Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 342

Cư sĩ Cấp Cô Độc thương gia đệ tử Thế Tôn, nổi danh về hạnh cúng dường bố thí (Anàthapindika) 1, đóng góp công là đại

vận dụng pháp của Phật vào công việc kinh doanh và

biết sử dụng nguồn lợi tức hợp lý khiến đem lại lợi lạc

cho nhiều người. Ông nổi tiếng với ngôi vườn mua lại

từ thái tử Jeta trong đó ông cho xây cất một quần thể

kiến trúc gọi là tinh xá Anàthapindika để cúng dường

cho Đức Phật và Tăng chúng của Ngài làm chỗ cư trú

sinh hoạt. Bậc Đạo sư trải qua nhiều mùa an cư tại

ngôi tinh xá này và thuyết giảng rất nhiều bài pháp ở

đây. Có thể nói rằng Anàthapindika là mẫu người cư

sĩ Phật tử rất thành đạt về phương diện kinh doanh và

giao tế xã hội nhờ biết vận dụng và phát huy giáo lý

của Đức Phật. Luật tạng Pàli cho biết Anàthapindika

có nhiều bạn bè và quan hệ rộng rãi, lời nói của ông

rất có uy tín2.

Anàthapindika rất kính tín Tam bảo và tha thiết

học hỏi giáo pháp của Đức Phật. Nhiều pháp thoại

còn lưu lại trong các tuyển tập Nikàya cho thấy dù rất

bận rộn, ông dành nhiều thời gian cho việc học hỏi và

thực hành lời Phật dạy. Kết quả, lòng ngưỡng mộ Tam

bảo và tha thiết học tập chánh pháp mang lại cho ông

nhiều thành công lớn trong đời sống gia đình, trong

kinh doanh và đặc biệt trong đời sống thăng tiến tâm

thức giải thoát. Ông là người cư sĩ có đầy đủ lòng tin,

đầy đủ giới đức, đầy đủ bố thí, đầy đủ trí tuệ3. Nhờ

khéo vận dụng những lời dạy của bậc Đạo sư vào công

việc làm ăn hợp pháp và sử dụng hợp lý các khoản lợi

nhuận, Anàthapindika thành tựu được bốn niềm vui

lớn của người gia chủ gọi là lạc sở hữu, lạc tài sản, lạc

không mắc nợ, lạc không phạm tội4.

Bên cạnh đời sống một người gia chủ thành đạt có

tâm đạo nhiệt thành, Anàthapindika cũng được Đức

Phật chỉ dạy nếp sống ly dục thiền định để phát triển

năng lực tâm thức và nuôi dưỡng tuệ giác giải thoát.

Bản kinh Hoan hỷ thuộc Tăng chi bộ ghi lời Thế Tôn

khuyến khích ông Anàthapindika tu Thiền:

Rồi Gia chủ Anàthapindika với khoảng năm trăm nam

cư sĩ đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi

xuống một bên. Thế Tôn nói với Gia chủ Anàthapindika

đang ngồi xuống một bên:

G I A O U Y Ê N1 - 4 - 2020 VÙN HOÁA PHÊÅT GIAÁO 5

- Này Gia chủ, Ông đã cung cấp cho chúng Tỷ-kheo

các vật dụng cần thiết như y, đồ ăn khất thực, sàng tọa,

dược phẩm trị bệnh. Nhưng Ông chớ có bằng lòng với ý

nghĩ: “Chúng ta đã cung cấp cho chúng Tỷ-kheo các vật

dụng cần thiết như y, đồ ăn khất thực, sàng tọa, dược

phẩm trị bệnh”. Do vậy, này Gia chủ, Ông cần phải học

tập như sau:

“Với phương tiện nào chúng ta thỉnh thoảng đạt được

và an trú hỷ do viễn ly sanh”. Như vậy, này Gia chủ, Ông

cần phải học tập.

