dữ ngoại quốc trì 
chính sách mềm mỏng, nhẹ nhàng để lấy lòng, thu trục vu thị trường. Phàm thử đẳng sự giai Nam 
phục người bản xứ, trao quyền hành cho quan lại nhân vị năng tự vi chi, nhi ngã Pháp khả dĩ đại vi 
 chi dã. Cái, Pháp nhân phong vu tư tài, trường ư 
người Việt, đẩy mạnh việc mở mang dân trí, không 
 cách trí, hựu hữu cơ khí dĩ đại nhân công, hưng 
làm ảnh hưởng đến thói quen, phong tục tập quán 
 công lập nghiệp, hà sở bất tế dĩ như thử. Phú thịnh 
của người Việt Nam. 
 chi Đại Pháp, vi bảo hộ Nam nhân chi huynh 
 Mặc dù Paul Bert thuộc thành phần cấp tiến, trưởng, diệc hà dị tích nhật, Nam quốc nội thuộc 
chú trọng lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, không dùng Bắc nhân, nhi Bắc nhân dĩ Trung Quốc văn minh 
chính sách cai trị áp đặt, đàn áp đối với các nước chi hóa truyền bá vu Nam giao, lệnh Nam nhân tập 
thuộc địa như những nhà cầm quyền khác, song do Trung Quốc lễ nghĩa chi tục, độc Trung Quốc 
phục vụ cho chế độ thực dân, trong đường lối cai trị thánh hiền chi thư, Nam quốc kim nhật chi tiến hóa, 
của mình, ông vẫn không thoát ly khỏi sự ảnh sở do lai dã. Kim ngã Pháp lai tư, yếu dục Nam 
hưởng của thể chế và nền cai trị thực dân ấy. Paul nhân chi canh tác kỹ xảo, kỷ tế bỉ tiền tiến bộ, 
Bert khôn khéo mua chuộc, thuyết phục, lôi kéo huống hựu dục huấn đạo giáo hối chi, dĩ khai kỳ trí 
dân thuộc địa để họ phục tùng, đi theo. Bằng những não, thử phi Nam nhân chi đại hạnh hồ !”. 
chiêu bài tuyên truyền, ca ngợi sự “vĩ đại” của nước 2.3. Dịch nghĩa 
Pháp, “giúp nước Nam phồn thịnh” mà “mở mang Dụ rằng “Đại Pháp là một nước giàu sang 
đường sá”, “khai thác khoáng sản”, “che chở nước cường thịnh, của cải chất đầy như núi, nay đến 
Nam” trong cuộc đua tranh với các nước khác trên nước Nam không phải vì muốn cướp đất của nước 
trường quốc tế... Nội dung Bài Dụ thứ hai này cho Nam và lấy của cải của nước Nam. Bản ý chỉ muốn 
là những lời tán dương, ca ngợi hết lẽ của tác giả về của cải nước Nam ngày càng nhiều lên, nghề nông 
công lao mà nước Pháp đã “đối đãi” với nước thuộc ngày càng mở mang mà thôi. Vì thế cho nên, tu sửa 
địa mà họ đang cai trị, khai thác, bóc lột một cách đường sá để tiện giao thông đi lại, khai thác khoáng 
tàn nhẫn không thương tiếc. sản để có của dùng, hơn nữa còn che chở cho dân 
 2.1. Nguyên văn chữ Hán nước Nam, để họ có thể cạnh tranh với các nước 
 諭曰:“大法乃一富盛之國,物產山積,今來南 khác ngoài thương trường. Tất cả những công việc 
國,非欲奪南人土而取南人財也。本意惟望南民 ấy người dân nước Nam đều chưa thể tự làm được, 
 mà người Pháp chúng ta có thể làm thay cho. Đại 
產業日以增進,農事日以擴張云耳。故為之修道
