Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 337+338

Mong muốn có được một đời sống hạnh phúc an lạc lâu dài là tâm lý muôn thuở của con người. Mặc dù quan niệm và cảm thức về hạnh phúc không hoàn toàn giống nhau giữa con người và con

người do nghiệp duyên sai biệt, nhân loại có mẫu số

chung là mong cầu hạnh phúc1. Ai cũng mong muốn

hạnh phúc nhưng không phải ai cũng biết cách thực

hiện hạnh phúc2. Đó chính là lý do Đức Phật xuất hiện

ở thế gian này, không phải vì mục đích gì khác ngoài

việc chỉ bày cho nhân loại con đường đưa đến hạnh

phúc an lạc lâu dài. Kinh Tăng chi bộ xác nhận Như Lai

ra đời vì hạnh phúc cho đa số, vì an lạc cho đa số, vì

lòng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, hạnh phúc, an

lạc cho chư Thiên và loài người3. Ngài xuất hiện ở đời

khiến cho số đông xa lìa phi pháp, an trú diệu pháp4.

Một hôm những người Koliya tìm đến Đức Phật và

thưa với Ngài:

“- Bạch Thế Tôn, chúng con là những người gia chủ

thọ hưởng những dục vọng, sống hệ phược với vợ con,

dùng các hương chiên-đàn ở Kàsi, đeo và dùng các vòng

hoa, hương liệu, phấn sáp, thọ lãnh vàng và bạc; bạch

Thế Tôn, Thế Tôn hãy thuyết pháp cho những người như

chúng con, thuyết như thế nào để những pháp ấy đem

đến cho chúng con hạnh phúc an lạc ngay trong hiện tại,

và hạnh phúc an lạc trong tương lai”5.

Đáp lời thỉnh nguyện của dân chúng Koliya, Đức Thế

Tôn thuyết giảng:

“- Này Byagghapajja, có bốn pháp này đưa đến hạnh

phúc hiện tại, an lạc hiện tại cho thiện nam tử. Thế nào

là bốn?

Đầy đủ sự tháo vát, đầy đủ phòng hộ, làm bạn với

thiện, sống thăng bằng điều hòa. Này Byagghapajja, thế

nào là đầy đủ sự tháo vát?

Ở đây, này Byagghapajja, thiện nam tử làm nghề gì để

sống, hoặc nghề nông, hoặc đi buôn, hoặc nuôi bò, hoặc làm

người bắn cung, hoặc làm việc cho vua, hoặc bất cứ nghề gì;

trong các nghề ấy, người ấy thiện xảo, không biết mệt, biết

suy tư hiểu phương tiện vừa đủ để tự làm và điều khiển người

khác làm; này Byagghapajja, đây gọi là đầy đủ sự tháo vát.

Và này Byagghapajja, thế nào là đầy đủ phòng hộ?

Ở đây, này Byagghapajja, những tài sản của thiện

nam tử do tháo vát tinh tấn thâu hoạch được, do sức

mạnh bàn tay cất chứa được, do mồ hôi đổ ra đúng pháp,

vị ấy giữ gìn chúng, phòng hộ và bảo vệ: ‘Làm thế nào các

tài sản này của ta không bị vua mang đi, không bị trộm

cướp mang đi, không bị lửa đốt, không bị nước cuốn trôi,

không bị các người con thừa tự không khả ái cướp đoạt’.

Này Byagghapajja, đây gọi là đầy đủ sự phòng hộ. Và này

Byagghapajja, thế nào là làm bạn với thiện?

Ở đây, này Byagghapajja, thiện nam tử sống tại làng

hay tại thị trấn. Tại đấy có gia chủ hay con người gia chủ,

theo lời Phật dạy

D I Ệ U H U Y Ề N15 - 1 - 2020 VÙN HOÁA PHÊÅT GIAÁO 7

những trẻ được nuôi lớn trong giới đức, hay những người

lớn tuổi được lớn lên trong giới đức, đầy đủ lòng tin, đầy

đủ giới đức, đầy đủ bố thí, vị ấy làm quen, nói chuyện,

thảo luận. Với những người đầy đủ lòng tin, vị ấy học tập

với đầy đủ lòng tin. Với những người đầy đủ giới đức, vị ấy

học tập với đầy đủ giới đức. Với những người đầy đủ bố

thí, vị ấy học tập với đầy đủ bố thí. Với những người đầy đủ

trí tuệ, vị ấy học tập với đầy đủ trí tuệ. Này Byagghapajja,

đây gọi là làm bạn với thiện. Và này Byagghapajja, thế

nào là sống thăng bằng, điều hòa?

