Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 339

Pháp xâm lăng Việt Nam vào giữa thế kỷ XIX với danh nghĩa Thiên Chúa giáo” sau khi thành lập chính quyền thuộc địa, nhà nước Pháp đã có chủ trương dùng Quốc “bảo vệ các nhà truyền đạo . Cho nên hầu như lập tức

ngữ làm ngôn ngữ viết chính thức cho Việt Nam, với

mục đích rõ ràng là mở đường cho các nhà truyền giáo

Tây phương (John DeFrancis 1977).

Chữ Quốc ngữ có gốc rễ từ thế kỷ XVI, vốn là loại chữ

dùng mẫu tự La-tinh (Roman alphabet) để ghi âm các

ngôn ngữ Á châu làm phương tiện truyền đạo do các

giáo sĩ Công giáo La Ma Jesuit chủ xướng. Dòng Jesuit là

dòng truyền đạo Thiên Chúa duy nhất mà các tu sĩ đều

có lời nguyền là ra đi thì không trở về, nên họ đều có nỗ

lực học tập phong tục và ngôn ngữ người bản xứ, là nơi

họ sẽ sống cả đời còn lại. Thứ chữ La-tinh Romanji sớm

nhất của loại ký âm này là chữ Nhật La-tinh do Yajiro đặt

ra. Yajiro là một tín đồ tân tòng nổi tiếng người Nhật

được chính thánh Francois Xavier rửa tội vào năm 1548.

Thứ chữ Nhật La-tinh từng được phổ biến rộng rãi trong

giới tân tòng của cộng đồng người Nhật ở Faifo (Hội An)

vốn là một thương cảng lớn nhất của Việt Nam lúc đó.

Sự thành công của chữ Nhật La-tinh đã là một động cơ

khiến các nhà truyền giáo tạo ra nhiều thứ “Romanjies”

khác dùng làm phương tiện truyền đạo đến các cộng

đồng người Á châu. Tuy nhiên Việt Nam là quốc gia duy

nhất sớm bị xâm lăng (dòng Jesuit cũng bị Giáo hoàng

giải thể năm 1773, và các linh mục Vincentian được lệnh

thay chỗ). Chữ Việt La-tinh một mình sống sót và trở nên

“Quốc ngữ” cho Việt Nam, trong khi các nhóm Romanjies

khác chết hết. Năm 1651 linh mục Alexandre de Rhodes

người lãnh đạo cộng đoàn truyền giáo Jesuit Pháp ở

Việt Nam cho in quyển tự điển Việt Bồ La (Dictionarium

Annamiticum Lusitanum et Latinum) đánh dấu sự có mặt

chính thức của chữ Quốc ngữ. Thực ra chữ Quốc ngữ là

một sản phẩm tập thể của nhiều người đi trước mà de

Rhodes chỉ là người thừa kế và tổng kết thành quyển tự

điển trên.

Với ý đồ cai trị Việt Nam lâu dài và cải đạo cho tất

cả người Việt Nam, chính quyền thuộc địa Pháp và các

nhà truyền giáo muốn tẩy bỏ truyền thống văn hóa

Việt Nam bằng võ khí ngôn ngữ là loại chữ “Quốc ngữ”

mới này. Họ tin một khi Quốc ngữ trở thành ngôn ngữ

viết chính thức và duy nhất, người Việt Nam sẽ quên

chữ Hán và chữ Nôm. Và như thế chỉ trong một thế

hệ, người Việt Nam sẽ tự động bị cắt rời ra khỏi truyền

thống văn hóa của họ, một truyền thống vốn gắn bó

với ngôn ngữ chữ viết trên cơ sở Hán văn và chữ Nôm.

