Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 336
1. Kênh Vĩnh Tế (Vĩnh Tế hà)
Được khắc trên Cao đỉnh; chiếc đỉnh đầu tiên trong
Cửu đỉnh. Đây là con kênh đào vĩ đại ở khu vực đồng
bằng sông Cửu Long được vua Gia Long cho khởi công
vào năm 1819. Xuất phát từ bờ Tây sông Châu Đốc, con
kênh này chạy song song với đường biên giới Việt NamCampuchia và kết thúc tại điểm nối tiếp với sông Giang
Thành (thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang). Kênh được đào
dưới sự chỉ huy của Thoại Ngọc Hầu cùng với hai ông
Nguyễn Văn Tuyên, Nguyễn Văn Tồn. Sau có thêm Tổng
trấn thành Gia Định Lê Văn Duyệt, cùng hai Phó Tổng trấn
Trương Tấn Bửu, Trần Văn Năng và Thống chế Trần Công
Lại cùng góp sức chỉ huy đến năm 1824 thì hoàn thành.
2. Kênh Bến Nghé (Ngưu Chữ giang)
Cũng được khắc trên Cao đỉnh. Con kênh này là
một huyết mạch giao thông đường thủy ở Sài Gòn-Gia
Định xưa.
Sách Gia Định thành thông chí chép:
“Ở phủ Tân Bình, trước thành Gia Định, tục gọi là sông
Bến Nghé, rộng 142 tầm, sâu 10 tầm, khi nước lên sâu 13
thước ta, sông này vừa rộng lớn vừa trong sâu, những tàu
buôn và ghe thuyền sông biển trong và ngoài nước ra vào
không ngớt, trông thấy đầu tàu nối liền, đuôi cột buồm
chi chít, đủ biết đó là nơi đô hội”.
3. Sông Phổ Lợi (Phổ Lợi hà)
Được khắc trên Nhân đỉnh. Đây là con sông nối sông
Hương với cửa biển Thuận An, có vai trò giao thông và
thủy lợi quan trọng với kinh thành Huế xưa. Về lịch sử
đào sông Phổ Lợi, sách Đại Nam thực lục chép, vào năm
Ất Mùi (1835), vua Minh Mạng ra chỉ dụ cho tỉnh Thừa
Thiên đào sông Phổ Lợi:
“Vua dụ Nội các: Từ bến sông Hương do sông lớn và
sông nhỏ, đều có thể đến cửa biển Thuận An. Nhưng sông
cái quanh co, đường xa, không bằng con đường từ La Ỷ
đến Võng Đàm, sông nhỏ đường tắt thẳng gần, chỉ nỗi
nông cạn, lúc nước xuống lại không đi thuyền được Sai
Kinh doãn Hồ Hựu đến khám tận nơi. Cứ như lời Hồ Hựu
Mười tám con sông
trên Cửu đỉnh Huế
T Ô N T H Ấ T TH Ọ
tâu chỉ khơi vét một vài chỗ nông cạn cho sâu và rộng, thì
có thể đi thuyền suốt được.
Vậy sai thuê 1.500 dân phu, tùy tình thế, khai đào sông: sâu
hơn ba thước, rộng trên dưới năm trượng, gọi là sông Phổ Lợi”.
4. Sông Hương (Hương giang)
Cũng được khắc trên Nhân đỉnh. Đây là dòng sông
mang tính biểu tượng chảy qua kinh thành Huế, được thể
hiện qua bức tường gạch trong hình khắc. Sông có hai
nguồn chính đều bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn. Dòng
chính là Tả Trạch bắt nguồn từ dãy Trường Sơn Đông, sau
đó hợp lưu với dòng Hữu Trạch tại ngã ba Bằng Lãng.