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 337+338 trang 1

Trang 1

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 337+338 trang 2

Trang 2

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 337+338 trang 3

Trang 3

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 337+338 trang 4

Trang 4

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 337+338 trang 5

Trang 5

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 337+338 trang 6

Trang 6

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 337+338 trang 7

Trang 7

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 337+338 trang 8

Trang 8

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 337+338 trang 9

Trang 9

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 337+338 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 100 trang xuanhieu 1660
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 337+338", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 337+338

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 337+338
ắng ngày xưa gọi là Cường 
Để, tên của vị Kỳ Ngoại hầu thời nhà Nguyễn. Khi tôi 
lên năm, cha mẹ tôi cho các con học trường dòng các 
sơ, nằm trên con đường này. Bây giờ một phần mặt Nguồn: hinhanhvietnam.com
tiền của trường trở thành trường Cao đẳng Sư phạm. 
Ngay từ đó, hai hàng cây sao cao vút, che bóng mát Phần trường phía bên đường Lê Thánh Tôn, nhìn 
rượi mỗi khi tan trường về. Những cây đó có lẽ phải sang bên kia là xưởng đóng tàu Ba Son, cũng 100 năm 
100 tuổi vì ngay khi tôi bắt đầu học trường này ở lớp trước. Nói đến Ba Son là người dân Sài Gòn liên tưởng 
một (ngày xưa gọi lớp năm), hàng cây đã đứng sừng đến khu công xưởng rộng lớn cuối đường Tôn Đức 
sững ở đó tự bao giờ. Thắng, mép bờ sông Saigon. Nơi có những ụ tàu to lớn, 
 Đến mùa trái rụng, những trái dầu rơi xuống xoay vừa đóng tàu, vừa sửa chữa, là nơi hạ thủy tàu lớn nhất 
xoay như những chong chóng nhỏ, lửng lơ theo cơn miền Nam trên bến Bạch Đằng. Đối diện Ba Son là căn 
gió xoay tròn nhiều vòng trước khi chạm đất. Chúng cứ và trường đào tạo hải quân. Lính hải quân trong bộ 
tôi lượm những trái dầu ấy trong tay, nâng niu, nhìn đồ xanh biển đi ra, đi vào tấp nập suốt ngày. Một sự sắp 
ngắm rồi cầm ở phần đuôi tròn của trái dầu chọi vào xếp hợp lý, hợp tình vô cùng.
nhau. Giờ tan trường, cha mẹ đón con, người xe máy, Nay Ba Son cũng không còn. Những ngôi biệt thự 
người xe hơi, đậu dài dài dưới bóng mát rợp trời hàng sang trọng, tráng lệ, mái ngói đỏ au dần xuất hiện ở 
cây sao này, chạy dài từ trường cho đến hai bên chủng mảnh đất đóng tàu này. Ba Son chỉ còn lại trong ký ức 
viện Giu Se và nhà kín Carmel. người Sài Gòn xưa.