Vì vậy ngay từ ngày đầu tiên, chính quyền thuộc

địa đã ra sức phát động mọi biện pháp mua chuộc

lẫn cưỡng chế việc học thứ chữ mới mẻ này. Nhưng

lúc đầu, mọi biện pháp kế hoạch của người Pháp đều

không mang lại một kết quả lớn lao nào. Khi đó người

Việt Nam cho rằng loại chữ này chỉ là phương tiện

truyền giáo của đạo Thiên Chúa, và loại người đi học

thứ chữ mới này chỉ có một ý đồ cuối cùng là phục vụ

cho chính quyền xâm lăng. Phản ứng của người dân

còn ghi lại một cách ý nhị trong ca dao, trong câu hò

câu hát Chàng về học lấy chữ nhu, chín trăng em đợi

mười thu em chờ (chữ Nhu ở đây là ý ẩn chỉ chữ Nho,

hay cựu học). Ngay trong giới cộng tác làm việc cho

Pháp cũng có nhiều lý do khác để không cho con cái

đi học. Nhà văn Hồ Hữu Tường, một học giả của miền

Nam, còn cho biết ông vốn là con nhà nghèo (Thằng

Thuộc Con Nhà Nông) được đi học là do đi học thuê,

học giùm thay chỗ cho một đứa nhỏ con một phú hộ

làm việc cho người Pháp.

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 339 trang 1

Trang 1

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 339 trang 2

Trang 2

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 339 trang 3

Trang 3

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 339 trang 4

Trang 4

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 339 trang 5

Trang 5

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 339 trang 6

Trang 6

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 339 trang 7

Trang 7

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 339 trang 8

Trang 8

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 339 trang 9

Trang 9

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 339 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 68 trang xuanhieu 4200
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 339", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 339