5. Sông Lợi Nông (Lợi Nông hà)
Được khắc trên Chương đỉnh. Sông Lợi Nông còn
được gọi là sông An Cựu, chi lưu của sông Hương ở
phía Nam kinh thành Huế. Lợi Nông là con sông đào
qua địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Sông được đào năm 1814, đây là sự quan tâm của
đời vua Gia Long đối với nông dân, con sông có tác
dụng thuận tiện đi lại, cung cấp nước cho sản xuất
nông nghiệp.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 336
ượng” (Đại chính tân tu, tập 16) có chép rằng Đức lam tại các tự viện lớn nhỏ từ thành thị Phật muốn báo hiếu, quyết định giảng pháp cho mẹ đến thôn quê, vùng rừng núi, vùng xa xôi là Thánh mẫu Ma-da (Maya) đã mất, tái sinh ở tầng trời hẻo lánh, các hang động Nhiều tượng Đao-lợi (Tusita). Ngài giảng pháp cho Thánh mẫu trong Hrất đồ sộ và vô số tượng lớn nhỏ; Đức Phật đứng, ngồi, ba tháng. Trong ba tháng đó, vua Ưu-đà-diên (Udaya), nằm, có khi chỉ là hai bàn chân, đầu, bàn tay, được một Phật tử thuần thành, đã sai thợ họa tượng Ngài. xây đắp, đục vào đá, phù điêu hoặc minh họa. Người thợ này chính là một vị thiên. Tượng Phật được Những tượng Phật đầu tiên được thực hiện vào đẽo cao bảy thước mộc, màu vàng rực. thời nào, có phải trong thời Đức Phật hay sau khi Phật Khi Đức Phật trở lại thế gian, nhìn thấy tượng, Ngài nhập diệt? Có phải Đức Phật cấm hoặc cho phép tạo giảng về công đức của việc tạo tượng Phật. Ngài Pháp tượng Ngài? Hiển (thế kỷ IIV, Tây lịch) nhắc lại chuyện này trong Theo các nhà khảo cổ, từ thời Đức Phật và thời tôn sách “Phật quốc ký” của ngài và ngài Huyền Trang cũng giáo Hindu trước đó, qua các bộ Phệ-đà và Áo nghĩa thư, ghi lại trong sách “Đại Đường Tây Vực ký” của ngài. Thế không hề có các tượng thờ hay đền thờ các vị giáo chủ. nhưng, “Hữu bộ Tỳ-ni-đa Tạp sự” có đoạn nói Trưởng Nhiều tài liệu bảo rằng Đức Phật cấm tôn tạo tượng giả Cấp Cô Độc (Anathapindika) bạch Phật: “Bạch Thế Ngài. Điều này hợp lý vì đạo Phật chủ trương Không, Tôn, nếu Ngài không cho phép làm tượng Ngài thì ít nhất vô tướng Lại nữa, không thấy có kinh nguyên thủy chúng con xin Ngài cho phép làm tượng chư Bồ-tát tùy nào nói Đức Phật đồng ý hay không đồng ý việc tạo tùng của Ngài”. Sau đó Đức Phật chấp thuận lời thỉnh tượng Ngài. cầu của Trưởng giả. 60 VÙN HOÁA PHÊÅT GIAÁO 1 - 1 - 2020 Hai đoạn văn vừa trích dẫn có ý trái nghịch nhau: một bên thì bảo Đức Phật khuyến khích việc tạo tượng Phật; một bên thì bảo cấm tạo tượng Phật (chỉ cho phép tạo tượng Bồ-tát tùy tùng Phật). Bây giờ ta hãy xét qua các tài liệu khảo cổ về tượng Phật. Trước thời