 Giờ đây hàng cây sao đã bị chặt bỏ, đường Tôn Đức Sao bao năm xa quê, những người dân Sài Gòn trở về 
Thắng được mở rộng nhưng bóng mát đâu còn nữa. mừng vui đi tìm những con đường xưa, tìm lại những 
Chạy xe trên đường này, nắng gắt, chói chang, nắng nơi từng in dấu chân mình, và không khỏi ngậm ngùi 
nóng rát da, rát thịt. Những con đường đẹp như thế vì đã không tìm thấy được những nơi kỷ niệm đã đi qua 
sao dần dần biến mất, nhường chỗ cho quy hoạch đô tuổi ấu thơ. Thành phố đã thay đổi quá nhiều. 
thị, cho mở rộng đường. Biết bao giờ trồng lại được Hồn xưa phố cũ chỉ còn là ký ức xa xôi. Mới hay lẽ vô 
hàng cây cổ thụ trăm năm kia?!! thường, vật đổi sao dời là quy luật của Trời Đất. 
 15 - 1 - 2020 VÙN HOÁA PHÊÅT GIAÁO 89
 NGUYỄ N KHẮ C PHƯỚC
 hông hiểu vì sao mà hầu hết những người Cũng như bao người khác, gia đình lão cũng hăm 
 phụ nữ bán vé số ở các thành phố miền hở trồng mía để bán cho nhà máy mía mới xây dựng 
 Nam, từ Đà Nẵng đến Sài Gòn, đều xuất trong tỉnh. Thế nhưng rủi thay, cũng giống, cũng phân, 
 phát từ vùng đất nổi tiếng về đường mía. cũng chăm bón và tưới tiêu như người ta, nhưng mía 
 Nhưng chuyện đó nên dành cho những nhà của lão và nhiều người trong làng không đủ độ đường 
 xãK hội học. Còn câu chuyện sau đây về hai người bán nên nhà máy không thu mua. Họ nói vì lão đã không 
 vé số, cũng đến từ vùng đất ấy nhưng không phải là bón đủ phân do họ cấp nhưng thực sự là lão đã bón 
 phụ nữ mà là nam giới, một quá trẻ và một quá già. hết. Có người trong làng nói là do đất thiếu cái chất 
 Cách đây trên mười năm, hồi đó Đà Nẵng chưa có gì đó, mà chuyện này thì lão không rành. Lão đành bỏ 
 siêu thị nên vợ tôi thường lấy hàng bánh kẹo Sài Gòn nghề trồng mía. 
 về bỏ cho các chợ, vậy nên sáng nào tôi cũng phải Rồi thấy người ta trồng dưa hấu để bán sang Trung 
 chở hàng đến chợ rồi chiều chở vợ đến thu tiền. Nơi Quốc có lời, lão cũng làm theo. Thế nhưng chỉ được 
 tôi thích đến nhất là chợ Hàn bởi khi vợ đã vào trong, một vụ thì không có người đến mua nữa vì nghe nói 
 tôi thường đến quán nước dừa bên bờ sông, vừa uống bên kia ngưng nhập, xe chở hàng nghìn tấn dưa hấu 
 nước vừa hóng mát. chờ ở biên giới quá lâu, dưa chín quá hóa thối, không 
 Ở quán này, tôi thấy một ông lão bán vé số tuổi ai mua, phải bỏ lại bên đường hàng đống. Đấy là lão 
 chừng trên sáu mươi, người nhỏ thó nhưng còn khỏe, nghe người làng truyền miệng với nhau vậy thôi chứ 
 bao giờ cũng đi kèm với một cháu trai chừng mười hai thực hư ra sao thì lão có đến biên giới đâu mà biết.
 tuổi. Hai người cầm hai xấp vé số. Thú thiệt là tôi ít khi Người ta thường nói họa vô đơn chí hoặc “tam tai”, 
