Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 340

Khi xưa có một người làm ruộng hỏi Đức Phật rằng, “Ông có tay chân, sao không làm ruộng để có cơm như người ta, mà lại đi xin ăn như thế?”. Đức Phật trả lời rằng: “Chính tôi đây mới là

người làm ruộng, mới thật là kẻ biết yêu quý giữ nghề

làm ruộng. Trần thế là miếng ruộng to, mỗi xác thân

người là một cục đất nhỏ; các pháp lành của tôi ban ra

và ghim sâu trong đất ấy là hột giống; kết quả của tôi là

Niết-bàn hạnh phúc vĩnh viễn; nghề làm ruộng của tôi

là như thế, ấy là nghề chơn thật của tôi và không khi nào

dời đổi bởi tôi yêu quý nó vì nó là nghề tốt đẹp”.

Đức Phật cầm nắm luật pháp cũng như cầm cày; sự

cố gắng tinh tấn là bò trâu; gieo rải đức tin, đạo lý nhơn

quả, hột giống Niết-bàn như gieo mạ; mạ lên là cư sĩ

phát tâm xuất gia. Sự giải thoát xuất gia, cũng như nhổ

mạ đem đi cấy, đến mùa lúa chín là đến lúc chư đệ tử

đắc quả; gặt hái đem về là thâu nạp đệ tử đắc quả vào

Niết-bàn sau khi chết đem theo; trí huệ của Ngài như

vòng hái Niết-bàn, là kho vựa; sự phát cỏ như diệt tận

gốc ác; làm ruộng có mùa là giáo hóa chúng sanh theo

thời duyên mỗi lúc. Đức Phật làm ruộng bằng đạo đức

và sự kết quả là no vui đời sống mãi mãi, có khác hơn

chúng sanh vậy. Đức Phật làm ruộng bằng cách trong

sạch cao quý; Ngài làm ruộng để độ tận cả chúng sanh;

Ngài làm ruộng bằng tâm, nghề làm ruộng ấy do Ngài

đã lựa chọn, xét kỹ, chắc chắn được kết quả, trúng mùa,

không thất bại; Ngài làm ruộng không cực nhọc, không

tổn hại cho ai tất cả. Ngài mới thật được gọi đúng tên

là người làm ruộng, vì không bao giờ Ngài chịu bỏ cái

nghề làm ruộng cao viễn quý báu ấy.

Đức Phật là ông thầy làm ruộng, là tổ sư của nghề

nông; Ngài đã vượt qua khỏi hai lớp làm ruộng của bậc

dưới; Ngài làm ruộng theo bậc Phật chớ chẳng giống

Người, Trời! Ở trong đời, người làm ruộng bằng xác thân

là để nuôi xác thân và người, số ít; người làm ruộng

bằng vật chất bằng cách ác hại gây khổ cho chúng sanh,

cực nhọc cho mình, mà rốt lại khi được rất ít, hư thất

thì nhiều. Làm ruộng nuôi sắc thân cũng như kẻ cắt cỏ

mướn, nuôi bò thiên hạ, không có kết quả chi, không

ích lợi gì, mãi thiếu thốn, chán nản thối chí luôn luôn;