 khái, người Pháp có nhiều tiền của, giỏi về khoa 
路以便行人,開礦產以資利用,且庇護南人俾與
 học kỹ thuật, lại có máy móc làm thay sức người, 
外國馳逐于市場。凡此等事皆南人未能自為之,
 mở mang sự nghiệp, kiến thiết xây dựng, có việc gì 
而我法可以代為之也。蓋,法人豐于資財,長于 mà không ra tay giúp đỡ, để có được những điều 
格致,又有機器以代人工,興工立業,何所不濟 như vậy. Cường thịnh thay Đại Pháp! là bậc huynh 
以如此。富盛之大法為保護南人之兄長,亦何異 trưởng bảo hộ cho dân nước Nam, cũng chẳng khác 
昔日南國內屬北人,而北人以中國文明之化傳播 nào ngày xưa, nước Nam nội thuộc Trung Quốc, và 
于南郊,令南人習中國禮義之俗,讀中國聖賢之 người Trung Quốc giáo hóa bằng cách đem văn 
 minh của mình truyền bá cho nước Nam, bắt người 
書,南國今日之進化,所由來也。今我法來茲,
 nước Nam tập nhiễm theo thói quen lễ nghĩa của 
要欲南人之耕作技巧,紀濟比前進步,況又欲訓導
 Trung Quốc, đọc sách thánh hiền của Trung Quốc, 
教誨之以開其智腦,此非南人之大幸乎!
 ”. sự tiến bộ của nước Nam ngày nay, cũng từ đó mà 
 2.2 Phiên âm có được. Nay người Pháp chúng ta đến đây, chỉ 
 V.V.Ngan/ No.20_Mar 2021|p.30-36 
mong muốn nâng cao kỹ thuật canh tác, giúp đỡ 之化洒之,于是有一番之干戈,為害不鮮。今兩
làm cho tiến bộ hơn trước, hơn nữa còn muốn chỉ 國情意相孚,兩無猜忌,回憶交綏辰,兩各奮不
bảo giáo huấn cho dân nước Nam, để dân nước 顧死,不覺為之三嘆也。我輩常過村野,越關
Nam mở mang đầu óc, đấy chẳng phải là điều may 
 山,凡目所擊,莫不嘆南民為勤苦者。又常閲歷
mắn đối với người nước Nam hay sao !”. 
 村邑,始知南民鄉村之政,井然有條。又常入民
 3. Bài Dụ thứ ba 
 家,省風俗則見愛敬父兄,奉事先祖,剛常倫理
 Trong các bài dụ trên đây, Bài Dụ thứ ba có nội 
 藹然、可觀。辰或遊玩寺廟,觀其禮教則多可
dung dài nhất, tổng cộng 459 chữ Hán, được trình 
 欽、可法者焉。至若中北兩圻之民,亦富諒我輩
bày ở những trang cuối cùng của bộ sách. Theo nội 
 心腹。蓋我輩非必強民以從我之性、用我之俗,
dung viết trong sách, bài dụ do Toàn quyền Đông 
Dương đương thời Jean Baptiste Paul Beau (1857- 且必遵我之道教也。只欲教南民以最益之二事,
1926) soạn ra, rồi đưa vào bộ sách giáo khoa lịch 乃南人從來所未知者:一是格致學以制化產物,
sử. Paul Beau là nhà chính trị, nhà ngoại giao của 二是強力學以保守其財產,後來法商諸人必有傳
Pháp, từng giữ chức Đại sứ Pháp tại Trung Quốc. 泰西秘密、格致之學以教南人者,又必有導南人
Tháng 10 năm 1902, ông được bổ nhiệm chức Toàn 以用機器者。此辰,南人始知造化,諸氣質皆可
quyền Đông Dương, làm việc tại Việt Nam đến 
 用之,以助人力也。從此,我輩之利權即南民之
năm 1907, hết nhiệm kỳ và trở về Pháp, tiếp tục sự 
 利權,我輩之財產即南民之財產,即至我輩之兵
nghiệp ngoại giao của mình, đến tháng 2 năm 1926 
qua đời tại nhà riêng ở Pháp. Toàn quyền Jean 隊亦是南民之兵隊耳。外國人見南國物產多、民
Baptiste Paul Beau cũng thuộc thành phần cấp tiến, 生勤,欲萌窺伺之意。我輩所以住兵于此,亦以
mềm mỏng, đường lối cai trị theo chủ trương khai 杜外人爭競之心,而為南民庇護之也。兩國利權
hóa dân trí, ông cho xây dựng nhiều trường học, cơ 自此混合如一家,然兩相和睦,以共保公有之利
sở y tế, hội đồng tư vấn giáo dục trên đất thuộc địa, 焉可也。今而後,南史有南人,亦有法人,且
đồng thời còn cho phép người bản địa được tham 也,西南聯合,耦俱無猜,乃南國將來歷史之所
gia vào các hội đồng này. 