Được nghe nói như vậy, Tôn giả Sàriputta bạch Thế Tôn:

- Thật vi diệu thay, bạch Thế Tôn! Thật hy hữu thay,

bạch Thế Tôn! Khéo nói thay là lời nói này của Thế Tôn:

“Này Gia chủ, Ông đã cung cấp các vật dụng cần thiết

cho chúng Tỷ-kheo như y, đồ ăn khất thực, sàng tọa, dược

phẩm trị bệnh. Nhưng này Gia chủ, Ông chớ có bằng lòng

với ý nghĩ: ‘Chúng ta đã cung cấp cho chúng Tỷ-kheo các

vật dụng cần thiết như y, đồ ăn khất thực, sàng tọa, dược

phẩm trị bệnh’. Do vậy, Ông cần phải học tập như sau:

‘Với phương tiện nào, chúng ta sẽ thỉnh thoảng đạt được

và an trú hỷ do viễn ly sanh!’ Như vậy, này Gia chủ, Ông

cần phải học tập”

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 342 trang 1

Trang 1

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 342 trang 2

Trang 2

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 342 trang 3

Trang 3

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 342 trang 4

Trang 4

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 342 trang 5

Trang 5

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 342 trang 6

Trang 6

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 342 trang 7

Trang 7

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 342 trang 8

Trang 8

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 342 trang 9

Trang 9

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 342 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 68 trang xuanhieu 3240
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 342", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 342

