Tang lễ của người Khmer theo Phật giáo Nam Tông ở tỉnh An Giang hiện nay

Tang lễ là một nghi lễ trong chuỗi nghi lễ vòng đời con người của nhiều dân tộc trên thế giới.

Trong bài viết này, chúng tôi xin đề cập đến tang lễ của người Khmer An Giang theo Phật giáo Nam

tông từ các nghi thức diễn ra trong quá trình tiến hành tang lễ đến các nghi thức thờ cúng sau đám

tang. Bài viết còn đề cập đến một số biến đổi trong tang ma và tục thờ cúng người chết của người

Khmer An Giang hiện nay.

 

Tang lễ của người Khmer theo Phật giáo Nam Tông ở tỉnh An Giang hiện nay trang 1

Trang 1

Tang lễ của người Khmer theo Phật giáo Nam Tông ở tỉnh An Giang hiện nay trang 2

Trang 2

Tang lễ của người Khmer theo Phật giáo Nam Tông ở tỉnh An Giang hiện nay trang 3

Trang 3

Tang lễ của người Khmer theo Phật giáo Nam Tông ở tỉnh An Giang hiện nay trang 4

Trang 4

Tang lễ của người Khmer theo Phật giáo Nam Tông ở tỉnh An Giang hiện nay trang 5

Trang 5

Tang lễ của người Khmer theo Phật giáo Nam Tông ở tỉnh An Giang hiện nay trang 6

Trang 6

Tang lễ của người Khmer theo Phật giáo Nam Tông ở tỉnh An Giang hiện nay trang 7

Trang 7

Tang lễ của người Khmer theo Phật giáo Nam Tông ở tỉnh An Giang hiện nay trang 8

Trang 8

Tang lễ của người Khmer theo Phật giáo Nam Tông ở tỉnh An Giang hiện nay trang 9

Trang 9

pdf 9 trang xuanhieu 1820
Bạn đang xem tài liệu "Tang lễ của người Khmer theo Phật giáo Nam Tông ở tỉnh An Giang hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tang lễ của người Khmer theo Phật giáo Nam Tông ở tỉnh An Giang hiện nay