 當有事也。 
 Cũng giống tác giả Bài Dụ thứ hai, Toàn quyền 
 3.2 Phiên âm 
Jean Baptiste Paul Beau là người có tư tưởng tiến 
bộ, thân thiện, gần gũi với người dân bản xứ. Thế Dụ viết: “Ngã bối sở dĩ thiệp trùng dương để 
nhưng ông cũng là người đại diện cho chính quyền Nam quốc, diệc duy đạo nhị bách niên lai ngã tổ 
thực dân, thuộc tầng lớp cai trị đi khai thác, bóc tông chi di phong nhĩ. Ngã bối tính hiếu mạo hiểm 
lột thuộc địa, phục vụ lợi ích và đem lại sự phồn du lịch, hựu dục quảng khai cương giới, cố chí vu 
vinh, hưng thịnh cho “mẫu quốc”. Gắn với những thử. Thị diệc do tích thời Nam nhân khí bang ấp chí 
mục đích, ý đồ đó của chủ nghĩa thực dân, cho nên thử thổ, dĩ dữ bản thổ nhân tương cạnh tranh nhĩ. 
Bài Dụ thứ ba cũng như nội dung bộ sách chứa Tích ngã bối vị tri Nam quốc chi phong tục, lịch sử, 
đựng tư tưởng ca ngợi nước Pháp vĩ đại, thủ đoạn thượng nghi Nam nhân trăn phi vị hóa, cố dĩ Thái 
mị dân, chiêu trò mua chuộc, dụ dỗ lôi kéo và xoa Tây văn minh chi hóa sái chi, vu thị, hữu nhất phiên 
dịu tinh thần yêu nước của người Việt, “gây dựng” chi can qua vi hại bất tiển. Kim lưỡng quốc tình ý 
tình hữu nghị Việt – Pháp để người Pháp dễ bề cai tương phù, lưỡng vô xai kỵ, hồi ức giao tuy thời, 
trị, hợp lý hóa việc bóc lột, khai thác trên các lưỡng các phấn bất cố tử, bất giác vị chi tam thán 
thuộc địa của mình. dã. Ngã bối thường qúa thôn dã, việt quan sơn, 
 3.1 Nguyên văn chữ Hán phàm mục sở kích mạc bất thán Nam dân cần khổ 
 喻曰: “我輩所以涉重洋抵南國,亦惟蹈二百 giả. Hựu thường duyệt lịch thôn ấp, thủy tri Nam 
年來我祖尊之遺風耳。我輩性好冒險遊歷,又欲 dân hương thôn chi chính, tỉnh nhiên hữu điều, hựu 
廣開彊界,故至于此,是亦猶昔辰南人棄鄉邑至 thường nhập dân gia, tỉnh phong tục tắc kiến ái 
 kính phụ huynh, phụng sự tiên tổ, cương thường 
此土,以與本人相競爭耳。昔我輩未知南國之風
 luân lý ái nhiên khả quan, thời hoặc du ngoạn tự 
俗、歷史,尚疑南人獉狉未化,故欲以泰西文明
 miếu, quan kỳ lễ giáo đa hữu khả khâm, khả pháp 
 V.V.Ngan/ No.20_Mar 2021|p.30-36 
giả yên. Chí nhược Trung, Bắc lưỡng kỳ chi dân dân nước Nam rất nề nếp, quy củ, có trật tự rõ ràng. 