vua A-dục (Asoka) triều đại Maurya (thế kỷ III trước Tây lịch), vẫn chưa có tượng Phật, tòa Phật. Các trụ đá của vua A-dục cũng không khắc hình Phật, chỉ khắc vài lời kinh Phật và các huấn dụ của nhà vua. Trên đầu trụ đá thì có hình sư tử hoặc hình bánh xe Pháp, hoặc hình nam nữ Dạ-xoa hoặc hoa sen Trong các động Ajanta, Kanheri, Pitalkhora, Karla được tạo lập từ thế kỷ II trước Tây lịch đều không có tượng Phật. Vào thế kỷ I Tây lịch, tại vùng Gandhara, phía Tây bắc của Ấn Độ cổ, bây giờ thuộc Pakistan và Afganistan, xuất hiện các tượng Phật được xem là những tượng Phật đầu tiên. Trước hết, phải kể đến đầu của tượng Phật, đỉnh đầu có búi, tóc gợn sóng, nét mặt tươi vui. Một tượng khác diễn tả toàn thân Phật, ngồi kiết-già, hai bàn tay bắt ấn ngang ngực, bệ có hoa sen; chung quanh là các tượng các Thánh đệ tử, vài chi tiết trong các truyện tiền thân Thời kỳ này có vài tượng Phật mang nét Hy Lạp/ La Mã kiểu như các tượng thần Apollo. Vào triều đại Kushan (thế kỷ I-III Tây lịch), Kushan là một đế quốc trải từ Tajikistan đến biển Caspian và từ Afganistan đến lưu vực sông Hằng. Các nghệ nhân ở Mathira đã loại bỏ dần những đường nét của tượng Phật gần giống với đường nét của tượng thần Hy Lạp, La Mã, tạo cho các tượng Phật một nét mới, hài hòa phù hợp với văn hóa châu Á với nhiều hình dạng, Tượng Phật ở Gandhara tượng đứng, ngực tròn, phía sau đầu có hào quang lớn có chạm hoa sen, lá sen. Người Mặc dầu một số kinh điển Đại thừa ta tìm thấy vài đồng tiền bằng vàng xuất hiện từ thế kỷ I Tây lịch, viết bằng hoặc đồng có khắc hình ảnh Đức ngôn ngữ Sanskrit ca ngợi công Phật trong thời vua Kanishka đức tạo tượng, tô vẽ hình Phật; (Ca-nị-sắc-ca, trị vì Kushan vào các học giả ngày nay tỏ ra nghi thế kỷ II Tây lịch), diễn tả Đức ngờ điều ấy. Phật đang đi, đầu có búi tóc, Lý do là: tai dài 1. Các kinh Nguyên thủy Sang triều đại Gupta (thế viết bằng ngôn ngữ Pali kỷ IV – VI Tây lịch), tượng Phật không hề ghi chép như vậy; tiêu biểu là tượng Phật ngồi 2. Từ thời Đức Phật trở về kiết-già, nổi bật trước nền trước, tại Ấn Độ không thấy có phía sau, gồm hào quang, các tượng hay đền thờ đấng Giáo hoa văn, hình chạm chư Thiên. chủ, thần linh nào; Tượng Phật thời Kushan được 3. Bức hoạ Đức Phật do vua tạo lập trải đến thế kỷ thứ IV và các Udaya sai người vẽ khi Đức Phật thế kỷ sau, các tượng Phật có đường Tượng Phật trên đồng tiền lên trời Đao-lợi giảng pháp cho Thánh nét và chi tiết gần như ngày nay. Các mẫu Ma-da đã không còn nên không có gì tượng Phật theo thể cách này cùng với Phật giáo làm bằng