 mua vé và có mua cũng chẳng tin mình được trúng số nghĩa là họa thường đến ba lần, mà trường hợp của 
 bởi tôi chưa thực sự bố thí cho ai cái gì có giá trị to gia đình lão thì không sai chút nào. Sau vụ thất mùa 
 lớn nên không hy vọng mình được hưởng phước báu. mía rồi thất mùa dưa, con trai út mười lăm tuổi của lão 
 Tuy nhiên, vì thấy lạ bởi hai người bán vé số đi chung, bắt đầu kêu đau tai, phải đi viện, mà nhà lão chẳng có 
 thường chẳng mấy ai làm vậy, nên tôi gọi lão để mua cái gì bán được vài trăm ngàn, huống chi là đi viện thì 
 một vé, nhân tiện làm quen và gợi chuyện. phải tốn tiền triệu. Cũng may có nhiều người đến làng 
 lão mua đất để làm nhà vì làng họ bị giải tỏa để làm 
 nhà máy lọc dầu, thế là lão bán hết đất vườn, chỉ chừa 
 lại nền nhà, biểu vợ con đi làm thuê, còn lão dắt thằng 
 con út vô Sài Gòn chữa bệnh. 
 Nằm chung phòng bệnh với con trai lão có một 
 thằng bé bị đau họng, có ông bố theo nuôi bệnh. Nghe 
 nói họ người miền Tây. Nghe thì nghe vậy chớ lão chẳng 
 biết miền Tây là đâu. Hằng ngày ông bố đi bán vé số, tối 
 về bệnh viện ngủ với con. Chừng một tuần sau khi con 
 trai lão vào viện thì thằng bé đau họng có quyết định 
 phải mổ, mà ông bố không có đủ tiền để nộp cho bệnh 
 viện, đành gởi con trai lại nhờ lão chăm sóc, nói về quê 
 ít ngày chạy tiền rồi đến. Còn một ít vé số chưa bán hết, 
 đáng ra phải trả cho đại lý để lấy lại tiền đã đặt cọc, lão 
 cũng nhận bán luôn, coi như lão thay ông bố kia vừa 
 chăm sóc thằng bé vừa kiêm nghề bán vé số. 
 Một tuần trôi qua, bố thằng nhỏ đau họng vẫn chưa 
 trở lại, mà ngày mổ đã gần kề, lão đành bỏ mấy triệu 
 nộp tiền mổ họng cho thằng bé, thay bố nó ký giấy mổ 
 luôn. May mà ông trời đã ngó lại nên thằng con trai lão 
 Ảnh minh họa. sau hai tuần nằm viện đã khỏi. Thằng bé sau mổ cũng 
 Nguồn: toithichdoc.blogspot.com khỏi bệnh nhưng mất tiếng, giọng nói thành ngọng 
90 VÙN HOÁA PHÊÅT GIAÁO 15 - 1 - 2020
Ảnh minh họa. 
Nguồn: baohaugiang.com.vn
nghịu, không ai hiểu nó nói gì. Nếu thằng con lão bị nên người, lão chỉ cười nói có lẽ kiếp trước mình được 
mổ thì chẳng biết lấy tiền đâu ra mà nộp. nó nuôi nên kiếp này mình phải nuôi nó, mình cứ nuôi 
 Con lão lành rồi nhưng lão không về được vì phải nó rồi có ngày nó sẽ nuôi mình. 
đợi ông bố miền Tây đến vừa để giao con vừa để lấy lại Câu chuyện của lão bán vé số về lai lịch của thằng 
tiền. Thằng bé không biết tên làng xã của nó. Cho dù con nuôi không chỉ có mình tôi biết mà rất nhiều người 
nó biết thì lão cũng chẳng còn tiền để đi tìm. Trong khi quanh chợ Hàn đều được nghe lão kể bởi lão hy vọng 
chờ đợi, cả ba cùng đi bán vé số để kiếm tiền độ nhật có một ngày nào đó gia đình thằng bé nghe được 