diệc phú lượng ngã bối tâm phúc. Cái ngã bối phi Thường xuyên đi vào nhà dân, tìm hiểu phong tục 
tất cưỡng dân dĩ tòng ngã chi tính, dụng ngã chi thì thấy cháu con yêu kính ông cha, thờ phụng tổ 
tục, thả tất tuân ngã đạo giáo dã. Chỉ dục giáo tiên, cương thường luân lý hoà nhã, khả quan. Có 
Nam nhân dĩ tối ích chi nhị sự, nãi Nam nhân tòng lúc du ngoạn đền chùa, quan sát lễ giáo của người 
lai sở vị tri giả: Nhất thị cách trí học dĩ chế hóa sản nước Nam, được biết vô cùng nghiêm trang, vô 
vật; Nhị thị cường lực học dĩ bảo thủ kỳ tài sản, cùng khuôn phép ở chốn linh thiêng. Ngay cả dân 
hậu lai Pháp thương chư nhân tất hữu truyền Thái chúng hai miền Trung – Bắc cũng thấu hiểu tấm 
Tây bí mật, cách trí chi học dĩ giáo Nam nhân giả. lòng bọn ta. Đại khái rằng, bọn ta không bắt ép dân 
 chúng phải làm theo cái ý của bọn ta, đi theo phong 
Hựu tất hữu đạo Nam nhân dĩ dụng cơ khí giả, thử 
 tục của bọn ta, thế nhưng nhất định phải tuân theo 
thời Nam nhân thủy tri tạo hóa chư khí chất giai 
 đường lối giáo dục của bọn ta. Chỉ muốn dạy cho 
khả dụng chi dĩ trợ nhân lực dã. Tòng thử, ngã bối 
 dân nước Nam hai việc có ích nhất đối với họ, mà 
chi lợi quyền tức Nam dân chi lợi quyền, ngã bối 
 dân nước Nam từ trước tới nay chưa từng biết đến. 
chi tài sản tức Nam dân chi tài sản, tức chí ngã bối 
 Thứ nhất là học cách tiếp cận với khoa học để chế 
chi binh đội diệc thị Nam dân chi binh đội nhĩ. 
 tạo, sản xuất ra hàng hóa, đồ dùng; thứ hai là học 
Ngoại quốc nhân kiến Nam quốc vật sản đa, dân 
 cách có sức mạnh để bảo vệ, giữ gìn tài sản của 
sinh cần, dục manh khuy tứ chi ý, ngã bối sở dĩ trú 
 mình, sau này các thương nhân người Pháp nhất 
binh vu thử diệc dĩ đỗ ngoại nhân cạnh tranh chi 
 định truyền lại những bí quyết của phương Tây, 
tâm, nhi vị Nam dân tí hộ chi dã. Lưỡng quốc lợi đem khoa học vào để dạy người dân nước Nam, 
quyền tự thử hỗn hợp như nhất gia, nhiên lưỡng nhất định còn hướng dẫn người nước Nam biết cách 
tương hòa mục dĩ cộng bảo công hữu chi lợi yên, sử dụng máy móc. Đến lúc bấy giờ người nước 
khả dã. Kim nhi hậu, Nam sử hữu Nam nhân, diệc Nam mới biết sản xuất, chế tạo ra đồ vật, các chất 
hữu Pháp nhân. Thả dã, Tây - Nam liên hợp ngẫu trong tự nhiên đều sử dụng được, có thể giúp ích 
câu vô xai, nãi Nam quốc tương lai lịch sử chi sở cho con người. Từ đó thấy rằng, quyền lợi của bọn 
đương hữu sự dã ”. ta chính là quyền lợi của dân nước Nam, tài sản của 