chứng. (Đến đây, tôi xin bàn một chút theo Con đường tơ lụa đến Nepal, Thái Lan, Indonesia, về bức họa Đức Phật ở Bảo tàng Anh Quốc (Bristish Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Museum), được cho là do Tôn giả Phú-lâu-na (Punna) * * * vẽ khi Đức Phật được 41 tuổi. Hình vẽ có vẻ được thực 1 - 1 - 2020 VÙN HOÁA PHÊÅT GIAÁO 61 bao nhiêu tượng Phật bị hủy hoại mà chúng ta không thể làm gì được. Ngài Huyền Trang kể trong “Đại Đường Tây Vực ký” rằng năm Ngài đến Ấn Độ, Phật giáo đã gần như mất hẳn, chùa, tượng không còn, tất cả chỉ lác đác mươi tu viện và hơn 100 Tỳ-kheo. Vào thế kỷ XIII, chùa và tượng Phật bị Thành-cát Tư- hãn phá hủy. Đến thế kỷ XVIII, Phật giáo lại bị xâm hại, chùa tượng bị vua Ba Tư Nader Shah thuộc triều đại Afshari phá hủy. Gần đây nhất, năm 2001, tượng Phật Bamiyan vùng Hazarajat ở trung tâm Afganistan, được đục vào vách đá hồi thế kỷ V Tây lịch, cao 53 mét, bị hủy hoại hoàn toàn. Vào năm 2007, tượng Phật Swat ở Pakistan, được đục vào vách đá, cao 6,4m, rộng 3,7m, bị hư hại từ phần trán trở lên. Hiện nay, một số tượng Phật Thích-ca lớn nhất (bài này chỉ nói về tượng Phật Thích-ca) vẫn tồn tại, thu hút đông đảo khách du lịch, hành hương: Tượng Phật Dordenma bằng đồng ở Bhutan; Lạc Sơn Đại Phật, tạc trên vách đá, Tứ Xuyên, Trung Quốc; tượng Phật Gal Gal Viharaya ở Polonnaruwa, Sri Lanka; hai tượng Phật Monywa, cao 116m, dài 90m, Myanmar; tượng Phật nằm dài 26m, cao 15m ở Wat Pho, Thái Lan. Tượng Phật Lạc Sơn Tác dụng của tượng Phật là gây cảm ứng cho tâm hiện nhiều thế kỷ sau. Khuôn mặt giống người Nepal, người, còn ý nghĩa thì vô lượng, nói bao nhiêu cũng Mông Cổ, râu tóc rậm, lông mày xếch, đeo khuyên không đủ hoặc không đúng. Kinh Tập (Sutta Nipata) có tai,. được vẽ trên giấy trắng mà thời ấy chưa chế tạo nói: “Tất cả mọi ý tưởng của con người về Đức Phật đều được); và không hàm chứa một ý nghĩa nào cả. Tất cả mọi phát 4. Giáo lý của Đức Phật mang tinh thần Không, vô biểu về Ngài đều vô ích”. tướng nên không có đệ tử nào lại xin Đức Phật cho Đây có lẽ là nói đến Pháp thân của Phật. Vậy thì việc phép tạo tượng Ngài và chính Ngài cũng không bao tôn tạo tượng Phật cũng chỉ là một phương tiện đưa giờ cho phép tạo tượng Ngài. đẩy đến việc thể nghiệm ý nghĩa của Pháp thân Phật. Cần nói thêm rằng việc chiêm ngưỡng một tượng Ngày nay, như đã nói trên, tượng Phật được phổ Phật to lớn trang nghiêm, đẹp đẽ cũng nên được đánh biến trên khắp thế giới. Vấn nạn được đặt ra là: việc giá không cao hơn quá nhiều của việc thắp nhang, tôn tạo tượng Phật có trái