và qua đêm ở hành lang bệnh viện. thông tin và đến mang nó về. 
 Sau một tháng chờ đợi nhưng không ai đến nhận Khi các siêu thị mọc lên, bà xã tôi bỏ nghề buôn kẹo 
con, lão đành phải đưa con về quê, mang theo cả bánh, tôi cũng không có việc gì phải xuống chợ Hàn, 
thằng bé, bây giờ xem như là con nuôi của lão. Sau lâu dần quên bẵng hai cha con lão bán vé số. Cho đến 
một vài ngày ở quê, vì chẳng còn đất vườn để canh một hôm, một thằng bạn từ Sài Gòn về Đà Nẵng chơi, 
tác, lão để thằng con cùng đi làm thuê với mẹ nó, còn gọi tôi tới uống nước dừa bên sông Hàn. Thấy thằng 
lão dắt thằng bé ngọng ra Đà Nẵng tiếp tục nghề bán ngọng đi bán vé số một mình, tôi gọi nó lại mua mấy 
vé số, mà bây giờ cả lão lẫn thằng bé đều đã có nhiều tờ và hỏi thăm về bố nuôi của nó, nó lấy bàn tay vuốt 
kinh nghiệm. mặt, rồi chắp tay lạy mấy lạy và ôm mặt khóc. Chủ 
 Hai cha con thuê một phòng nhỏ gần chợ Hàn, cùng quán nước dừa nói lão bị tai nạn giao thông khi băng 
đi bán với nhau. Mỗi lần lão về quê thăm gia đình đều qua đường và mất hơn một năm rồi. Vậy là lão chưa 
mang nó về theo bởi lão sợ nếu nó bị bắt cóc, sau này hoàn thành ước nguyện của mình.
không có để giao lại cho bố nó. Thằng bé có vẻ rất Tội nghiệp thằng ngọng chẳng biết cha mẹ, quê 
thương cha nuôi của nó. Có khi ông lão ốm nằm mấy hương đâu mà về! Tuy nhiên, nhờ đâu mà từ một đứa 
ngày, nó đều lo cơm cháo, thuốc thang cho ông. bé bệnh hoạn bị bỏ rơi ở bệnh viện đã may mắn vượt 
 Cả hai theo nghề bán vé số nhiều năm, từ lúc thằng một chặng đời hết sức khó khăn để thành một cậu 
bé mười hai cho đến khi nó trở thành một thanh niên thanh niên có thể sống tự lập nơi xứ lạ quê người? Rõ 
chững chạc, quần jean, áo thun, giày trắng, có điện ràng là nhờ sự giúp đỡ của một người không quen 
thoại cầm tay, mặc dù chỉ để nhắn tin, còn ông lão đã biết mà sau này nó nhận làm cha nuôi, nhưng cũng có 
già lụm khụm, đi đứng khó khăn, và hai cha con hầu người nói rằng nhờ kiếp trước nó ăn ở phúc đức nên 
như chẳng mấy khi rời nhau. Có người khen lão đã làm kiếp này nó được một vị Bồ-tát đến đúng lúc để ra tay 
được một việc có phước đức vì đã nuôi dạy thằng bé cứu độ. 
 15 - 1 - 2020 VÙN HOÁA PHÊÅT GIAÁO 91
CAÁO
UAÃNG
Q
 1. Ấn Độ - Nepal (Nam Ấn - Mum Bai) 4 Sao 14. Hàn Quốc
 17N16Đ, Phật tử 1.450$ - Tăng Ni 1.150$ 5N4Đ, 13.990.000 VNĐ (Hàng tuần)
 (Khởi hành: 10/08/2019 - 10/09/2019 15. Nhật Bản
 - 01/10/2019 - 22/10/2019 - 11/11/2019 - 5N4Đ, 27.500.000 VNĐ (Hàng tuần)
 01/12/2019 - 25/12/2019) 16. Hongkong
 2. Ấn Độ - Nepal (Tiểu Tây Tạng) 4 Sao 4N3Đ 11.900.000 VNĐ (Hàng tháng)
 16N15Đ, Phật tử 1.200$ - Tăng Ni 1.000$ 17. Phượng Hoàng Cổ Trấn 
 (Khởi hành: 08/09/2019 - 29/09/2019 6N5Đ, 14.990.000 VNĐ (Hàng tuần)