khi gặp nghề nghiệp nào khá hơn thì họ nhảy qua, bỏ

nghề làm ruộng. Họ vì tham lợi chớ đâu phải biết quý

yêu nghề mà đi giữ mãi. Họ làm ruộng tạm đặng xem

thời thế để bỏ đi, chớ đâu phải giữ hoài miếng ruộng

hoặc dốc chí làm ruộng, đời đời kiếp kiếp sanh đi sanh

lại để làm ruộng. Vả lại, họ nương theo cái có nơi hình

tướng thì hay bị thay đổi, dầu họ có muốn làm nhưng có

khi chẳng có ruộng cho họ thì lấy chi làm được; khi thiếu

giống làm sao mà gieo, khi bệnh đau là bỏ xuội; cảnh

ngộ thời duyên có cho họ làm ruộng bằng cách thấp

kém, tội lỗi, ích kỷ ấy mãi đâu. Cả chúng sanh, vạn vật,

các pháp trong võ trụ đều giúp cho họ, mà họ ích kỷ tư

riêng, không lo đền đáp cho tất cả, lại lo riêng cho mình

bằng cách tổn hại tất cả mãi. Như thế thì cách làm ruộng

của họ đâu có thiện lành chơn chánh thật vậy. Trong đời

chưa có ai là người làm ruộng, chưa có kết quả của sự

làm ruộng, và cũng chưa có hột giống để gieo trồng kia

nữa. Vì bởi hột giống ác là hột giống chết, và gạo lúa của

thế gian thỉ chẳng có bền lâu, chẳng nuôi đặng tâm hồn

vĩnh viễn, không xác thân ai sống mãi và cơm gạo ấy lại

chẳng no hoài, không ai liệng bỏ, tự nó có ngày cũng sẽ

thúi hôi rã mục, thật là vô ích tai hại.

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 340 trang 1

Trang 1

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 340 trang 2

Trang 2

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 340 trang 3

Trang 3

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 340 trang 4

Trang 4

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 340 trang 5

Trang 5

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 340 trang 6

Trang 6

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 340 trang 7

Trang 7

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 340 trang 8

Trang 8

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 340 trang 9

Trang 9

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 340 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 68 trang xuanhieu 1940
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 340", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 340