Tang lễ của người Khmer theo Phật giáo Nam Tông ở tỉnh An Giang hiện nay
 
dây Sbau phleang được nối từ người con gái hoặc chỉ tu nửa ngày). Tuy nhiên, việc làm lễ xuống tóc 
cháu gái trưởng (người đội thúng Teant’ bôn và hay phát áo cà sa có địa phương làm ngay lúc khi 
cầm di ảnh) đến quan tài. Ý nghĩa của việc làm hỏa táng, có địa phương làm trước khi hỏa táng 
này với quan niệm: cha mẹ chết rồi, mọi chuyện nhưng phải cùng trong ngày hỏa táng. Khi xác cháy 
còn lại để cho con cái lo liệu. Nguyên nhân cột được phân nửa, người chịu lễ xuống tóc được đưa 
52
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 36 (02-2019)
lên chùa lạy tượng Phật Thích ca, đến khi thiêu người chết. Nếu người chết là cha, mẹ thì trang thờ 
hoàn tất, người ta làm lễ hoàn tục, cậu con trai đó để giữa nhà; nếu là anh chị, em thì để bên hông 
trở về cuộc sống bình thường. Nếu người con trai nhà. Tùy theo kinh tế của gia đình mà lễ cúng được 
đã đi tu trước khi gia đình có người thân qua đời long trọng hay đơn giản. 
thì sẽ không có nghi thức này. Sau khi chôn vài năm, gia đình làm lễ giã cốt 
 Khi lửa tàn, xác đã cháy hết Acha Duky đánh cho người đã quá cố. Người Khmer quan niệm nếu 
03 tiếng còng cho con cháu người quá cố đến nhặt chết mà không được hỏa táng thì linh hồn người 
xương. Những mảnh xương chưa được cháy hết chết không được đầu thai, cứ lẩn quẩn quanh xóm 
còn sót lại trong đám tro than, sau đó người ta làng, chỉ khi nào được làm lễ giã cốt thì mới đầu 
đem rửa bằng nước dừa. Người Khmer tin rằng, thai kiếp khác. Chính vì vậy, dù cho gia đình có 
nước dừa là loại nước tinh khiết, rửa xương cốt khó khăn đến mấy, sau khi chôn cũng phải dành 
bằng nước dừa khi đầu thai người đó được sạch dụm tiền để làm lễ giã cốt cho người đã quá cố. 
sẽ và tinh khiết. Họ để xương tro vào hủ (kott) Lễ giã cốt được tiến hành sau khi chôn từ 02 đến 
và mang gửi ở trong Tháp cốt ở chùa. Mục đích 05 năm nhưng phần nhiều khoảng 03 năm người 
người Khmer An Giang thường xây dựng tháp để ta làm lễ giã cốt (bonlesop). 
gửi hài cốt người thân ở chùa là họ mong người Theo Hòa thượng Chau Sơn Hy: “Trước đây 
thân đã qua đời ngày ngày được nghe kinh Phật. người Khmer An Giang phần đông do kinh tế khó 
Tuy nhiên, cũng có một số gia đình hiện nay xây khăn hay vì nhiều lý do khác, nên khi chết người 
tháp cốt ở đất nhà. Khmer phần nhiều đem chôn hơn là thiêu, nhưng 
 Trường hợp thổ táng: Người Khmer An Giang ngày nay thì thiêu nhiều hơn chôn”. Lễ giã cốt 
chôn người chết đầu thường quay về hướng núi được xem là lễ lớn đặc trưng trong tang ma của 
(hướng Tây), vì họ quan niệm đó là hướng Niết người Khmer An Giang. Từ năm 1975 đến năm 
bàn (Thane sua). Trước đây người Khmer thường 2000, sau khi chôn người thân khoảng từ 2 đến 
chôn ở gần nhà, họ chọn những gò đất cao ráo để 3 năm người Khmer An Giang thường làm lễ giã 
chôn và thường cất mái che cho người chết nhưng cốt tập thể ở chùa. 
ngày nay họ thường chôn trong chùa hoặc để trong Trước đây, do đời sống của người Khmer phần 
tầng rỗng phía dưới của các tháp cốt rồi dùng gạch, nhiều còn khó khăn nên hàng năm trụ trì ở chùa có 
ximăng bịt kín lại. thông báo giờ, ngày, tháng làm lễ giã cốt tập thể 
 2.2.2. Nghi thức sau hỏa/ thổ táng tại chùa, vì vậy, gia đình nào muốn làm lễ giã cốt 
 Trường hợp hỏa táng: Sau khi hỏa thiêu, gia tập thể cho người thân của mình thì đem hài, cốt 
đình tiến hành làm lễ đại Dâng phước (oppaset). Lễ của người thân đã quá vãng đến chùa để thực hiện. 
này chỉ dành cho người hỏa táng (người thổ táng Trước đây, thông thường lễ giã cốt tập thể thường 
không cử hành lễ này). Đám phước chỉ tổ chức được diễn ra tại chùa vào mùa khô; tuy nhiên, trong 
một lần duy nhất sau khi thiêu. Vì vậy, tùy theo thời gian khoảng 05 năm gần đây phần nhiều các 