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 339
 Nhiều nhà sản xuất có tâm 
rau thơm, mà theo nghiên cứu của các thầy thuốc Đông huyết, lương thiện đã xây dựng nhiều nông trại trồng 
y, hầu như loại rau thơm nào cũng có tác dụng y học rau sạch đáp ứng nhu cầu ngày càng nhiều và đa dạng 
 Nói vậy để thấy rau củ là thành phần chủ lực trong của người dân. Không chỉ vậy, nhiều nhà đầu tư nước 
món ăn của người Việt. Nhờ chế độ ăn nặng phần về ngoài đã vào cuộc thuê đất làm trang trại hàng trăm 
rau ấy mà các thế hệ trước đây ít ai bị mỡ máu hay béo mẫu, chỉ để sản xuất rau. Một thị trường rộng mở, hứa 
phì, bệnh tim mạch, đái tháo đường, những căn hẹn nhiều lợi nhuận cho người đầu tư sản xuất. Xem ra 
bệnh thời đại của con người ngày nay. đã đến lúc ngành sản xuất rau chụp giật, lừa dối người 
 Rau tươi chứa nhiều loại vitamin và khoáng chất cần tiêu dùng, sử dụng nhiều hóa chất độc hại đã đến hồi 
thiết. Ngoài tác dụng c hống ôxy hóa và cho làn da đẹp, buộc phải thay đổi nếu muốn tồn tại! 
vitamin C có trong rau tươi còn giúp tăng cường miễn * Ảnh của tác giả
dịch và làm bền vững thành mạch máu, mau lành vết 
thương, tăng hấp thu chất sắt để tạo máu, tham gia quá 
trình tái sinh tế bào, tổng hợp chất keo, điều hòa chuyển 
hóa chất béo; beta carotene kiểm soát quá trình lão hóa 
tự nhiên, chống ung thư, là tiền chất của vitamin A cần 
thiết cho tăng trưởng, sức nhìn của mắt, sự toàn vẹn của 
da và niêm mạc, kết mạc mắt, sức đề kháng
 Rau quả còn là thực phẩm chủ yếu cung cấp chất 
xơ giúp tiêu hoá thuận lợi, hạn chế tăng đường huyết, 
phòng ngừa xơ vữa động mạch, gây no mà không 
chứa năng lượng nhiều. Theo khuyến cáo của Viện 
Dinh dưỡng quốc gia Việt Nam, mỗi ngày chúng ta cần 
cung cấp 25g - 30g chất xơ, tương đương khoảng 300g 
rau và 200g trái cây.
 15 - 2 - 2020 VÙN HOÁA PHÊÅT GIAÁO 61
 ĐếnĐến nhànhà danhdanh họahọa 
 TRẦ N VỌ NG ĐỨC
 ôi đến làng Giverny, vào thăm nhà của danh những ngày vui sướng. Giverny là xứ sở thần tiên của tôi), 
 họa Claude Monet khi tiết trời đã sang thu. đủ để hình dung ra dấu ấn to lớn của vùng đất này trong 
 Trong gian nhà bán đồ lưu niệm, có treo nhiều sự nghiệp của Monet cũng như đối với trường phái hội 
 tranh và ảnh Monet. Chân dung Monet gây ấn họa ông suốt đời đeo đuổi.
 tượng nhất với tôi là bức hình ông trong vườn Làng Giverny thật thơ mộng, êm đềm và tĩnh lặng. Du 
 Tkhi đã về già, (ông sinh năm 1840 tại Paris, mất năm 1926 khách thập phương chính là thành phần đông đảo nhất 
 tại làng Giverny). Đầu đội chiếc mũ rộng vành, áo khoác khuấy động không gian này. Con đường mang tên Claude 
 màu sáng chỉ cài một nút trên cùng, vẻ hờ hững điệu đàng Monet chạy xuyên dọc theo làng, băng ngang ngay trước 
 nghệ sĩ, gương mặt đẹp, nhà danh họa. Nhiều con đường nhỏ xâu chuỗi những 
 phúc hậu, bộ râu quai nón biệt thự mái ngói, tường đá, rợp cây lá và hoa. Rất nhiều 
 trắng muốt, dài che cổ. Đặc tường nhà được phủ kín bởi thảm lá của cây leo, với các 
 biệt là đôi mắt rực sáng, mảng màu xanh, vàng, tía, hồng mang dấu ấn chuyển 