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 342
um vào giữa xuân mà có cảm giác như đi giữa mùa cao nhất trong năm tỉnh Tây Nguyên; trong đó Ngọc 
thu, thậm chí “thu tàn” vậy. Mặc dù không có loài cây Linh - 2.598 mét - là đỉnh cao nhất của cả miền Nam đất 
phong như ở ôn đới, nhưng cảm nhận hết sức lý thú nước, của Tây Nguyên và của Trường Sơn Nam.
khi được chia sẻ cùng tác giả truyện Kiều: Thành phố tỉnh lỵ bên bờ sông Dakbla được xây 
 “Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san”. dựng trên một bình nguyên nhỏ cao 525 mét, giữa 
 một cao nguyên bao la có độ cao trung bình 600 mét, 
 Tất nhiên, thâm nhập Tây Nguyên và Trường Sơn xa xa chung quanh là những khối núi xa mờ. Cảnh 
vào mùa thu ta sẽ thấy rõ nét thế nào là một chốn tượng khoáng đạt gợi nhớ một chiều trung du Bắc bộ 
đào nguyên như Từ Thức, Đường Minh Hoàng và Lưu- nên thơ và trầm lắng. Cảm giác đầu tiên gieo vào lòng 
Nguyễn ngày xưa vậy. lữ khách là êm ả, thanh bình, tĩnh lặng. Xe của chúng 
 Trên Quốc lộ 14, được coi là một đại lộ của núi rừng, tôi từ phía Nam tiến vào thành phố tại cột cây số 483, 
một “đường cái quan” hẻo lánh, ta luôn có cảm giác lúc 17 giờ 05 phút. Cảm giác chiều tà man mác, chiếm 
“hoang vu, cô tịch” xen kẽ với “sơn cước-thị thành”. Giữa lĩnh mọi suy nghĩ. Thì ra xe vừa mới vượt qua ranh giới 
mây ngàn, gió núi, với những “sông lạnh lê mình trong với Gia Lai được 15 cây số. Thành phố nằm về phía 
đêm vắng”, những đỉnh núi sương mù, những suối hồ Đông Nam của tỉnh, sát với huyện Chư Pah. Công việc 
 1 - 4 - 2020 VÙN HOÁA PHÊÅT GIAÁO 61
 Đảo Bạch Long Vĩ. 
 Nguồn: solarstore.com
 đầu tiên của nhóm là chiêm ngưỡng hoàng hôn, dòng năm 1918 sau năm năm thi công, hầu hết bằng gỗ, 
 sông và cây cầu dưới bầu trời tím lạt, ít người, thỉnh trừ tường là bằng gạch. Toàn bộ nhà thờ có hình tháp, 
 thoảng một chiếc xe hơi vượt sông, qua cầu, chậm rãi, càng lên cao càng nhỏ lại. Đỉnh tháp đồng thời là nóc 
 soi mình dưới đáy nước thư thả, an bình. công trình, hình dáng không cầu kỳ nhưng rất ưa nhìn. 
 Đô thị được xây dựng thời thực dân, là một trong Nét duyên đầu tiên là các hành lang cùng với họa tiết, 
 những trung tâm cai trị của người Pháp trên vùng đất hoa văn kết hợp tài tình giữa sự hòa quyện và tương 
 hẻo lánh nên thơ giàu cảm xúc. Tỉnh này có một nửa dân phản tạo nên hiệu quả cảm xúc mỹ quan rất đặc biệt.
 số là người thiểu số, nhiều nhất là Ba Na thuộc ngữ hệ Mặt tiền của công trình hoàn toàn theo nghệ thuật 
 Môn-Khmer. “Kon” nghĩa là “làng”, “Tum” là “hồ”. Kon Tum Gô-tích (tên một dân tộc cổ xưa của nước Đức). Bên 
 là làng có nhiều hồ. Xê Đăng cũng là nhóm người có cư trong là sự áp đảo của nghệ thuật La Mã.
 dân khá đông, sống nhiều ở phần Bắc của tỉnh. Phần lớn Hành lang, vòm cửa, sàn gỗ chủ yếu là phong cách 
 người Ba Na và Xê Đăng theo đạo Thiên Chúa, được coi châu Âu pha đôi nét truyền thống kiểu cách Ba Na rất tinh 
 là “có văn hóa”. Tín ngưỡng này theo chân các nhà truyền tế, hài hòa một cách thông minh và sáng tạo. Sự kết hợp 