 3.3. Dịch nghĩa bọn ta cũng chính là tài sản của dân nước Nam, đến 
 ngay quân đội của bọn ta cũng là quân đội của dân 
 Dụ viết: “Bọn ta sở dĩ vượt trùng dương xa xôi 
 nước Nam vậy. Bọn nước ngoài thấy sản vật nước 
đi đến nước Nam cũng chỉ vì noi theo thói cũ của tổ 
 Nam nhiều, dân chúng cần cù, chăm chỉ, có ý muốn 
tiên chúng ta suốt 200 năm qua. Bọn ta tính thích 
 nhăm nhe nhòm ngó. Bọn ta sở dĩ đóng quân ở đây, 
du lịch mạo hiểm, lại muốn mở mang bờ cõi, cho 
 cũng là để ngăn chặn ý đồ tranh cướp của đám 
nên mới đến nơi này, điều đó cũng chẳng khác nào 
 người nước ngoài, và vì dân nước Nam mà “che 
thời xưa người Nam vứt bỏ quê hương để đến nơi 
 chở”, “bảo hộ” vậy. Quyền lợi của hai nước từ đây 
đây, cạnh tranh cùng dân bản địa vậy. Trước đây 
 san sẻ cho nhau tựa như một nhà, như vậy hai bên 
bọn ta chưa hiểu phong tục, lịch sử nước Nam, vẫn 
 đều cùng hoà mục, để cùng bảo vệ lợi ích chung 
chỉ nghĩ người nước Nam mông muội, chưa được 
 của nhau là tốt nhất. Từ nay về sau, Nam sử có 
giáo hoá, cho nên muốn đem văn minh của phương 
 người nước Nam, còn có cả người nước Pháp, hơn 
Tây để giáo hoá cho các ngươi, thế nên một phen 
 nữa Tây – Nam liên hợp, hai bên đều không nghi 
can qua mà làm tổn hại không ít. Nay tình nghĩa hai 
 kỵ, ghen tị lẫn nhau, chính là những điều đang diễn 
nước cùng tin tưởng nhau, không còn nghi kỵ, nghĩ 
 ra trong lịch sử của tương lai nước Nam vậy”. 
lại việc giao hảo trước đây của hai bên, nước nào 
nước đấy quyết tử chống lại, bất chợt nghĩ lại việc 4. Một số nhận xét và kết luận 
này mà thở dài thương xót. Bọn ta thường qua thôn Ngay sau khi đặt chân đến nước ta, thực dân 
ấp, trèo non vượt núi, tận mắt trông thấy mọi thứ, Pháp với danh nghĩa “đem văn minh để khai hóa” 
không điều gì không nức nở khen rằng, dân nước “đem quân đội để chở che” cho cõi An Nam, để 
Nam vô cùng cần lao, chịu thương chịu khó. Còn tiến tới “đồng hóa dân bản xứ” nên người Pháp đem 
thường xuyên tìm hiểu kỹ ở nơi thôn ấp mới biết những tiến bộ, khoa học kỹ thuật phương Tây tới để 
được cách thức tổ chức, quản lý hương thôn của “phổ biến”, “truyền bá” cho vùng đất này. Trên 
 V.V.Ngan/ No.20_Mar 2021|p.30-36 
thực tế họ muốn xóa bỏ nền Nho học truyền thống, và làm mất vai trò của triều đình nhà Nguyễn, từ đó 
ngăn chặn và cắt đứt sự ảnh hưởng từ Trung Quốc chính quyền Pháp dễ bề cai trị, thuận lợi cho công 
vào Việt Nam, dần dần làm cho Việt Nam và các cuộc khai thác tài nguyên, bóc lột sức lao động của 
 nhân dân thuộc địa. 