điều kiện kinh tế gia đình mà người ta tổ chức long chùa ở An Giang không còn làm lễ giã cốt tập thể 
trọng hay giản đơn. Thông thường người Khmer nữa, thay vào đó là làm lễ giã cốt riêng lẻ. 
An Giang tổ chức lễ này kéo dài 02 ngày, 02 đêm. Nguyên nhân là do đời sống kinh tế của người 
Trong 02 buổi tối, gia đình tang chủ thỉnh mời các Khmer An Giang có phần khởi sắc hơn trước nên 
sư đến cầu siêu, cầu an. Buổi sáng ngày đầu gia sau khi chết, họ hỏa táng nhiều hơn thổ táng. Bên 
đình cúng cơm cho các sư, buổi sáng hôm sau gia cạnh đó, có một số chùa vẫn còn giữ tục lệ giã cốt 
đình tiến hành làm lễ đem cốt người chết lên chùa. tập thể như trước đây, cụ thể là: Chùa Văn Râu ở 
Khi lên chùa, họ mang theo mân cơm để cúng cho Văn Giáo (Tịnh Biên) hay một số chùa thuộc xã 
sư và nhờ sư hướng dẫn để đưa hài cốt vào tháp. Ô Lâm, huyện Tri Tôn nhưng lễ giã cốt tập thể ở 
 Trường hợp thổ táng: Buổi tối sau khi chôn các chùa này thông thường 02 năm diễn ra một lần. 
cất, gia đình mời sư đến cầu siêu, cầu an. Lúc này, Qui trình làm lễ giã cốt thường diễn ra 3 ngày 
Acha Duky hướng dẫn gia đình làm nơi thờ phụng và 2 đêm. 
 53
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 36 (02-2019)
 Ngày thứ nhất: Gia đình chuẩn bị mọi thứ có người chết và con cháu xin được cởi bỏ khăn tang 
liên quan trong việc thực hiện lễ giã cốt. (xả tang). Sau đó, ông Acha đọc kinh, vẩy nước 
 Ngày thứ hai: Gia đình tiếp khách, cúng và cầu chúc phước cho họ được tự do làm theo 
dường và mời sư làm lễ An vị Phật. nguyện vọng của mình. 
 Ngày thứ ba: Gia đình tiếp khách, cúng dường Lễ Giỗ (Banh Khnop): Sau khi người thân 
và mời sư thuyết pháp. mất đúng giáp năm, gia đình tiến hành làm lễ cầu 
 2.2.3. Các nghi thức thờ cúng sau đám tang phước cho người chết. Cũng giống như lễ 100 
 Theo phong tục truyền thống, người Khmer ngày, lễ giỗ được diễn ra lớn hay nhỏ tùy thuộc 
không làm lễ giỗ cho người chết như người Việt, vào hoàn cảnh của mỗi gia đình. Đối với gia đình 
người Hoa mà hàng năm họ làm lễ cúng người khá giả, thường tổ chức một ngày và một buổi 
chết vào dịp tết Chol Chnam Thmay và lễ Senh sáng (ngày thứ 1, vào buổi trưa gia đình thỉnh 
Dolta. Tuy nhiên, tùy theo hoàn cảnh của gia đình sư đi chay tăng và tiếp khách; tối lại mời sư đến 
mà việc thờ cúng người chết được diễn ra cũng có tụng kinh, cầu siêu và tiếp khách; sáng ngày hôm 
phần khác nhau. sau lại dâng cơm cho sư và tiếp khách); gia đình 
 Theo Hòa thượng Chau Sơn Hy: “Ít nhất đời nghèo chỉ tổ chức một buổi sáng, họ mời sư đến 
người khi chết rồi làm 03 lễ, đó là: Lễ Banh da (lễ tụng kinh, cầu siêu và một ít người thân trong 
dâng phước sau khi chôn được 07 ngày); lễ Banh dòng họ đến tham dự. 
Khuap (dâng phước sau khi chôn 100 ngày); lễ Lễ Cầu siêu (Banh Skol): Lễ cầu siêu thường 
giáp năm”. Vì vậy đối với gia đình khó khăn, khi được diễn ra không ấn định ngày đối với gia đình 
làm xong 3 lễ trên thì hàng năm người ta thờ cúng khá giả, còn đối với gia đình khó khăn người ta 
người chết vào dịp tết Chol Chnam Thmay và lễ thường tổ chức lễ cầu siêu vào dịp tết Chol Chnam 
Senh Dolta; đối với gia đình khá giả, ngoài làm Thmay. Lễ này được tổ chức tại nhà mời sư sãi đến 
xong 03 lễ trên, hàng năm gia đình cũng tổ chức tụng kinh hoặc gia đình tập trung lên chùa.
lễ giỗ như người Việt, Hoa”. Lễ cầu siêu được tổ chức vào ngày thứ 3 trong 
 Lễ Dâng phước (Banh da): Sau khi người thân dịp tết Chol Chnam Thmay. Sáng sớm, tất cả mọi 
hỏa táng hoặc thổ táng được 7 ngày, gia đình tổ người trong Phum, Sóc đều lên chùa và không 
chức làm lễ Dâng phước cho người quá cố (Banh quên mang theo lễ vật, cơm canh. Sau khi họ tập 
da). Lễ được tổ chức tại nhà, tùy theo khả năng trung cùng sư sãi tham dự lễ tụng kinh, cầu siêu tại 
kinh tế gia đình mà được tổ chức lớn nhỏ, mời chánh điện xong, họ mời các vị sư sãi dùng cơm. 