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 340
iều lý do. Đầu La Pán Tẩn và Chế Cu Nha. Toàn những địa danh lạ lẫm 
 tiên là thách thức đối với những người nhưng cảnh quan tuyệt trần nhớ nhung. 
 mở đường do sự gian nan và nguy hiểm Từ trung tâm xã Tú Lệ trên Quốc lộ 32, tôi rẽ xuống 
 khôn cùng. Với khách qua đường, đèo một con đường đất bên tay phải, băng qua con suối cạn 
luônN là trở lực bởi những cung đường dốc cao gấp để vào một bản người Thái. Suối đầy sỏi đá, nước chảy 
khúc, cheo leo bên vực thẳm trong nắng mưa sương lúp xúp là nguồn tưới tiêu chính cho bát ngát đồng lúa 
gió. Tuy nhiên, dù có chút e ngại về độ khó khi lưu Tú Lệ. Đường trong bản khá nhỏ, chỉ phù hợp cho xe 
thông, những con đèo luôn có sức hấp dẫn khó cưỡng. gắn máy. Tôi để lại xe hơi trước cổng trường tiểu học, 
Trong tư cách là du khách, nếu được lựa chọn, tôi sẽ không cần nhờ ai trông giữ, đi bộ vào bản. Ngay ở ngã 
chọn đường đèo núi thay vì đường phẳng đồng bằng. ba đầu tiên có rất đông người tụ tập trong một căn nhà 
 Với ba phần tư diện tích là núi đồi, Việt Nam có nhiều rộng, tôi tò mò vào hóng hớt. Thì ra hôm nay là ngày thu 
đèo là điều dễ hiểu. Theo thống kê chưa đầy đủ, cả nước tiền điện trong tháng, giống như ngày hội. Anh chàng 
có hơn 175 con đèo. Tây Bắc không phải là vùng có nhiều thu ngân dáng vẻ thoải mái như đang ban phước lành, 
đèo nhất nhưng lại sở hữu trọn vẹn “tứ đại đỉnh đèo” hùng xướng tên là có ngay người sáp vào nộp tiền, khỏe re. 
tráng nhất các tỉnh phía Bắc. Tôi đã nhiều lần vượt qua cả Tôi vốn thích phụ nữ, bèn bắt chuyện với một cô gái xinh 
bốn ngọn đèo này, đó là Ô Quy Hồ dài 50km, Pha Đin dài nhất hội. Cô gái Thái không chút e dè người lạ, bảo rằng 
32km, Khau Phạ dài 30km và Mã Pí Lèng dài 20km, trong tháng này nhà dùng nhiều, tiền điện lên tới 26 ngàn 
đó, Khau Phạ là ngọn đèo để lại nhiều ấn tượng với tôi. đồng. Tôi đồ rằng với ngần ấy tiền có lẽ điện chỉ dùng 
 Đèo Khau Phạ thuộc địa bàn tỉnh Yên Bái, trên Quốc để thắp sáng và có lúc ai đó đi làm ruộng sớm quên tắt 
lộ 32, cách Hà Nội chừng 280km. Khau Phạ theo tiếng đèn. Khi tôi ngỏ ý muốn thuê một xe gắn máy chạy chơi 
dân tộc Thái có nghĩa là “sừng trời”, như chiếc sừng trong bản, cô bảo xe để bên nhà chồng và đưa tôi sang 
cao vút nhô giữa bầu trời. Đèo nằm trên độ cao hơn một căn nhà sàn gần bên. Xe đã cũ nhưng vẫn chạy tốt, 
1.200 mét, giữa ranh giới hai huyện Văn Chấn và Mù phanh ăn, vậy là đủ, chỉ 50 ngàn đồng bao luôn xăng, 
Căng Chải. Chân đèo phía Văn Chấn là xã Tú Lệ, phía tha hồ vi vu. Giá như cô chủ xe chưa chồng thì thích hơn.
 1 - 3 - 2020 VÙN HOÁA PHÊÅT GIAÁO 61
 Hầu hết các căn nhà trong bản đều là kiểu nhà phải chặt chém khách qua đường. Hạt nếp đầu mùa 
 truyền thống của người Thái và đã cũ kỹ. Nhà sàn cột rất lạ, mẩy tròn và trắng trong chứ không dài và trắng 
 gỗ, vách gỗ, cầu thang phía đầu hồi, có bốn mái, lợp đục như thường thấy. Xôi Tú Lệ ngạt ngào thơm, dẻo 
 bằng fi brocement. Khoảng trống dưới sàn nhà, cao mềm, nhiều chất bổ dưỡng, không quá ngậy béo, 