 đầy tự tin và kiêu hãnh. Tấm mùa. Trên một bãi cỏ trống, còn có ba cây rơm thôn dã, 
 hình này có lẽ vào giai đoạn gợi nhớ về đất Việt quê nhà. Êm đềm, nguyên sơ như cổ 
 huy hoàng nhất trong sự tích, mà chắc gì cổ tích hay trí tưởng tượng vượt qua được 
 nghiệp của ông, ở vị thế vẻ đẹp kiều diễm của không gian này. 
 chủ soái của trường phái Dưới nắng hanh vàng và tiết trời se lạnh, tôi nhập vào 
 hội họa ấn tượng. dòng người dài ngoẵng xếp hàng mua vé vào thăm di 
 Làng Giverny nằm sản của Monet, được con trai ông là Michel Monet hiến 
 trong vùng hành chính tặng cho nhà nước vào năm 1966. Mãi tới năm 1980, khu 
 Haute Normandie, thuộc nhà mới được mở cửa đón khách tham quan sau khi được 
 tỉnh Eure, Cộng hòa Pháp. sửa chữa. Tấm bảng gắn gần cổng nhà thông báo thời 
 Từ thủ đô Paris, tôi lên xe gian mở cửa đón khách là tất cả các ngày trong tuần, từ 
 lửa đi khoảng một giờ về 9g30 đến 18g, từ ngày 22 tháng 3 đến 01 tháng 11, đây 
 hướng Tây bắc, sau đó có lẽ là mùa nắng và mùa hoa rực rỡ nhất trong năm. Tôi 
 ngồi xe bus 20 phút là tới đến vào ngày thứ Bảy, vô tình đúng vào “Ngày di sản”, nên 
 Giverny. Ngôi làng này lần giá vé vào cửa từ 17 euro giảm còn 7 euro. Dòng người 
 đầu tiên gây ấn tượng cho tấp nập, cả chiều vào và chiều ra. Tính trung bình cả năm, 
 Monet qua ô cửa sổ xe lửa mỗi ngày có tới vài ngàn người đến tham quan nhà vườn 
 trong một lần đi ngang danh họa. Có một cô gái người Á Đông, đi một mình, 
 qua. Vị thế vùng đất tuyệt đẹp khi gối mình trên triền đồi không được phép vào tham quan bởi mang theo chiếc 
 thấp với nhiều con suối nhỏ nối với dòng sông Seine uốn vali to đùng. Cô kéo chiếc vali nặng trĩu đi qua đi về, và 
 lượn xa xa. Năm 1883, Monet cùng gia đình chuyển đến chắc hẳn cũng nặng trĩu trong lòng, khi đã lặn lội tới sát 
 Giverny. Trước tiên ông thuê một căn biệt thự và hơn 0,8 cửa nhà danh họa nhưng không được thỏa ước mong. 
 hecta đất làm vườn. Bảy năm sau, năm 1890, khi kinh tế Thời buổi an ninh cả thế giới thắt chặt, dẫu đồng cảm 
 khá lên, ông đã mua luôn khu nhà vườn này và sau đó nhưng không ai dám nghĩa hiệp trông giữ giúp chiếc vali 
 mua rộng ra thêm để sống trọn 43 năm cuối đời tại đây. kềnh càng, chẳng biết có gì bên trong, của người lạ qua 
 Từ trạm xe bus đến nhà của Monet chưa đầy ba trăm đường!
 mét. Đây là quãng đường tuyệt vời, bởi cho phép khám Kiến trúc nổi bật trong khu nhà vườn của Monet là tòa 
 phá một phần diện mạo của Giverny. Trên tấm bảng nhà một tầng lầu, chiều ngang chừng mười mét, chiều 
 chỉ đường đến các điểm tham quan, dựng ngay lối vào dài khoảng năm chục mét là hướng chính diện đón nắng 
 làng, có ghi tiêu đề “Giverny, coeur de l’impressionnisme”, trời. Màu sắc khu nhà nổi bật với tường hồng pha những 
 (Giverny, trái tim của trường phái ấn tượng) và một câu mảng vàng nhạt và đặc biệt là màu xanh ngắt của hàng 
 nói của Claude Monet, rằng “Je suis dans le ravissemant. loạt cửa chính và cửa sổ san sát nhau. Nhiều mảng tường 