khách đông hay ít. Lễ thường tổ chức vào 1 đêm Một số gia đình còn mời sư sãi đến tháp đựng hài 
và 1 buổi sáng. cốt người thân hay người quá cố được chôn trong 
 Buổi tối họ làm lễ Tam bảo, thọ ngũ giới mời chùa để cầu siêu cho người quá vãng. 
sư sãi đến tụng kinh rồi gia chủ dâng nước, trà cho Lễ Cúng ông bà (Banh Senh Dolta): Lễ Senh 
sư. Sáng hôm sau gia chủ mời các vị sư đến tụng Dolta được xem là lễ lớn thứ 2 trong năm, sau tết 
kinh cầu siêu, cầu phước, sau đó gia chủ dâng lễ Chol Chnam Thmay của người Khmer ĐBSCL. 
vật lên chùa. Tuy nhiên riêng người Khmer An Giang quan 
 Lễ 100 ngày (Banh Khuap): Sau khi người niệm rằng tết Chol Chnam Thmay chủ yếu dành 
thân mất 100 ngày, người ta tổ chức làm lễ Banh cho thanh, thiếu niên, còn lễ Senh Dolta là ngày 
Khuap cho người đã mất. Lễ này không khác so với lễ dành cho tất cả mọi người, từ già đến trẻ. Vì 
lễ Banh da nhưng quy mô khách đến tham dự đông vậy, lễ Dolta ở người Khmer An Giang được tổ 
hơn. Tùy theo gia cảnh của mỗi người mà làm lớn chức lớn hơn so với người Khmer các nơi khác 
hay nhỏ. Đối với gia đình khá giả, thường tổ chức như: Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu,.. Hàng năm 
một ngày và một buổi sáng; đối với gia đình khó lễ được tổ chức trong ba ngày từ ngày 29/8 đến 
khăn chỉ tổ chức một buổi sáng. Phần quan trọng ngày 1/9 âm lịch. Lễ mang ý cầu siêu, cầu phước 
của lễ này là sau khi cúng xong ông Achar hướng cho linh hồn ông bà, cha mẹ và người thân đã 
dẫn con cháu đốt nhang cầu nguyện cho linh hồn quá cố. 
54
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 36 (02-2019)
 2.3. Một số thay đổi phong tục truyền thống loa và cho phát băng (dot) để trước cửa nhà điều 
trong tang ma và thờ cúng người chết của người mà trước đây không có và sợi dây sbau phleang 
Khmer An Giang hiện nay trong lễ di quan trước đây làm bằng cỏ tranh nay 
 Thay đổi trong tang ma: Do việc tổ chức là sợi dây nylon. 
tang lễ cũng như việc thờ cúng tổ tiên theo kiểu Về cách thức thiêu/chôn cũng có thay đổi: 
truyền thống rất tốn kém về thời gian, tiền của Trước đây người Khmer An Giang có tập tục hỏa 
nên người Khmer An Giang giảm lược và bớt đi táng nhưng đối với người Khmer Tịnh Biên, Tri 
các nghi thức rườm rà như: nghi thức đâm thủng Tôn vẫn duy trì tập quán chôn người chết và làm lễ 
quần áo người chết; nghi lễ giã cốt được giảm giã cốt sau ba năm chôn cất, nhưng hiện nay người 
bớt thời gian (qui trình làm lễ giã cốt trước đây là Khmer An Giang ở Châu Thành, Châu Phú, Thoại 
03 ngày nhưng hiện nay chỉ còn 02 ngày. Ngày Sơn, Tịnh Biên, Tri Tôn phần nhiều đều hỏa táng. 
trước: Gia đình chuẩn bị mọi thứ có liên quan Nguyên nhân là do đời sống kinh tế và công việc 
trong việc thực hiện lễ giã cốt; ngày sau: gia đình hỏa thiêu tiện lợi hơn trước, cộng thêm tình trạng 
tiếp khách; cúng dường và mời sư làm lễ An vị dân cư đông đúc nên đất cư trú và đất mộ táng ngày 
Phật, lễ thuyết pháp). càng khan hiếm. Ngoài ra, trước đây thiêu ngoài 
 Thay đổi trong cách quan niệm về cái chết: trời gây ô nhiễm nay mỗi chùa đều có lò thiêu, tuy 
Trước đây người Khmer quan niệm những cái chết vẫn sử dụng củi là chính. 
không bình thường (chết do tai nạn giao thông, Thay đổi trong việc thờ cúng cho người chết: 
chết khi mang thai, chết trôi... ) thì không được an Trước đây người Khmer chỉ thờ cúng ông, bà, cha, 
táng như những người chết bình thường (thường mẹ người thân ở trong chùa nhưng hiện nay có 
đem chôn cất ở bìa rừng hoặc có nhiều hình thức nhiều gia đình làm bàn thờ ông bà, cha mẹ ở nhà. 
dị đoan kiêng kỵ kèm theo). Theo ông Chau Kuôn Người Khmer ở Châu Thành, Thoại Sơn cúng 
cho biết về trường hợp trừ tà, dị đoan đối với cái người đã mất hàng ngày từ khi thiêu/chôn đến 
chết không bình thường (trường hợp người phụ nữ 100 ngày, tùy khả năng kinh tế, có gì cúng đó. 