 - 20/10/2019 - 09/11/2019 - 29/11/2019 - 18. Dubai
 22/12/2019) 5N4Đ, 23.900.000 VNĐ (Hàng tháng)
 3. Ấn Độ - Nepal 14N13Đ (4 Sao) 19. Butan
 Phật tử 1.350$ - Tăng Ni 1.000$ 6. Myanmar - Yagon - Bago 7N6Đ, 46.900.000 VNĐ (Hàng tháng)
 (Khởi hành: 21/2 - 10/3 - 02/4 - 29/06 ) 5N4Đ, 11.900.000 VNĐ (Hàng tuần) 
 4. Ấn Độ (Bồ Đề Đạo Tràng) Khách sạn 3 - 4 Sao
 Bay thẳng Charter, 7. Thái Lan - Bangkok - Pattaya
 7N6Đ, 27.900.000 VNĐ 5N4Đ, 5.990.000 VNĐ (Hàng tuần)
 9N8Đ, 29.900.000 VNĐ 8. Campuchia - Thái Lan
 (Chuyên làm tour Ấn Độ theo yêu cầu và vé 6N5Đ, 3.990.000 VNĐ (3 - 4 Sao) 
 máy bay) Xe cao cấp (hàng tuần)
 5. Sri Lanka (Đất nước Tích Lan) 9. Cam - Thái - Lào - Myanmar
 7N6Đ, 27.500.000 VNĐ 12N11Đ, 9.990.000 VNĐ (3 - 4 Sao) 
 Cao cấp 4 Sao Xe cao cấp (Hàng tháng)
 Khởi hành hàng tháng 10. Tứ Đại Phật Sơn (Trung Quốc) 
 12N11Đ, 38.500.000 VNĐ (Hàng tháng)
 11. Singapore - Malaysia - Indonesia
 6N5Đ, 10.690.000 VNĐ (Hàng tuần)
 12. Singapore - Malaysia 
 6N5Đ, 9.990.000 VNĐ (Hàng tuần)
 13. Đài Loan
 5N4Đ, 10.500.000 VNĐ (Hàng tuần)
 Tạp chí của tất cả những ai chấp nhận 
 tư tưởng Phật giáo, quyết tâm xây dựng một 
xã hội lành mạnh, hiền hòa và bảo vệ, phát huy 
 văn hóa truyền thống của dân tộc.
 KÍNH MỜI ĐẶT MUA Tạp chí VĂN HÓA PHẬT GIÁO - NĂM 2020
 Trân trọng kính mời chư tôn đức Tăng Ni, quý Phật tử và bạn đọc gần xa 
 hoan hỷ đặt mua tạp chí Văn Hóa Phật Giáo - năm 2020.
 + Quý khách có thể chọn đặt mua:
 - 12 số đầu năm : 365.000đ 
 - 12 số cuối năm: 365.000đ
 - Trọn năm 2020 : 720.000đ (ưu đãi: chiết khấu 5%)
 + Phương thức thanh toán:
 Quý khách hoan hỷ trả tiền theo một trong những phương thức sau đây:
 - Đóng trực tiếp tại tòa soạn - Ban Phát hành.
 - Thanh toán tại địa chỉ độc giả đăng ký (chỉ áp dụng đối với quý độc giả lớn tuổi tại các quận nội thành TP.HCM).
 - Thông qua đường bưu điện.
 - Chuyển khoản: Tài khoản Tạp chí VHPG. Số 0071001053555, Ngân hàng Vietcombank, Chi nhánh TP.HCM
 Quý khách hoan hỷ đăng ký với Ban Phát hành bằng điện thoại: (84-28) 3848 4335 
 Ban Phát hành - Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo, số 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.8, Q.3, TP.HCM.
  Quý độc giả có nhu cầu viết bài và chụp ảnh về nhà hàng chay, quảng bá thương hiệu
 hay đưa tin về công tác từ thiện, chuyên mục y tế cũng như đăng quảng cáo 
  Xin vui lòng liên hệ: Văn phòng Tòa soạn 
  ĐT: 02838484335  Email: toasoanvhpg@gmail.com
 CÔNG TY TNHH LỮ HÀNH QUỐC TẾ SEN ẤN
 Giấy phép quốc tế: 79-918/2018
 ĐC: 896A/10 HẬU GIANG, PHƯỜNG 12, QUẬN 6, TP.HCM
 ĐT: 028.627.59.627 - 0909.97.2016 (Pháp Đức) - (077.800.1068)