 gần hai mét, là nơi chứa công cụ lao động, cối giã gạo, không dính tay khi bắt thành nắm. Các nhà chuyên 
 củi khô, xe cộ, nuôi gà. môn cho rằng, gạo nếp Tú Lệ độc đáo bởi được trồng 
 Loanh quanh một vòng trong bản tôi phóng xe ra trên nền đất hiếm, tầng phong hóa mỏng, nồng độ kali 
 giữa cánh đồng Tú Lệ. Thung lũng Tú Lệ được bao quanh cao, tơi xốp, nước tưới từ suối đầu nguồn, khí hậu mát 
 bởi ba dãy núi là Khau Phạ, Khau Thán và Khau Song mẻ, ngày ngắn đêm dài và biên độ nhiệt cao. 
 thuộc lòng chảo Mường Lò của huyện Văn Chấn, tỉnh Ở Tú Lệ, những mặt hàng chế biến từ gạo và nếp 
 Yên Bái. Độ dốc thấp, những thửa ruộng trải dài phơi được bày bán suốt ngày. Đó là cốm, cháo cốm vịt, xôi 
 mình thư thả dưới nắng trời. Giữa tháng mười, mùa gặt ngũ sắc, bánh chưng, bánh rợm, bánh dày, cơm lam, 
 ở đây vừa kết thúc, chỉ còn rơm rạ với vài đám cháy đốt rượu cần. Trên đường lên đèo Phau Phạ, cũng ở địa bàn 
 đồng. Mênh mông không một bóng người. Mấy chú vịt Tú Lệ, tôi vào thăm gia đình chị Lò Thị Thi, người dân tộc 
 xiêm, không biết chuồng trại nơi nào, ngật ngưỡng đi Thái. Điều cuốn hút tôi chính là cả nhà đang giã cốm 
 trên bờ ruộng. Mùi đồng nội ngái thơm, ngây ngất. Khói trong chiếc cối lớn đặt trong hiên nhà. Chiếc cối đá đặt 
 trắng lan tỏa trong màu vàng của cánh đồng, màu xanh âm dưới mặt đất, chày gỗ theo kiểu đòn bẩy dài gần bốn 
 của núi rừng và trời mây, tạo nên cảnh đẹp tuyệt trần. mét. Thúng, nia, gùi đặt xung quanh. Một người đứng 
 Không chỉ mùa lúa vàng mà mùa rạ hay bất cứ mùa nào đạp chày, một người ngồi đảo cốm bằng thanh gỗ to 
 ở nơi đây đều cuốn hút diệu kỳ. Đó là vẻ đẹp của đất trời như mái chèo thuyền. Cả hai đều mặc váy đen, áo theo 
 vùng cao, bao la, yên bình, mộng mơ và tĩnh lặng. kiểu người miền xuôi, đầu đội khăn hồng, thân thiện vui 
 Nếp Tú Lệ là đặc sản nổi tiếng bậc nhất miền Bắc và vẻ, cười lộ cả hàm răng. Cần mẫn, nhịp nhàng, từng nhịp 
 có lẽ trên cả nước. Hơn 400 hecta ruộng nước ở đây chày đều đặn phầm phập nện vào mẻ cốm màu xanh lá 
 chủ yếu trồng lúa nếp. Khi quay trở về bản Thái trả xe, mạ, làm dậy lên mùi thơm dịu dàng và cuốn hút. Thuở 
 tôi đã mua nếp ngay tại nhà cô chủ xe, giá mỗi ký 40 nhỏ, tôi đã từng nhiều lần giã gạo dùm cho nhà hàng 
 ngàn đồng. Đây là giá phổ biến trong vùng, không xóm, như một thú vui được người lớn ban tặng. Khi tôi 
62 VÙN HOÁA PHÊÅT GIAÁO 1 - 3 - 2020
ngỏ ý muốn trải nghiệm kỷ niệm xưa, chị Thi đồng ý lũng mênh mông, dốc không đáng kể, ruộng bậc 
luôn. Và ngay cú đạp đầu tiên của tôi, chiếc chày đã thang phía bên Mù Căng Chải trải dài trên sườn núi cao 
gãy rời ở điểm cột trụ. Cầm khúc gỗ dài chừng nửa mét ngất. Ở các xã như Cao Phạ, La Pán Tẩn và Chế Cu Nha, 
trong tay, tôi rất bất ngờ và e ngại trong khi mọi người lớp lớp hàng trăm thửa ruộng, chiều dài có khi cả trăm 
xung quanh cười rũ thành tiếng từng tràng dài, vặn vẹo mét nhưng chiều rộng chỉ chừng vài ba mét, tạo thành 
cả thân hình. Chị Thi bảo rằng chày này đã cũ mục rồi, những sóng đồng bậc thang kỳ vĩ. Một trong những 