 Giverny est un pays splendide pour moi” (Tôi đang sống và ô cửa được phủ xanh bởi dây leo, trông dịu dàng và 
62 VÙN HOÁA PHÊÅT GIAÁO 15 - 2 - 2020
quyến rũ. Hiên nhà và các bậc cầu thang vào nhà cũng 
được sơn màu xanh, rợp cây và hoa đủ màu sắc. Các 
phòng làm việc, phòng khách, phòng ngủ, phòng ăn đều 
rộng thoáng bởi không gian mở, kết nối liền mạch giữa 
bên trong với bên ngoài. Từ trong nhà, bất kỳ qua ô cửa 
nào, đều bắt gặp phong cảnh rực rỡ của hoa lá, hồ nước 
và bầu trời. Đồ đạc trong nhà cũng đơn sơ, với bàn gỗ, 
ghế mây, tủ gỗ, giường gỗ, có cả cây đàn piano nhỏ xinh. 
Trên các bức tường treo hàng trăm bức tranh của danh 
họa. Đây là tranh sao chép lại, không phải bản gốc nhưng 
cũng đủ để hình dung sự nghiệp nghệ thuật đồ sộ của 
Monet. Gian nhà bếp tường lát gạch men, nhìn vui mắt 
bởi hàng chục chiếc chảo và nồi bằng đồng, màu vàng 
rộm. Khu nhà là nơi sinh sống yên bình, đầm ấm của hoa hồng đủ màu sắc, hoa tulip, cẩm tú cầu, thược dược, 
Monet và hai con riêng với người vợ đầu đã mất, cùng tử đằng, sao nhái, hoa cúc và rất nhiều loại hoa tôi không 
người vợ sau và sáu con riêng, tất cả là mười người. nhớ và không biết tên. Trong khu vườn còn có một con 
 Không phải tòa nhà mà chính khu vườn mới là nguồn suối nhỏ, uốn lượn, nước trong vắt, có rặng trúc dày kín 
cảm hứng chủ đạo cho những sáng tác theo trường phái trên bờ. Một nét nhấn chủ đạo cho khu vườn là đầm nước 
ấn tượng của Claude Monet. Trường phái ấn tượng là với cây cầu Nhật Bản màu xanh biếc vắt ngang, hàng liễu 
thuật ngữ xuất phát từ cuộc triển lãm tranh diễn ra vào rủ in bóng trên mặt nước và nhất là cơ man hoa súng 
năm 1874 tại Paris do Monet và những người bạn trẻ của màu trắng, hồng, đỏ. Chỉ riêng bối cảnh cây hoa súng và 
mình tổ chức, sau suốt nhiều năm họ bị gạt ra ngoài Học hồ nước đã là nguồn cảm hứng cho Monet sáng tác hơn 
viện Mỹ thuật bảo thủ. Mỗi người chỉ cần nộp lệ phí 60 250 tác phẩm hội họa với các cung bậc màu sắc tinh tế 
franc là có quyền tham gia trưng bày tranh mà không khác nhau. Đầm hoa súng, khu vườn diệu kỳ trong muôn 
cần thông qua hội đồng thẩm định. Trong 165 bức tranh vàn ánh sáng đã trở thành một phần không thể tách rời 
triển lãm của nhiều tên tuổi lừng lẫy như Renoir, Degas, trong sự nghiệp sáng tác lừng lẫy của Monet. 
Cézanne, Pissarro, Guillaumin, có 12 bức của Monet. Bức Những tác phẩm nổi tiếng của Monet gồm có bộ 
“Ấn tượng mặt trời mọc” (Impression soleil levant), được tranh “Hoa súng nước”, “Cây dương”, “Buổi sáng trên sông 
Monet vẽ năm 1872, mô tả cảnh quan cảng Le Havre Seine” đều được sáng tác ngay tại làng Giverny và nhiều 
miền Bắc nước Pháp. Dẫu bức tranh treo giá 1.000 franc bộ tranh khác như 26 bức vẽ “Nhà thờ chính tòa Rouen”, 
này không được ai mua nhưng tên gọi của tranh đã khởi 15 bức vẽ “Đống cỏ khô”, v.v Với Monet, năm 1851, khi 
xướng cho thuật ngữ “trường phái ấn tượng” và “họa sĩ ấn mới 11 tuổi những bức biếm họa bằng chì than được 
tượng” sau đó. bán với giá chỉ mười franc; bức tranh nổi tiếng “Ấn tượng 
 Đặc trưng nổi bật nhất của trường phái hội họa ấn mặt trời mọc” rao bán 1.000 franc trong triển lãm năm 