với lời Phật cấm hay thuận niệm Phật, lạy Phật trước bức tượng nhỏ được tôn trí ở với lời Phật cho phép hoặc khuyến khích? Vấn nạn này một bàn thờ nhỏ trong gia đình Phật tử. Mặt khác, việc sẽ không được đặt ra nếu chúng ta không tin rằng tài trợ, đóng góp cho việc tôn tạo tượng Phật không Đức Phật đã từng cấm đoán hay cho phép việc tôn tạo phải vì mong được Phật gia hộ cho thí chủ (vì những tượng Ngài. người nghèo khổ, không tham gia công quả, đóng góp Chúng ta vì tưởng nhớ Phật, tôn kính Ngài nên thì họ không được Phật gia hộ hay sao?), tôn tạo tượng tôn tạo tượng Ngài. một sự việc phát xuất từ lòng tín lại càng không vì mong được lợi nhuận (bằng nhiều thành, như là một phương tiện để nhớ nghĩ đến Phật, hình thức), được quảng cáo, được nổi danh giáo lý của Ngài và Tăng đoàn của Ngài, như là một phương tiện để truyền bá đạo Phật. Ngài Tịch Thiên Tài liệu tham khảo: (Shantiveda) thế kỷ VII, trong bộ Đại thừa tập Bồ-tát - Kinh Tập, kinh Phật thuyết kinh Đại thừa Công đức Tạo tượng. luận (Siksasam uccaya) có viết: “Bất hạnh khi phải nhìn - Ravinda Kuma, Radha Kumud, 1992, booksgoogle.com. thấy ba cõi khổ cũng không bất hạnh bằng khi không - The Buddha image: Its Origin and Development, Muchiran thấy Đức Bổn sư”. Manoharlal, Delhi, 1966. Đời là vô thường nên tượng Phật cũng như nhiều - Antique and Original Buddha statues from Asia, tượng thuộc các tôn giáo khác vẫn phải bị hư hại, hủy burmeseart.com. hoại vì thời gian; vì những cá nhân, tập đoàn chính trị, - Vydya Dohejia, Buddhism and Buddhist art, tôn giáo quá khích; vì chiến tranh Người con Phật cố metmuseum.com. gắng bảo tồn tượng Phật, nhất là tượng tại các Thánh - Trần Tuấn Mẫn, Vấn đáp Phật giáo, tái bản, Nxb Lao tích dù vẫn biết luật vô thường. Thật không thể kể hết Động, 2017. 62 VÙN HOÁA PHÊÅT GIAÁO 1 - 1 - 2020 CAÁO UAÃNG Q 1. Ấn Độ - Nepal (Nam Ấn - Mum Bai) 4 Sao 5. Sri Lanka (Đất nước Tích Lan) 12. Singapore - Malaysia 17N16Đ, Phật tử 1.450$ - Tăng Ni 1.150$ 7N6Đ, 27.500.000 VNĐ 6N5Đ, 9.990.000 VNĐ (Hàng tuần) (Khởi hành: 10/08/2019 - 10/09/2019 Cao cấp 4 Sao 13. Đài Loan - 01/10/2019 - 22/10/2019 - 11/11/2019 - Khởi hành hàng tháng 5N4Đ, 10.500.000 VNĐ (Hàng tuần) 01/12/2019 - 25/12/2019) 6. Myanmar - Yagon - Bago 14. Hàn Quốc 2. Ấn Độ - Nepal (Tiểu Tây Tạng) 4 Sao 5N4Đ, 11.900.000 VNĐ (Hàng tuần) 5N4Đ, 13.990.000 VNĐ (Hàng tuần) 16N15Đ, Phật tử 1.200$ - Tăng Ni 1.000$ Khách sạn 3 - 4 Sao 15. Nhật Bản (Khởi hành: 08/09/2019 - 29/09/2019 7. Thái Lan - Bangkok - Pattaya 5N4Đ, 27.500.000 VNĐ (Hàng tuần) - 20/10/2019 - 09/11/2019 - 29/11/2019 - 5N4Đ, 5.990.000 VNĐ (Hàng tuần) 16. Hongkong 22/12/2019) 8. Campuchia - Thái Lan 4N3Đ 11.900.000 VNĐ (Hàng tháng) 3. Ấn Độ - Nepal 14N13Đ (4 Sao) 6N5Đ, 3.990.000 VNĐ (3 - 4 Sao) 17. Phượng Hoàng Cổ Trấn Phật tử 1.350$ - Tăng Ni 1.000$ Xe cao cấp (hàng tuần) 6N5Đ, 14.990.000 VNĐ (Hàng tuần) (Khởi hành: 21/2 - 10/3 - 02/4 - 29/06 ) 9. Cam - Thái - Lào - Myanmar 18. Dubai 4. Ấn Độ (Bồ Đề Đạo Tràng) 12N11Đ, 9.990.000 VNĐ (3 - 4 Sao) 5N4Đ, 23.900.000 VNĐ (Hàng tháng) Bay thẳng Charter, Xe cao cấp (Hàng tháng) 19. Butan 7N6Đ, 27.900.000 VNĐ 10. Tứ Đại Phật Sơn (Trung Quốc) 7N6Đ, 46.900.000 VNĐ (Hàng tháng) 9N8Đ, 29.900.000 VNĐ 12N11Đ, 38.500.000 VNĐ (Hàng tháng) (Chuyên làm tour Ấn Độ theo yêu cầu và vé 11. Singapore - Malaysia - Indonesia máy bay) 6N5Đ, 10.690.000 VNĐ (Hàng tuần) ĐÓN ĐỌC Tạp chí của tất cả những ai chấp nhận tư tưởng Phật giáo, quyết tâm xây dựng một xã hội lành mạnh, hiền hòa và bảo vệ, phát huy văn hóa truyền thống của dân tộc. Quý độc giả có nhu cầu viết bài và chụp ảnh về nhà hàng chay, quảng bá thương hiệu hay đưa tin về công tác từ thiện, chuyên mục y tế cũng như đăng quảng cáo Xin vui lòng liên hệ: Văn phòng Tòa soạn ĐT: 02838484335 Email: toasoanvhpg@gmail.com CAÁO UAÃNG CÔNG TY TNHH LỮ HÀNH QUỐC TẾ SEN ẤN Q Giấy phép quốc tế: 79-918/2018 ĐC: 896A/10 HẬU GIANG, PHƯỜNG 12, QUẬN 6, TP.HCM ĐT: 028.627.59.627 - 0909.97.2016 (Pháp Đức) - (077.800.1068) Web: dulichsenan.com - Email: senantour@gmail.com - Fb: Sen Ấn Tour 1. ẤN ĐỘ - TIỂU TÂY TẠNG - NEPAL 17N16Đ Tăng Ni: 23,500,000, Phật tử: 31,500,000 2. ẤN ĐỘ - NAM ẤN - MUMBAY (Sanchi - Ajanta - Elora) 18N17Đ Tăng Ni: 27,000,000, Phật tử: 34,000,000 3. ẤN ĐỘ - NEPAL 14N13Đ Tăng Ni 23,500,000, Phật tử: 29,500,000 4. ẤN ĐỘ (Tu tập Bồ Đề Đạo Tràng, Chuyên làm tour ẤN ĐỘ theo yêu cầu và vé máy bay (7N6Đ: 23,500,000 - 9N8Đ 26,500,000) 5. SINGAPORE-MALAYSIA-INDONESIA 6N5Đ 10,700,000 (Buff et, hotel 4*) 6. SINGAPORE-MALAYSIA 6N5Đ: 9,990,000 (Buff et, hotel 4*) 7. SEOUL -NAMI-EVERLAND 5N4Đ: 13,990,000 (Buff et, hotel 4*) 8. HÒN NGỌC PHẬT GIÁO SRI LANKA 7N6Đ: 27,500,000 (Buff et, hotel 4*) 9. Chiêm bái Tứ Đại Danh Sơn Trung Hoa 12N11Đ: 39,990,000 (Buff et, hotel 4*) 10. CAM-THAI-LAO-MYANMAR 12N11Đ: 9,990.000 (3,4 SAO bằng xe CAO CẤP) 11. CAM-THAI 6N5Đ: 3.990.000 (3,4 SAO bằng xe CAO CẤP) 12. BANGKOK - PATTAYA 5N4Đ: 5,990,000 (Buff et, hotel 4*) 13. PHƯỢNG HOÀNG CỔ TRẤN 6N5Đ: 14,890,000 (Buff et, hotel 4*) 14. MYANMAR - YANGON - TẢNG ĐÁ VÀNG 5N4Đ: 11,900,000 (Buff et, hotel 4*) 15. BHUTAN 7N6Đ: 