cũng đến lúc phải thay. Còn tôi lại cho rằng mình nặng cảnh đẹp nổi tiếng nhất ở đây là đồi mâm xôi, một quả 
ký hơn các chị và thiếu kỹ năng nghề nghiệp. Một sự đồi có hơn 30 tầng ruộng bậc thang tròn đều tăm tắp 
kiện nhớ đời trên đèo Khau Phạ. đến ngỡ ngàng. Chắc chắn những thế hệ nông dân 
 Đường đèo Khau Phạ có chiều rộng đủ cho hai xe tải thuần phác nơi này, khi cần mẫn tạo dựng ruộng đồng, 
tránh nhau không quá khó khăn. Theo hướng từ Văn chỉ thuần túy nhằm canh tác. Và rồi thành quả lao động 
Chấn đi Mù Căng Chải thì bên trái là taluy dương với của họ bỗng vượt ra ngoài những giá trị kinh tế đơn 
vách núi đá cao ngất, bên phải là vực sâu. Đèo Khau thuần. Họ đã vô tình biến đồng ruộng của mình thành 
Phạ nằm trên độ cao hơn 1.200 mét, trong khi thành những tác phẩm nghệ thuật sống động, làm ngây ngất 
phố Đà Lạt mộng mơ ở độ cao khoảng 1.500 mét. Dù lòng người. Những bức tranh đồng quê tuyệt mỹ nhắc 
độ cao tuyệt đối thấp hơn nhưng hai nơi chênh nhau nhớ ta về công sức lao động vất vả của người nông 
tới chín vĩ độ Bắc, Khau Phạ ở vĩ độ 21 trong khi Đà Lạt dân, sự chung sống hài hòa, đồng điệu giữa con người 
là 12. Nằm gần vùng ôn đới nên nền nhiệt Khau Phạ và thiên nhiên dẫu trong hoàn cảnh nghiệt ngã nhất. 
thấp hơn, nhiều năm xuống dưới 0 độ, băng tuyết phủ Từ đèo Khau Phạ, tôi đã có nhiều cuộc rẽ ngang 
kín các đỉnh núi, trẻ em phải nghỉ học. vào những bản làng của cư dân. Ở bản Lìm Mông, xã 
 Từ khi có cao tốc Hà Nội - Lào Cai, lưu lượng xe trên Cao Phạ, của người H’Mông, khi xuống xe hỏi đường, 
Quốc lộ 32 giảm đi nhiều. Thi thoảng mới bắt gặp một tôi gặp hai cậu bé tuổi chừng 17. Gương mặt hai cháu 
căn nhà cô quạnh bên sườn dốc, gây chút ngậm ngùi, trông hiền từ nhưng dáng vẻ “cao bồi thôn”. Một cậu đeo 
để rồi cũng mau chóng khuất nẻo quên lãng. Với tôi, trở bông tai bằng bạc, chiếc áo pull hở cổ để lộ những vết 
ngại lớn nhất khi vượt đèo Khau Phạ chính là độ quanh xăm, không biết hình thù gì. Cậu còn lại ở trần, trọn bộ 
co, gấp khúc của cung đường. Nhiều đoạn, cú xoay vô- ngực xăm hình một chú đại bàng dang cánh. Chất thời 
lăng bên trái chưa kịp dứt đã phải đánh ngược vòng trở thượng đã len lỏi tới các bản làng, dẫu là vùng rất sâu rất 
lại trong độ dốc cao. Dừng xe ở ngắm cảnh ở một triền xa. Âu cũng là chuyện thường tình. Hình dong có phần 
núi nhô ra bên vực, nơi được chọn là điểm bay dù lượn bặm trợn nhưng hai cháu rất nhiệt tình, cẩn thận dẫn tôi 
Mù Căng Chải, nhìn sang cung đường trên sườn núi bên đi bộ một đoạn để chỉ lối dạo chơi trong bản.
kia, khoảng cách theo đường chim bay chưa đầy một Ở xã Chế Cu Nha, tôi ghé vào thăm một gia đình 
cây số nhưng đường thực địa dài gần mười cây số. Đủ người H’Mông ngay bên Quốc lộ 32 trên đèo Khau Phạ. 
biết con đường dích dắc gian nan đến cỡ nào. Người Bên hiên nhà, hai cô trẻ đang ngồi may tay những chiếc 
vùng cao chỉ quen đi bộ thường nói “Thấy nhau trong áo váy truyền thống. Đôi bàn tay họ nhuốm xanh màu 
tầm mắt, gặp nhau mất nửa ngày” là vậy. nước nhuộm vải. Cả hai đều vui vẻ, thân thiện, chắc do 