 giáo phương Tây mà du nhập vào cao nguyên từ lâu, khi tài tình giữa phong cách, cấu trúc, hình dáng, góc cạnh, 
 người Pháp lập chính quyền thuộc địa. đường nét, họa tiết, hoa văn, màu sắc và sự tiếp thu ánh 
 Phần lớn viễn khách vãng lai đều háo hức tìm đến sáng làm nên thành công vượt trội của công trình.
 ngôi nhà thờ gỗ nổi tiếng của Kon Tum, một kiến trúc Lịch sử truyền giáo trên lãnh thổ Việt Nam được khởi 
 tôn giáo độc đáo có tiếng vang khắp chốn. Công trình đầu bằng hoạt động tích cực của các giáo sĩ thừa sai Bồ 
 đẹp đẽ này gây ấn tượng mạnh về giá trị như một kiệt Đào Nha, Tây Ban Nha và Pháp từ giữa thế kỷ XVI (1533). 
 tác nghệ thuật thực thụ. Du khách có thể ngắm nhìn Các công trình kiến trúc đồ sộ nổi tiếng có thể kể là nhà 
 thỏa thích, không biết chán, rồi để lại biết bao luyến thờ lớn ở Hà Nội, các nhà thờ cực lớn ở Nam Định, Ninh 
 tiếc nhớ nhung. Người phương Tây có câu nói chí lý: Bình (như các nhà thờ Phú Nhai, Ninh Cường, Bùi Chu, 
 “Bạn đến thăm một nơi nổi tiếng nào đó vừa là để khám Phát Diệm), nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Tuy nhiên, vị tu 
 phá, thưởng thức; vừa là để giã từ, thậm chí vĩnh biệt”. sĩ cấp cao người Việt đầu tiên là mãi tới 1933 mới được 
 Chúng tôi thật sự ngỡ ngàng trước vẻ đẹp ngôi nhà Vatican bổ nhiệm tại giáo xứ Phát Diệm.
 thờ gỗ của thành phố. Đây là một công trình kiến trúc Giáo phận do Nhà Thờ Gỗ cai quản có 55.000 giáo 
 tôn giáo không lớn nhưng rất nổi tiếng. Với cái tên dân, chủ yếu là người Ba Na, một phần là Xê Đăng. Trong 
 “Nhà Thờ Gỗ”, nó đã thu hút sự chú ý của cả nước, kể nhà thờ dùng toàn tiếng Ba Na, thỉnh thoảng có cả tiếng 
 cả những người chưa tới Kon Tum bao giờ, như bản Xê Đăng. Đa số cư dân hai tộc người này theo Ki-tô giáo. 
 thân tôi chẳng hạn, giống như trường hợp “Nhà Thờ Lúc đầu, khi còn là một ngôi nhà thờ làng, nó được làm 
 Đá” Phát Diệm vậy. Kiệt tác kiến trúc độc đáo này gây bằng đất, tre Đến khi lập Tòa Giám mục và trở thành 
 ấn tượng mạnh với du khách trước hết là về mặt thẩm chính tòa, nó mới được làm lại to đẹp như bây gờ. Các 
 mỹ. Thông thường, mọi ngôi nhà thờ Công giáo luôn cố đạo có mặt sớm tại đây là người Pháp, đến vào năm 
 có vẻ uy nghi, lạnh lùng, hơi xa cách trần thế. “Nhà Thờ 1851. Người chủ trì xây dựng tòa kiến trúc này là linh 
 Gỗ” hoàn toàn khác: Ngay từ khoảnh khắc hội ngộ đầu mục người Pháp Giuse Décrouille (Joseph Décrouille).
 tiên, nó đã gieo vào lòng viễn khách một cảm giác ấm Kiến trúc tôn giáo là bộ phận đặc sắc, độc đáo của 
 áp, gần gũi, đầy thiện cảm, cùng với sự gợi mở khám nghệ thuật kiến trúc thế giới, là niềm tự hào của văn 
 phá, tìm hiểu thân tình rất lạ. Công trình hoàn thành minh nhân loại. Một phần khá lớn đã tàn lụi theo thời 
62 VÙN HOÁA PHÊÅT GIAÁO 1 - 4 - 2020
gian. Số còn lại cũng đủ quá nhiều để không bao giờ một tạo vật từ trên trời rơi xuống, cô liêu, êm đềm và 
chúng ta có thể khám phá hết. Chỉ kể đôi ba tôn giáo lãng mạn Cái danh hệu truyền miệng “đẹp nhất Tây 
lớn như Thiên Chúa giáo, Do Thái giáo, Hồi giáo, Phật Nguyên” quả không ngoa. Bạn có thể chiêm ngưỡng 