tượng là thể hiện xúc cảm của người nghệ sĩ thông qua 1874 nhưng không ai mua; thì đến nay, đã rất nhiều kỷ 
hiệu ứng ánh sáng đối với vật thể và giữa các màu sắc lục về giá bán tranh của Monet được xác lập. Mới nhất là 
đặt bên cạnh nhau. Hiệu ứng ánh sáng đến từ mặt trời ngày 15/5/2019, một bức tranh trong bộ “Đống cỏ khô” 
qua những thời khắc khác nhau trong ngày, trong năm, (Haystacks) được bán với giá 110,7 triệu USD tại nhà đấu 
từ sương khói, mây mưa, mặt nước và cả từ màu sắc của giá Christie’s ở New York. 
thiên nhiên bốn mùa. Monet đã sáng tác hàng chục, Dạo bước trong vườn Monet, quanh đầm nước với cây 
thậm chí hàng trăm bức tranh trên cùng một cảnh vật, hoa súng phủ xanh một góc hồ, trong mắt tôi thời gian 
cùng chủ đề với ánh sáng, màu sắc khác nhau. như ngừng trôi khi nhớ nghĩ về danh họa. Tất nhiên, đối 
 Hiểu rất rõ đặc trưng của trường phái ấn tượng mình với thiên tài Claude Monet, cả trong sáng tác của mình, 
theo đuổi, Monet đã tạo dựng cho riêng mình một không bóng dáng thời gian như luôn dịch chuyển trong vẻ tĩnh 
gian nghệ thuật độc đáo thông qua chính khu vườn nhà lặng, diệu huyền. Tôi ngờ rằng phía xa xa bên kia đầm, 
mình. Sau khi mua nhà vườn, trong những năm 1890, khuất nẻo đâu đó giữa tán cây, thấp thoáng bóng dáng 
Monet là người thiết kế sân vườn, chọn lựa các loại cây để của người nghệ sỹ tài hoa. Ông buông bút vẽ, ngả mình 
bài trí lại cảnh quan cùng với bảy người làm vườn được trên ghế, nhập hồn với thiên nhiên, quên mọi vui buồn, 
ông thuê mướn. Khu vườn đã trở thành một tác phẩm quên lửng mọi trường phái này kia trong nghệ thuật 
nghệ thuật thiên nhiên huyền ảo, gợi truyền xúc cảm cho Giây phút này, chỉ còn tôi và người đời là không quên 
Monet và người đời. ông. Những kiệt tác nghệ thuật và cả khu vườn mộng mơ 
 Đi trong vườn Monet, rất dễ lạc đường bởi lối đi nhỏ đang hiện hữu mãi khuấy động lòng người, cả khi ông đã 
hẹp, được che phủ bởi xanh ngát cỏ cây giữa không gian khuất nẻo mù xa. 
mênh mông. Tầm nhìn nào cũng gặp hoa, nhiều nhất là * Ảnh của tác giả
 15 - 2 - 2020 VÙN HOÁA PHÊÅT GIAÁO 63
CAÁO
UAÃNG CÔNG TY TNHH LỮ HÀNH QUỐC TẾ SEN ẤN
Q Giấy phép quốc tế: 79-918/2018
 ĐC: 896A/10 HẬU GIANG, PHƯỜNG 12, QUẬN 6, TP.HCM
 ĐT: 028.627.59.627 - 0909.97.2016 (Pháp Đức) - (077.800.1068)
 Web: dulichsenan.com - Email: senantour@gmail.com - Fb: Sen Ấn Tour 
 1. ẤN ĐỘ - TIỂU TÂY TẠNG - NEPAL 17N16Đ Tăng Ni: 23,500,000, Phật tử: 31,500,000 
 2. ẤN ĐỘ - NAM ẤN - MUMBAY (Sanchi - Ajanta - Elora) 18N17Đ Tăng Ni: 27,000,000, Phật tử: 34,000,000
 3. ẤN ĐỘ - NEPAL 14N13Đ Tăng Ni 23,500,000, Phật tử: 29,500,000 
 4. ẤN ĐỘ (Tu tập Bồ Đề Đạo Tràng, Chuyên làm tour ẤN ĐỘ theo yêu cầu và vé máy bay 
 (7N6Đ: 23,500,000 - 9N8Đ 26,500,000) 
 5. SINGAPORE-MALAYSIA-INDONESIA 6N5Đ 10,700,000 (Buff et, hotel 4*)
 6. SINGAPORE-MALAYSIA 6N5Đ: 9,990,000 (Buff et, hotel 4*)
 7. SEOUL -NAMI-EVERLAND 5N4Đ: 13,990,000 (Buff et, hotel 4*)
 8. HÒN NGỌC PHẬT GIÁO SRI LANKA 7N6Đ: 27,500,000 (Buff et, hotel 4*)