 Độ ngoằn ngoèo của cung đường chính nguồn cảm đã quen tiếp xúc với du khách. Một cô gái cười vui bảo 
hứng cho lữ khách khi vượt đèo. Liên tục thay đổi độ cao rằng, ruộng nhà đã gặt xong, giờ là lúc tranh thủ may vá. 
khiến nền nhiệt khác nhau đã đành nhưng việc không Thấy tôi đảo mắt nhìn mấy đứa trẻ ăn bắp đang đứng 
biết cảnh sắc phía trước ra sao mới tạo ra niềm hứng vây quanh, cô gái nửa hỏi nửa mời: “Anh ăn ngô luộc 
khởi. Cứ sau mỗi khúc ngoặt là có thể bắt gặp những nhé?” và cũng không chờ khách trả lời, cô quay sang nói 
cảnh quan bất ngờ. Có khi là một căn nhà u uẩn huyền gì đó bằng tiếng H’Mông với một cậu bé chừng bốn tuổi, 
bí, mấy chú dê đang chồm mình bứt lá rừng, dăm ba chắc là con. Cậu bé vội chạy vào nhà và chỉ một loáng 
người bản địa trang phục lạ mắt đi hàng một nối nhau sau đã bưng ra bốn trái bắp luộc còn nóng hổi đựng 
bên mép đường, hoặc chỉ đơn giản là một đám mây lơ trong chiếc rổ nhựa. Tất nhiên là tôi không thể bỏ lỡ cơ 
lửng trên sườn núi, đủ để cảm nhận những khoảnh khắc hội thú vị, ngồi ăn bắp thơm mềm, nhìn cô gái H’Mông 
thong dong hay cô đơn, lãng xẹt của kiếp người. xinh xắn trẻ măng dù đã có chồng, ngắm những thửa 
 Có nhiều điểm tham qua hấp dẫn trên đèo Khau ruộng bậc thang vàng óng trong nắng chiều ngay bên 
Phạ, như các bản Lìm Thái, Lìm Mông, trang trại nuôi kia đường. Lòng xốn xang trước những yêu dấu bất ngờ.
cá tằm, thác Cao Phạ, thác Pú Nhu, suối Omega, xưởng Khau Phạ không chỉ là một đường đèo quanh co, 
làm khèn H’Mông, nhưng cuốn hút nhất vẫn là ruộng dốc đứng, thử thách lòng lữ khách, nhởn nhơ qua đèo 
bậc thang Mù Căng Chải. Du khách vẫn hay mặc định, mới nhận thêm ra vẻ đẹp muôn màu của thiên nhiên 
đi Tây Bắc phải ghé Mù Căng Chải, đến Mù Căng Chải gắn bó mật thiết với cuộc sống con người. Qua đèo 
là đến với ruộng bậc thang mùa lúa chín. Không như Khau Phạ thấy thêm yêu đời, yêu người. 
ruộng ở Tú Lệ thuộc huyện Văn Chấn nằm trong thung * Ảnh của tác giả.
 1 - 3 - 2020 VÙN HOÁA PHÊÅT GIAÁO 63
CAÁO
UAÃNG
Q
 ẤN ĐỘ - TIỂU TÂY TẠNG - NEPAL 17N16Đ chư Tăng Ni: 23,500,000đ, Phật tử: 31,500,000đ 
 ẤN ĐỘ - NAM ẤN - MUMBAY - NEPAL18N17Đ chư Tăng Ni: 31,500,000đ, Phật tử: 36,000,000đ
 ẤN ĐỘ - NEPAL 14N13Đ chư Tăng Ni: 23,500,000đ, Phật tử: 29,500,000đ 
 ẤN ĐỘ (Tu tập tại Bồ Đề Đạo Tràng, bay hãng Thái Airway): 7N6Đ: 23,500,000đ - 9N8Đ8Đ 2626,500,000đ,500,0000000đđ
 Chiêm bái TÂY TẠNG - thủ phủ LHASA: 6N5Đ 37,990,000đ
 PHỔ ĐÀ SƠN - THƯỢNG HẢI - HÀN CHÂU - TÂY ĐƯỜNG: 6N5Đ 15,688,000đ
 Chiêm bái Tứ Đại Danh Sơn Trung Hoa: 12N11Đ: 39,990,000đ (Buff et, hotel 4*) 
 Chiêm bái thánh tích “LỤC TỔ” - nơi vị tổ sư hành đạo: 10N9Đ: 39,990,000đ
 PHƯỢNG HOÀNG CỔ TRẤN 6N5Đ: 14,890,000đ (Buff et, hotel 4*)
 SINGAPORE-MALAYSIA-INDONESIA 6N5Đ: 10,700,000đ (Buff et, hotel 4*)
 SINGAPORE-MALAYSIA 6N5Đ: 9,990,000đ (Buff et, hotel 4*)
 SEOUL -NAMI-EVERLAND 5N4Đ: 13,990,000đ (Buff et, hotel 4*)
 ĐẢO NGỌC PHẬT GIÁO SRI LANKA 7N6Đ: 27,500,000đ (Buff et, hotel 4*)
 CAM-THAI-LAO-MYANMAR 12N11Đ: 9,990.000đ (hotel 3*-4*, xe CAO CẤP) ĐẶC BIỆT: 