giáo, Lão giáo ta đã có thể lập nên một bản đồ các từ xa với góc nhìn toàn cảnh chiều dài của cây cầu, 
giáo đường chằng chịt, mênh mông trên mặt địa cầu; cắt ngang mặt sông, trên nền những dãy núi xa gần, ở 
trong đó, bộ phận tọa lạc tại núi rừng hẻo lánh khá nhiều khoảng cách khác nhau. Cảm giác hoành tráng 
hùng hậu và gây ấn tượng mạnh về sự kỳ bí, khuất nẻo, tràn ngập tâm trạng lữ khách. Hai mố cầu vững chãi trên 
chênh vênh, biệt lập, xa vời vô cùng quyến rũ đối với đôi bờ sông gần mép nước là bệ đỡ cho hai cặp trụ cầu 
du khách và gợi trí tò mò với toàn nhân loại. cao vút, cường tráng, bằng thép sơn đỏ, hình chữ H, níu 
 Số lượng các ngôi chùa, thiền viện tọa lạc trong rừng giữ hàng loạt sợi cáp thép tròn, lớn, gần như song song, 
sâu núi thẳm của riêng Phật giáo ở Việt Nam thôi đã có nâng đỡ thân cầu. Ngắm nhìn từ khoảng cách 200 mét 
thể chất đầy một bộ sưu tập lớn vô cùng lý thú. Đã có ven bờ, ta sẽ thấy công trình hiện lên trên nền trời và 
bao địa chỉ Phật giáo, Lão giáo Trung Hoa lừng danh mặt sông chìm trong sương núi. Xa xa là những dãy cao 
bước vào các siêu phẩm văn chương cổ trang của Kim sơn xám ngắt mơ màng. Tất cả là một họa phẩm cực đẹp 
Dung rồi lên màn ảnh làm rung động tâm hồn hàng tỷ giữa đất trời ngoại ô thanh vắng.
người ở nhiều nước. Với nghề làm phim, chúng tôi đã Nhìn hình dáng cây cầu và ngoại vi toàn cảnh, bạn 
từng được len lỏi tới bao chốn núi rừng và ngỡ ngàng có thể liên tưởng tới công trình “Đại kiều” San Francisco 
với bao tòa kiến trúc thâm u, gợi cảm, bí ẩn trên các đỉnh nổi tiếng của thành phố ven biển cùng tên của bang 
Yên Tử, Hương Tích, núi rừng Việt Bắc, Trường Sơn ở California nước Mỹ.
Việt Nam, hoặc trên các miền rừng núi Hy-mã-lạp ở Ấn Mọi người đang mải mê ngắm nhìn thì bất chợt xuất 
Độ, Nepal; trên các cao nguyên tuyết trắng ở Thanh Tạng; hiện một cỗ xe bánh hơi hai bò kéo chậm chạp qua cầu. 
dưới chân dãy Thương Sơn và trên đỉnh Vô Lượng Sơn ở Trên xe chất đầy tre nứa, dài gấp đôi chiếc xe. Hình ảnh 
Vân Nam được mô tả kỳ tài trong Thiên long bát bộ hoặc tuyệt vời này được nhìn từ hai góc, chiều ngang và chiều 
những giáo đường Ki-tô huyền bí trên dãy Pyrénées dọc cây cầu, với lần lượt hai cảm xúc: thơ mộng, mênh 
phủ đầy tuyết là biên giới giữa Pháp và Tây Ban Nha. Mọi mông, hoang vắng, núi non ven bờ, mặt sông dài rộng 
giáo đường sơn cước luôn hiện lên trong tâm tưởng con trên nền một dãy núi lớn xa hơn (nhìn ngang), và cảm 
người như những biểu tượng kỳ bí, thâm nghiêm đầy giác đồ sộ (nhìn dọc). Tất cả là sự mênh mông, hoang 
mê hoặc. Các kiến trúc tôn giáo ở Tây Nguyên và Trường vắng, kỳ vĩ của thiên nhiên và nét cô liêu, nam tử, hiệp sĩ 
Sơn đều nằm bên trong màn sương bí ẩn của núi rừng, của cây cầu. Thật không ngờ giữa chốn thâm sơn cùng 
cần được giới hoạt động văn học nghệ thuật tiếp cận cốc của một xứ buồn cô tịch rừng rậm núi cao lại có một 
nhiều hơn nữa. Chúng ta rất cần các bộ ảnh, bộ phim tác phẩm nghệ thuật khiêm nhường dáng yêu đến thế.