 9. Chiêm bái Tứ Đại Danh Sơn Trung Hoa 12N11Đ: 39,990,000 (Buff et, hotel 4*)
 10. CAM-THAI-LAO-MYANMAR 12N11Đ: 9,990.000 (3,4 SAO bằng xe CAO CẤP)
 11. CAM-THAI 6N5Đ: 3.990.000 (3,4 SAO bằng xe CAO CẤP)
 12. BANGKOK - PATTAYA 5N4Đ: 5,990,000 (Buff et, hotel 4*)
 13. PHƯỢNG HOÀNG CỔ TRẤN 6N5Đ: 14,890,000 (Buff et, hotel 4*)
 14. MYANMAR - YANGON - TẢNG ĐÁ VÀNG 5N4Đ: 11,900,000 (Buff et, hotel 4*)
 15. BHUTAN 7N6Đ: 45,900,000 (Buff et, hotel 4*)
 16. NHẬT BẢN 5N4Đ: 27,500,000 (Buff et, hotel 4*)
 17. ĐÀI LOAN 5N4Đ: 10,500,000 (Buff et, hotel 4*)
 18. HONGKONG 4N3Đ: 11,900,000 (Buff et, hotel 4*)
 19. DUBAI 5N4Đ: 23,880,000 (Buff et, hotel 4*)
 20. VÉ MÁY BAY GIÁ RẺ ĐI MỸ, ÚC, CANADA và chuyên visa các nước.
 ĐẶC BIỆT: ƯU ĐÃI CHO QUÝ TĂNG NI VÀ ĐẠO TRÀNG PHẬT TỬ CÁC CHÙA
 (THIẾT KẾ TOUR THEO YÊU CẦU, CHUYÊN TỔ CHỨC SỰ KIỆN CHO CÁC CHÙA VÀ ĐẠO TRÀNG)
 Chân thành cảm ơn Quý khách đã ủng hộ sản phẩm 
 Nến Quang Nghệ trong suốt thời gian qua
 NGOÂ HUEÄ PHÖÔNG - DÑ: 0989 183 398
  Cung caáp nguyeân vaät lieäu duøng trong saûn xuaát neán: Höông 
 lieäu, daàu parafill, saùp, rau caâu, ly thuûy tinh, tem, tim ñeøn
  Chuyeân saûn xuaát caùc loaïi saùp neán thôm ngheä thuaät, neán ly cao 
 caáp Nhaän ñôn ñaët haøng theo yeâu caàu cuûa quyù khaùch.
 Ñaëc bieät: Coù giaù öu ñaõi ñaëc bieät ñoái vôùi quyù khaùch mua soá löôïng nhieàu.
 Caàn tìm ñaïi lyù ôû caùc chuøa, tænh thaønh trong caû nöôùc
 Nhaø xöôûng: 205B/28 AÂu Cô, P.5, Q.11, TP.HCM
 Ñieän thoaïi: (08) 62738.228 - 38656.506 - Fax: (08) 3865.6506
 Email: quangnghecandle@yahoo.com.vn 
 Website: www.quangnghecandle.com
 KÍNH MỜI ĐẶT MUA Tạp chí VĂN HÓA PHẬT GIÁO - NĂM 2020
 Trân trọng kính mời chư tôn đức Tăng Ni, quý Phật tử và bạn đọc gần xa 
 hoan hỷ đặt mua tạp chí Văn Hóa Phật Giáo - năm 2020.
 + Quý khách có thể chọn đặt mua:
 - 12 số đầu năm : 365.000đ 
 - 12 số cuối năm: 365.000đ
 - Trọn năm 2020 : 720.000đ (ưu đãi: chiết khấu 5%)
 + Phương thức thanh toán:
 Quý khách hoan hỷ trả tiền theo một trong những phương thức sau đây:
 - Đóng trực tiếp tại tòa soạn - Ban Phát hành.
 - Thanh toán tại địa chỉ độc giả đăng ký (chỉ áp dụng đối với quý độc giả lớn tuổi tại các quận nội thành TP.HCM).
 - Thông qua đường bưu điện.
 - Chuyển khoản: Tài khoản Tạp chí VHPG. Số 0071001053555, Ngân hàng Vietcombank, Chi nhánh TP.HCM
 Quý khách hoan hỷ đăng ký với Ban Phát hành bằng điện thoại: (84-28) 3848 4335 
 Ban Phát hành - Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo, số 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.8, Q.3, TP.HCM.
VĂN HÓA PHẬT GIÁO đã có mặt tại các phòng phát hành Kinh sách 
và các sạp báo trong thành phố. Giá: 22.000 đồng
 PHÁT HÀNH VÀO NGÀY 1 VÀ 15 HÀNG THÁNG
 ĐãĐã phátphát hànhhành
Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo đóng bộ tập 1 năm 2019
 Mọi chi tiết xin liên hệ
 Tòa soạn: 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P. 8, Q. 3, TP. Hồ Chí Minh
 Phòng Phát hành: (84-28) 3848 4335

File đính kèm:

  • pdftap_chi_van_hoa_phat_giao_so_339.pdf