 ƯU ĐÃI CHO QUÝ 
 CAM-THAI 6N5Đ: 3.990.000đ (hotel 3*-4*, xe CAO CẤP) TĂNG NI VÀ ĐẠO 
 BANGKOK - PATTAYA 5N4Đ: 5,990,000đ (Buff et, hotel 4*) TRÀNG PHẬT TỬ 
 CÁC CHÙA
 MYANMAR - YANGON - TẢNG ĐÁ VÀNG 5N4Đ: 11,900,000đ (Buff et, hotel 4*)
 BHUTAN 7N6Đ: 45,900,000đ (Buff et, hotel 4*)
 Bán vé máy bay giá rẻ đi MỸ, ÚC, CANADA... và dịch vụ làm visa các nước.
 NHẬT BẢN 5N4Đ: 27,500,000đ (Buff et, hotel 4*)
 SEN ẤN NHẬN THIẾT KẾ TOUR ẤN ĐỘ VÀ CÁC NƯỚCTHEO YÊU CẦU, 
 ĐÀI LOAN 5N4Đ: 10,500,000đ (Buff et, hotel 4*)
 NHẬN TỔ CHỨC SỰ KIỆN CHO CÁC CHÙA VÀ ĐẠO TRÀNG
 HONGKONG 4N3Đ: 11,900,000 (Buff et, hotel 4*)
 ĐC: 896A/10 HẬU GIANG, PHƯỜNG 12, QUẬN 6, TP.HCM
 DUBAI 5N4Đ: 23,880,000đ (Buff et, hotel 4*) ĐT: 028.627.59.627 - 0909.97.2016 (Pháp Đức) - (077.800.1068)
 Giấy phép quốc tế: 79-918/2018 Web: dulichsenan.com - Email: senantour@gmail.com - Fb: Sen Ấn Tour 
 Chân thành cảm ơn Quý khách đã ủng hộ sản phẩm 
 Nến Quang Nghệ trong suốt thời gian qua
 NGOÂ HUEÄ PHÖÔNG - DÑ: 0989 183 398
  Cung caáp nguyeân vaät lieäu duøng trong saûn xuaát neán: Höông 
 lieäu, daàu parafill, saùp, rau caâu, ly thuûy tinh, tem, tim ñeøn
  Chuyeân saûn xuaát caùc loaïi saùp neán thôm ngheä thuaät, neán ly cao 
 caáp Nhaän ñôn ñaët haøng theo yeâu caàu cuûa quyù khaùch.
 Ñaëc bieät: Coù giaù öu ñaõi ñaëc bieät ñoái vôùi quyù khaùch mua soá löôïng nhieàu.
 Caàn tìm ñaïi lyù ôû caùc chuøa, tænh thaønh trong caû nöôùc
 Nhaø xöôûng: 205B/28 AÂu Cô, P.5, Q.11, TP.HCM
 Ñieän thoaïi: (08) 62738.228 - 38656.506 - Fax: (08) 3865.6506
 Email: quangnghecandle@yahoo.com.vn 
 Website: www.quangnghecandle.com
 KÍNH MỜI ĐẶT MUA Tạp chí VĂN HÓA PHẬT GIÁO - NĂM 2020
 Trân trọng kính mời chư tôn đức Tăng Ni, quý Phật tử và bạn đọc gần xa 
 hoan hỷ đặt mua tạp chí Văn Hóa Phật Giáo - năm 2020.
 + Quý khách có thể chọn đặt mua:
 - 12 số đầu năm : 365.000đ 
 - 12 số cuối năm: 365.000đ
 - Trọn năm 2020 : 720.000đ (ưu đãi: chiết khấu 5%)
 + Phương thức thanh toán:
 Quý khách hoan hỷ trả tiền theo một trong những phương thức sau đây:
 - Đóng trực tiếp tại tòa soạn - Ban Phát hành.
 - Thanh toán tại địa chỉ độc giả đăng ký (chỉ áp dụng đối với quý độc giả lớn tuổi tại các quận nội thành TP.HCM).
 - Thông qua đường bưu điện.
 - Chuyển khoản: Tài khoản Tạp chí VHPG. Số 0071001053555, Ngân hàng Vietcombank, Chi nhánh TP.HCM
 Quý khách hoan hỷ đăng ký với Ban Phát hành bằng điện thoại: (84-28) 3848 4335 
 Ban Phát hành - Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo, số 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.8, Q.3, TP.HCM.
VĂN HÓA PHẬT GIÁO đã có mặt tại các phòng phát hành Kinh sách 
và các sạp báo trong thành phố. Giá: 22.000 đồng
 PHÁT HÀNH VÀO NGÀY 1 VÀ 15 HÀNG THÁNG
 Sắp phát hành
Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo đóng bộ tập 2 năm 2019
 Mọi chi tiết xin liên hệ
 Tòa soạn: 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P. 8, Q. 3, TP. Hồ Chí Minh
 Phòng Phát hành: (84-28) 3848 4335

File đính kèm:

  • pdftap_chi_van_hoa_phat_giao_so_340.pdf