mang thai chết) như sau: “Khi quan tài mà người Bên cạnh đó, có một số gia đình Khmer sống gần 
chết là người phụ nữ mang thai đem đi an táng và người Kinh, Hoa cũng tổ chức làm tuần (thất), cứ 
sắp đi ngang nhà có phụ nữ đang mang thai, thì lúc 7 ngày/1 lần, cho đến 49 ngày (bảy thất), rồi đến 
này trong gia đình người phụ nữ đang mang thai 100 ngày làm lễ Banh khuap. 
đem muối, gạo rải trước cửa nhà của mình. Mục 3. Kết luận 
đích của việc làm này là mong linh hồn người chết Lễ tang là một sự kiện trọng đại đánh dấu sự 
không vào nhà để quấy phá người phụ nữ mang chuyển đổi của con người từ thế giới vật chất sang 
thai, làm động thai hay bắt người phụ nữ ấy chết thế giới tinh thần. Lễ tang của người Khmer An 
theo”. Tuy nhiên, hiện nay việc do tai nạn giao Giang thể hiện đậm đà bản sắc của một tộc người có 
thông mà chết, hoặc do mang thai mà chết người nền văn hóa lâu đời, hòa hợp cả Bà La Môn giáo và 
Khmer cho là bình thường và ít làm những điều dị Phật giáo Nam tông. Sự giao thoa giữa các nền văn 
đoan, trừ tà như trước đây. hóa của người Kinh, Hoa ở An Giang thể hiện qua 
 Ngoài ra, trước đây người Khmer không có lễ tang và thờ cúng người chết của người Khmer An 
tục để tang nhưng hiện nay họ vẫn có tục thọ tang Giang đã tạo ra một bản sắc văn hóa truyền thống 
100 ngày và cũng mang tang trắng, mặc tang phục độc đáo của họ, góp phần làm phong phú thêm cho 
như người Kinh, người Hoa. Bên cạnh đó, việc báo nền văn hóa truyền thống Việt Nam đó là một nền 
tin gia đình có người qua đời, người Khmer dùng văn hóa “thống nhất trong sự đa dạng”./. 
 Tài liệu tham khảo
 [1]. Ban Dân tộc tỉnh An Giang (2018), Báo cáo “Kết quả thực hiện công tác dân tộc và các chính 
sách dân tộc”, tháng 7/2018. 
 [2]. Ban Tôn giáo tỉnh An Giang (2018), Báo cáo của “Quản lý nhà nước về tôn giáo", tháng 7/2018. 
 55
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 36 (02-2019)
 [3]. Trần Văn Bổn (2002), Phong tục và nghi lễ người Khmer Nam Bộ, NXB Đại học Quốc gia, 
Hà Nội. 
 [4]. Mai Ngọc Diệp (2008), Tang ma của người Khmer An Giang, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại 
học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh. 
 [5]. Trường Lưu (1993), Văn hóa người Khmer vùng ĐBSCL, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 
 [6]. Nguyễn Văn Lữ (2007), Những nghi lễ vòng đời chủ yếu của người Khmer xã Châu Lăng, 
huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội. 
 [7]. Thiện Minh (2014), Giáo trình lược sử Phật giáo Nam tông Việt Nam, NXB Hồng Đức. 
 [8]. Nguyễn Thị Hoàng Phượng (2017), “Tìm hiểu sự giống và khác nhau giữa lễ hội dân gian 
của người Khmer An Giang và người Khmer Sóc Trăng”, Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Số 
28, 10-2017, tr. 55-58.
 [9]. Nguyễn Ngọc Tùng, Hoàng Thị Lan (2004), “Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội 
khu vực đồng bào Khmer Tây Nam Bộ”, Vấn đề tôn giáo ở khu vực đồng bào Khmer Tây Nam Bộ hiện 
nay, Đề tài cấp Bộ - Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tr.1-14. 
 THE KHMERS’ OBSEQUISE IN CURRENT THERAVADA BELIEF 
 IN AN GIANG PROVINCE 
 Summary
 The obsequie is one of the human lifecycle ceremonies practiced by a great number of nations in 
the world. This article discusses The Khmers' obsequise in Theravada belief in An Giang province with 
those ceremonies during and post-obsequise. The article also presents the changes in current obsequies 
and ancestral worship among the Khmer in An Giang province.
 Keywords: Obsequise, Theravada belief, An Giang Khmers, Thommazut school, Mahanikay school. 
 Ngày nhận bài: 19/11/2018; Ngày nhận lại: 10/01/2019; Ngày duyệt đăng: 15/2/2019.
56

File đính kèm:

  • pdftang_le_cua_nguoi_khmer_theo_phat_giao_nam_tong_o_tinh_an_gi.pdf