nước Đông Dương bị ảnh hưởng văn hóa phương 
Tây, với thời gian lệ thuộc hoàn toàn, mọi mặt vào Ba bài Dụ trong bộ sách An Nam sơ học sử lược 
 được chúng tôi giới thiệu trên đây chỉ là những 
chính quốc. 
 bằng chứng còn hết sức hạn chế phản ánh về tư 
 Từ lý do trên đây, vào những năm cuối thế kỷ tưởng, đường lối giáo dục của chính quyền Pháp 
19, đầu thế kỷ 20, nền văn hóa, giáo dục Việt Nam đối với nước ta trong thời kỳ họ sang đô hộ. Tuy 
có nhiều biến động rõ rệt, chuyển từ giáo dục nhiên bằng đó cũng đủ phần nào lột tả được cái 
truyền thống Hán học sang giáo dục Pháp Việt, ảnh chiêu bài gọi là “giáo hóa cho người bản xứ” mà 
hưởng mạnh mẽ tư tưởng phương Tây, đặc biệt là thực chất là sự “đồng hóa” dân ta vì mục đích vơ 
văn hóa Pháp. Chỉ trong một thời gian ngắn, người vét, bóc lột ngày càng tàn tệ của thực dân Pháp. 
Pháp mở các trường học dạy tiếng Pháp cho các cấp 
 REFERENCES 
học tại Việt Nam, in ấn sách vở, báo chí, tài liệu 
học tập bằng tiếng Pháp và chữ quốc ngữ, văn bản 1. Nguyen The Anh, Vietnam under French 
hành chính cũng được sử dụng bằng chữ Pháp và domination, Literature Publishing House, Ho Chi 
chữ quốc ngữ. Thế nhưng, thời gian đầu khi tiến Minh City, 2008. 
hành cải lương giáo dục từ Hán học sang Pháp Việt 2. Phan Trong Bau, Vietnamese Education in 
ở Việt Nam, chính quyền Pháp gặp không ít khó Early Modern Times, Education Publishing House, 
khăn bởi người bản địa không chấp nhận sự thay Hanoi., 2006. 
đổi này, thậm chí họ đã quay lưng lại với chương 3. Tran Van Giap, Overview of the system of 
trình cải lương giáo dục. former competition-examinations in Vietnam (from 
 Rút kinh nghiệm từ thất bại của lần cải lương the beginning to Mau Ngo‟s competition-
giáo dục trước là muốn xóa bỏ hoàn toàn tất cả examination in 1918), Khai trí Tiến Đức‟s Journal, 
những gì liên quan đến Hán học, chính quyền Pháp H., 1941. 
từng bước đưa tiếng Pháp và chữ quốc ngữ vào các 4. Tran Nghia and Francois Gros (co-editor): 
bậc học từ thấp tới cao. Một số lượng lớn sách giáo Vietnamese Han-Nom Heritage - primary 
khoa, tài liệu học tập được người Pháp biên soạn catalogue, 3 volumes, Social Sciences Publishing 
rồi dịch sang chữ Hán nhằm “đánh lừa cảm giác” House, Hanoi., 1993. 
đối với các “cựu Nho” không muốn rời xa Hán học. 5. Electronic document address: 
Quá trình biên soạn sách báo, tài liệu học tập, người 
 https://www.thivien.net/Kh%E1%BB%95ng-
Pháp đã lồng ghép, thêm bớt, cắt xén nội dung sao 
 T%E1%BB%AD/N%E1%BB%AF-
cho phù hợp với mục tiêu như học đã đề ra. Đó là 
 vi%E1%BA%BFt-k%C3%AA-minh-2/poem-
truyền bá tư tưởng nô dịch, phản động, phục vụ lợi 
 nSD0St70CGVoExYXrTgb7Q 
ích, quyền lợi của họ, làm lắng xuống tinh thần yêu 
nước của người Việt, xoa dịu lòng dân, mua chuộc 

File đính kèm:

  • pdfthe_writings_by_the_french_in_an_nams_brief_history.pdf