lớn về đền, chùa, nhà thờ ở toàn cõi Việt Nam, trong đó Chúng ta có những cây cầu thực sự kỳ vĩ như Sài 
có phần huyền bí sơn lâm tráng lệ. Gòn, Mỹ Thuận, Cần Thơ, Thanh Trì, Long Biên, Thăng 
 Các thiền viện khổng lồ ở Đà Lạt, Yên Tử, Tây Thiên, Long, Nhật Tân nhưng không thể nói là thơ mộng 
Bái Tử Long, Huế, Bạch Mã hoặc những kiến trúc Phật được, mà phải là Kon Lo, là những cây cầu đường sắt 
giáo đồ sộ, nguy nga ở Tam Chúc, Bái Đính là một nét trên đèo Hải Vân, đèo Cả, ven bờ sông Gianh, là cầu Bãi 
mới của khuynh hướng xây dựng công trình tôn giáo Cháy qua eo biển dưới chân núi. Đó thực sự là những 
gần đây. Tất cả đều tọa lạc ẩn hiện ở rừng núi, nhiều nơi bài thơ, những khúc nhạc chiều êm êm, huyền hoặc 
còn long lanh đáy nước in trời, sơn thủy hữu tình như khiến lòng lữ khách chợt vấn vương:
Tuyền Lâm, Bạch Mã, Bạch Long Vĩ Cánh chim về tổ chở mây xa
 Riêng các nhà thờ Công giáo, Tin Lành, các đại Liễu biếc sầu ai quạnh nắng tà
chủng viện ở nước ta cũng là một kho tàng kiến trúc Người đẹp đâu rồi, cây nhớ bóng
tôn giáo khổng lồ có giá trị thẩm mỹ, nghệ thuật siêu Lan đình còn đọng dấu hài hoa
đẳng. Cần có một bộ phim tài liệu dài nhiều tập về lĩnh  Hương tóc mơ màng hương cố nhân
vực này để thỏa mãn phần nào nguyện vọng tìm hiểu Người xưa lưu lạc bước phong trần
của công chúng như một phần trong bức tranh toàn Hồn thơ rũ rượi sầu ngăn cách
cảnh về nghệ thuật kiến trúc tôn giáo Việt Nam. Lá chết rơi nhiều quyện gió đông 
 Lại xin trở về với dòng chảy Dakbla, cách thành phố (Viễn Châu)
khoảng chục cây số. Đường đi ven sông, núi rừng hoang 
vắng. Sau vài chục phút chạy xe, “tác phẩm nghệ thuật” Lác đác rừng phong hạt móc sa
Kon Lo hiện ra, xa mờ ở phía chân trời cô tịch, giữa cảnh Ngàn non hiu hắt, khí thu lòa
tượng sông núi nên thơ, trên nền một dãy núi lớn xa Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm 
hơn chìm trong sương chiều. Đây thực sự là một bức Mặt đất mây đùn cửa ải xa 
tranh sơn cước mơ màng, trong đó, cầu treo Kon Lo như (Đỗ Phủ, bản dịch Nguyễn Công Trứ) 
 1 - 4 - 2020 VÙN HOÁA PHÊÅT GIAÁO 63
CAÁO
UAÃNG
Q
 ẤN ĐỘ - TIỂU TÂY TẠNG - NEPAL 17N16Đ chư Tăng Ni: 23,500,000đ, Phật tử: 31,500,000đ 
 ẤN ĐỘ - NAM ẤN - MUMBAY - NEPAL18N17Đ chư Tăng Ni: 31,500,000đ, Phật tử: 36,000,000đ
 ẤN ĐỘ - NEPAL 14N13Đ chư Tăng Ni: 23,500,000đ, Phật tử: 29,500,000đ 
 ẤN ĐỘ (Tu tập tại Bồ Đề Đạo Tràng, bay hãng Thái Airway): 7N6Đ: 23,500,000đ - 9N8Đ8Đ 2626,500,000đ,500,0000000đđ
 Chiêm bái TÂY TẠNG - thủ phủ LHASA: 6N5Đ 37,990,000đ
 PHỔ ĐÀ SƠN - THƯỢNG HẢI - HÀN CHÂU - TÂY ĐƯỜNG: 6N5Đ 15,688,000đ
 Chiêm bái Tứ Đại Danh Sơn Trung Hoa: 12N11Đ: 39,990,000đ (Buff et, hotel 4*) 
 Chiêm bái thánh tích “LỤC TỔ” - nơi vị tổ sư hành đạo: 10N9Đ: 39,990,000đ
 PHƯỢNG HOÀNG CỔ TRẤN 6N5Đ: 14,890,000đ (Buff et, hotel 4*)
 SINGAPORE-MALAYSIA-INDONESIA 6N5Đ: 10,700,000đ (Buff et, hotel 4*)
 SINGAPORE-MALAYSIA 6N5Đ: 9,990,000đ (Buff et, hotel 4*)
 SEOUL -NAMI-EVERLAND 5N4Đ: 13,990,000đ (Buff et, hotel 4*)
 ĐẢO NGỌC PHẬT GIÁO SRI LANKA 7N6Đ: 27,500,000đ (Buff et, hotel 4*)
 CAM-THAI-LAO-MYANMAR 12N11Đ: 9,990.000đ (hotel 3*-4*, xe CAO CẤP) ĐẶC BIỆT: 