45,900,000 (Buff et, hotel 4*) 16. NHẬT BẢN 5N4Đ: 27,500,000 (Buff et, hotel 4*) 17. ĐÀI LOAN 5N4Đ: 10,500,000 (Buff et, hotel 4*) 18. HONGKONG 4N3Đ: 11,900,000 (Buff et, hotel 4*) 19. DUBAI 5N4Đ: 23,880,000 (Buff et, hotel 4*) 20. VÉ MÁY BAY GIÁ RẺ ĐI MỸ, ÚC, CANADA và chuyên visa các nước. ĐẶC BIỆT: ƯU ĐÃI CHO QUÝ TĂNG NI VÀ ĐẠO TRÀNG PHẬT TỬ CÁC CHÙA (THIẾT KẾ TOUR THEO YÊU CẦU, CHUYÊN TỔ CHỨC SỰ KIỆN CHO CÁC CHÙA VÀ ĐẠO TRÀNG) Chân thành cảm ơn Quý khách đã ủng hộ sản phẩm Nến Quang Nghệ trong suốt thời gian qua NGO HUEÄ PHÖÔNG - DÑ: 0989 183 398 Cung caáp nguyeân vaät lieäu duøng trong saûn xuaát neán: Höông lieäu, daàu parafill, saùp, rau caâu, ly thuûy tinh, tem, tim ñeøn Chuyeân saûn xuaát caùc loaïi saùp neán thôm ngheä thuaät, neán ly cao caáp Nhaän ñôn ñaët haøng theo yeâu caàu cuûa quyù khaùch. Ñaëc bieät: Coù giaù öu ñaõi ñaëc bieät ñoái vôùi quyù khaùch mua soá löôïng nhieàu. Caàn tìm ñaïi lyù ôû caùc chuøa, tænh thaønh trong caû nöôùc Nhaø xöôûng: 205B/28 AÂu Cô, P.5, Q.11, TP.HCM Ñieän thoaïi: (08) 62738.228 - 38656.506 - Fax: (08) 3865.6506 Email: quangnghecandle@yahoo.com.vn Website: www.quangnghecandle.com KÍNH MỜI ĐẶT MUA Tạp chí VĂN HÓA PHẬT GIÁO - NĂM 2020 Trân trọng kính mời chư tôn đức Tăng Ni, quý Phật tử và bạn đọc gần xa hoan hỷ đặt mua tạp chí Văn Hóa Phật Giáo - năm 2020. + Quý khách có thể chọn đặt mua: - 12 số đầu năm : 365.000đ - 12 số cuối năm: 365.000đ - Trọn năm 2020 : 720.000đ (ưu đãi: chiết khấu 5%) + Phương thức thanh toán: Quý khách hoan hỷ trả tiền theo một trong những phương thức sau đây: - Đóng trực tiếp tại tòa soạn - Ban Phát hành. - Thanh toán tại địa chỉ độc giả đăng ký (chỉ áp dụng đối với quý độc giả lớn tuổi tại các quận nội thành TP.HCM). - Thông qua đường bưu điện. - Chuyển khoản: Tài khoản Tạp chí VHPG. Số 0071001053555, Ngân hàng Vietcombank, Chi nhánh TP.HCM Quý khách hoan hỷ đăng ký với Ban Phát hành bằng điện thoại: (84-28) 3848 4335 Ban Phát hành - Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo, số 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.8, Q.3, TP.HCM. VĂN HÓA PHẬT GIÁO đã có mặt tại các phòng phát hành Kinh sách và các sạp báo trong thành phố. Giá: 22.000 đồng PHÁT HÀNH VÀO NGÀY 1 VÀ 15 HÀNG THÁNG ĐãĐã phátphát hànhhành Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo đóng bộ tập 1 năm 2019 Mọi chi tiết xin liên hệ Tòa soạn: 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P. 8, Q. 3, TP. Hồ Chí Minh Phòng Phát hành: (84-28) 3848 4335
File đính kèm:
- tap_chi_van_hoa_phat_giao_so_336.pdf