 Web: dulichsenan.com - Email: senantour@gmail.com - Fb: Sen Ấn Tour 
 1. ẤN ĐỘ - TIỂU TÂY TẠNG - NEPAL 17N16Đ Tăng Ni: 23,500,000, Phật tử: 31,500,000 
 2. ẤN ĐỘ - NAM ẤN - MUMBAI (Sanchi - Ajanta - Elora) 18N17Đ Tăng Ni: 31,500,000, Phật tử: 36,500,000
 3. ẤN ĐỘ - NEPAL 14N13Đ Tăng Ni 23,500,000, Phật tử: 29,500,000 
 4. ẤN ĐỘ (Tu tập Bồ Đề Đạo Tràng, Chuyên làm tour ẤN ĐỘ theo yêu cầu và vé máy bay 
 (7N6Đ: 23,500,000 - 9N8Đ 26,500,000) 
 5. SINGAPORE-MALAYSIA-INDONESIA 6N5Đ 10,700,000 (Buff et, hotel 4*)
 6. SINGAPORE-MALAYSIA 6N5Đ: 9,990,000 (Buff et, hotel 4*)
 7. SEOUL -NAMI-EVERLAND 5N4Đ: 13,990,000 (Buff et, hotel 4*)
 8. HÒN NGỌC PHẬT GIÁO SRI LANKA 7N6Đ: 27,500,000 (Buff et, hotel 4*) ĐẶC BIỆT:
 9. Chiêm bái Tứ Đại Danh Sơn Trung Hoa 12N11Đ: 39,990,000 (Buff et, hotel 4*) ƯU ĐÃI CHO QUÝ 
10. CAM-THAI-LAO-MYANMAR 12N11Đ: 9,990.000 (3,4 SAO bằng xe CAO CẤP) TĂNG NI VÀ ĐẠO TRÀNG 
11. CAM-THAI 6N5Đ: 3.990.000 (3,4 SAO bằng xe CAO CẤP) PHẬT TỬ CÁC CHÙA
12. BANGKOK - PATTAYA 5N4Đ: 5,990,000 (Buff et, hotel 4*)
 (THIẾT KẾ TOUR THEO YÊU 
13. PHƯỢNG HOÀNG CỔ TRẤN 6N5Đ: 14,890,000 (Buff et, hotel 4*)
 CẦU, CHUYÊN TỔ CHỨC SỰ 
14. MYANMAR - YANGON - TẢNG ĐÁ VÀNG 5N4Đ: 11,900,000 (Buff et, hotel 4*)
 KIỆN CHO CÁC CHÙA VÀ 
15. BHUTAN 7N6Đ: 45,900,000 (Buff et, hotel 4*)
 ĐẠO TRÀNG)
16. NHẬT BẢN 5N4Đ: 27,500,000 (Buff et, hotel 4*)
17. ĐÀI LOAN 5N4Đ: 10,500,000 (Buff et, hotel 4*)
18. HONGKONG 4N3Đ: 11,900,000 (Buff et, hotel 4*)
19. DUBAI 5N4Đ: 23,880,000 (Buff et, hotel 4*)
20. CHIÊM BÁI TÂY TẠNG - THỦ PHỦ LHASA 6N5Đ: 37.990.000
21. PHỔ ĐÀ SƠN - THƯỢNG HẢI - HÀN CHÂU - TÂY ĐƯỜNG 6N5Đ: 15.688.000
22. LỤC TỔ “6 VỊ TỔ SƯ” 10N9Đ: 39.990.000
23. VÉ MÁY BAY GIÁ RẺ ĐI MỸ, ÚC, CANADA 
 và chuyên visa các nước.
 CAÁO
 UAÃNG
 Q
 Chân thành cảm ơn Quý khách đã ủng hộ sản phẩm 
 Nến Quang Nghệ trong suốt thời gian qua
 NGOÂ HUEÄ PHÖÔNG - DÑ: 0989 183 398
  Cung caáp nguyeân vaät lieäu duøng trong saûn xuaát neán: Höông 
 lieäu, daàu parafill, saùp, rau caâu, ly thuûy tinh, tem, tim ñeøn
  Chuyeân saûn xuaát caùc loaïi saùp neán thôm ngheä thuaät, neán ly cao 
 caáp Nhaän ñôn ñaët haøng theo yeâu caàu cuûa quyù khaùch.
 Ñaëc bieät: Coù giaù öu ñaõi ñaëc bieät ñoái vôùi quyù khaùch mua soá löôïng nhieàu.
 Caàn tìm ñaïi lyù ôû caùc chuøa, tænh thaønh trong caû nöôùc
 Nhaø xöôûng: 205B/28 AÂu Cô, P.5, Q.11, TP.HCM
 Ñieän thoaïi: (08) 62738.228 - 38656.506 - Fax: (08) 3865.6506
 Email: quangnghecandle@yahoo.com.vn 
 Website: www.quangnghecandle.com
VĂN HÓA PHẬT GIÁO đã có mặt tại các phòng phát hành Kinh sách 
và các sạp báo trong thành phố. Giá: 48.000 đồng
 PHÁT HÀNH VÀO NGÀY 1 VÀ 15 HÀNG THÁNG

File đính kèm:

  • pdftap_chi_van_hoa_phat_giao_so_337338.pdf