 ƯU ĐÃI CHO QUÝ 
 CAM-THAI 6N5Đ: 3.990.000đ (hotel 3*-4*, xe CAO CẤP) TĂNG NI VÀ ĐẠO 
 BANGKOK - PATTAYA 5N4Đ: 5,990,000đ (Buff et, hotel 4*) TRÀNG PHẬT TỬ 
 CÁC CHÙA
 MYANMAR - YANGON - TẢNG ĐÁ VÀNG 5N4Đ: 11,900,000đ (Buff et, hotel 4*)
 BHUTAN 7N6Đ: 45,900,000đ (Buff et, hotel 4*)
 Bán vé máy bay giá rẻ đi MỸ, ÚC, CANADA... và dịch vụ làm visa các nước.
 NHẬT BẢN 5N4Đ: 27,500,000đ (Buff et, hotel 4*)
 SEN ẤN NHẬN THIẾT KẾ TOUR ẤN ĐỘ VÀ CÁC NƯỚCTHEO YÊU CẦU, 
 ĐÀI LOAN 5N4Đ: 10,500,000đ (Buff et, hotel 4*)
 NHẬN TỔ CHỨC SỰ KIỆN CHO CÁC CHÙA VÀ ĐẠO TRÀNG
 HONGKONG 4N3Đ: 11,900,000 (Buff et, hotel 4*)
 ĐC: 896A/10 HẬU GIANG, PHƯỜNG 12, QUẬN 6, TP.HCM
 DUBAI 5N4Đ: 23,880,000đ (Buff et, hotel 4*) ĐT: 028.627.59.627 - 0909.97.2016 (Pháp Đức) - (077.800.1068)
 Giấy phép quốc tế: 79-918/2018 Web: dulichsenan.com - Email: senantour@gmail.com - Fb: Sen Ấn Tour 
 Chân thành cảm ơn Quý khách đã ủng hộ sản phẩm 
 Nến Quang Nghệ trong suốt thời gian qua
 NGOÂ HUEÄ PHÖÔNG - DÑ: 0989 183 398
  Cung caáp nguyeân vaät lieäu duøng trong saûn xuaát neán: Höông 
 lieäu, daàu parafill, saùp, rau caâu, ly thuûy tinh, tem, tim ñeøn
  Chuyeân saûn xuaát caùc loaïi saùp neán thôm ngheä thuaät, neán ly cao 
 caáp Nhaän ñôn ñaët haøng theo yeâu caàu cuûa quyù khaùch.
 Ñaëc bieät: Coù giaù öu ñaõi ñaëc bieät ñoái vôùi quyù khaùch mua soá löôïng nhieàu.
 Caàn tìm ñaïi lyù ôû caùc chuøa, tænh thaønh trong caû nöôùc
 Nhaø xöôûng: 205B/28 AÂu Cô, P.5, Q.11, TP.HCM
 Ñieän thoaïi: (08) 62738.228 - 38656.506 - Fax: (08) 3865.6506
 Email: quangnghecandle@yahoo.com.vn 
 Website: www.quangnghecandle.com
 KÍNH MỜI ĐẶT MUA Tạp chí VĂN HÓA PHẬT GIÁO - NĂM 2020
 Trân trọng kính mời chư tôn đức Tăng Ni, quý Phật tử và bạn đọc gần xa 
 hoan hỷ đặt mua tạp chí Văn Hóa Phật Giáo - năm 2020.
 + Quý khách có thể chọn đặt mua:
 - 12 số đầu năm : 365.000đ 
 - 12 số cuối năm: 365.000đ
 - Trọn năm 2020 : 720.000đ (ưu đãi: chiết khấu 5%)
 + Phương thức thanh toán:
 Quý khách hoan hỷ trả tiền theo một trong những phương thức sau đây:
 - Đóng trực tiếp tại tòa soạn - Ban Phát hành.
 - Thanh toán tại địa chỉ độc giả đăng ký (chỉ áp dụng đối với quý độc giả lớn tuổi tại các quận nội thành TP.HCM).
 - Thông qua đường bưu điện.
 - Chuyển khoản: Tài khoản Tạp chí VHPG. Số 0071001053555, Ngân hàng Vietcombank, Chi nhánh TP.HCM
 Quý khách hoan hỷ đăng ký với Ban Phát hành bằng điện thoại: (84-28) 3848 4335 
 Ban Phát hành - Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo, số 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.8, Q.3, TP.HCM.
VĂN HÓA PHẬT GIÁO đã có mặt tại các phòng phát hành Kinh sách 
và các sạp báo trong thành phố. Giá: 22.000 đồng
 PHÁT HÀNH VÀO NGÀY 1 VÀ 15 HÀNG THÁNG
 Đang phát hành
Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo đóng bộ tập 1 & 2 năm 2019
 Mọi chi tiết xin liên hệ
 Tòa soạn: 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P. 8, Q. 3, TP. Hồ Chí Minh
 Phòng Phát hành: (84-28) 3848 4335

File đính kèm:

  • pdftap_chi_van_hoa_phat_giao_so_342.pdf