Tài liệu Tổ chức - Điều hành các nhóm hỗ trợ nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại thôn bản

Giới thiệu mục tiêu của bài học theo bảng lật dưới

BL 3.1.1. Mục tiêu bài học

1. Nắm vững các bước thành lập các nhóm hỗ trợ NDTN tại thôn

2. Biết cách hỗ trợ cán bộ xã tổ chức cuộc họp tại thôn để giới thiệu về mô

hình Nhóm hỗ trợ NDTN tại thôn, bản

3. Nắm rõ mục tiêu, đối tượng và nội dung hoạt động của mỗi nhóm

2 Các bước thiết lập nhóm hỗ trợ NDTN tại thôn bản

 Đề nghị HV nhắc lại : Mô hình « Nhóm hỗ trợ NDTN tại cộng đồng » cả lớp đã

được học trong bài đầu tiên, trong mô hình này mỗi thôn có mấy loại nhóm hỗ

trợ NDTN?

 Ghi lại mọi câu trả lời của HV và tóm tắt lại có ba loại nhóm cần thành lập tại mỗi

thôn:

1. Nhóm hỗ trợ NCBSM hoàn toàn

2. Nhóm hỗ trợ cho trẻ ABS hợp lý

3. Nhóm cộng đồng hỗ trợ NDTN

 Nói với các học viên: Để thành lập được ba loại nhóm này, các thôn cần lần lượt

thực hiện 2 bước sau:

Bước 1: Lập danh sách các đối tượng phù hợp với nội dung hoạt động của từng

nhóm

Bước 2: Tổ chức buổi họp thôn để giới thiệu về dự án và cách thành lập các

nhóm

 Chúng ta sẽ thảo luận cụ thể những việc cần làm trong mỗi bước và cách thực

hiện như thế nào ?

Tài liệu Tổ chức - Điều hành các nhóm hỗ trợ nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại thôn bản trang 1

Trang 1

Tài liệu Tổ chức - Điều hành các nhóm hỗ trợ nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại thôn bản trang 2

Trang 2

Tài liệu Tổ chức - Điều hành các nhóm hỗ trợ nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại thôn bản trang 3

Trang 3

Tài liệu Tổ chức - Điều hành các nhóm hỗ trợ nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại thôn bản trang 4

Trang 4

Tài liệu Tổ chức - Điều hành các nhóm hỗ trợ nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại thôn bản trang 5

Trang 5

Tài liệu Tổ chức - Điều hành các nhóm hỗ trợ nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại thôn bản trang 6

Trang 6

Tài liệu Tổ chức - Điều hành các nhóm hỗ trợ nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại thôn bản trang 7

Trang 7

Tài liệu Tổ chức - Điều hành các nhóm hỗ trợ nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại thôn bản trang 8

Trang 8

Tài liệu Tổ chức - Điều hành các nhóm hỗ trợ nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại thôn bản trang 9

Trang 9

Tài liệu Tổ chức - Điều hành các nhóm hỗ trợ nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại thôn bản trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 90 trang duykhanh 4380
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Tổ chức - Điều hành các nhóm hỗ trợ nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại thôn bản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Tổ chức - Điều hành các nhóm hỗ trợ nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại thôn bản

Tài liệu Tổ chức - Điều hành các nhóm hỗ trợ nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại thôn bản
Ề 13. NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA SUY DINH DƯỠNG Ở TRẺ NHỎ 
Mục đích: Sau buổi họp, thành viên tham dự có thể: 
• Hiểu được nguyên nhân và hậu quả của suy dinh dưỡng ở trẻ em 
Thông tin và thực hành Giải thích tại sao/ Cách làm 
1. Nguyên nhân gây SDD trẻ em: 
1.1. Chế độ nuôi dưỡng trẻ không đủ về 
cả số lượng lẫn chất lượng 
• Suy dinh dưỡng bào thai 
• Các thực hành về chăm sóc bà mẹ trẻ 
em chưa tốt : 
 Chế độ dinh dưỡng của bà mẹ mang 
thai kém 
 Không cho trẻ bú sớm ngay sau sinh 
 Không NCBSM hoàn toàn trong 6 
tháng đầu 
 Cho trẻ ABS quá sớm hoặc quá 
muộn 
 Chế độ ABS của trẻ khi trẻ được 6 
tháng tuổi không đảm bảo số lượng 
và chất lượng 
1.2. Trẻ bị bệnh nhiễm trùng 
• Trẻ bị các bệnh nhiễm trùng như: 
đưỡng tiêu hóa (tiêu chảy), bệnh đường 
hô hấp (viêm phổi), bệnh sởi... 
• Thực hành chăm sóc và y tế và nuôi 
dưỡng khi trẻ bị bênh chưa đúng 
• Vệ sinh cá nhân, gia đình và môi trường 
chưa tốt 
• Dinh dưỡng bà mẹ mang thai 
không tốt, sinh ra trẻ nhẹ cân 
(trẻ sơ sinh <2500g) 
• Trẻ không được bú sữa non 
• Trẻ ăn sớm trước 6 tháng tuổi 
dễ bị tiêu chảy và các bệnh 
nhiễm khuẩn dẫn đến SDD 
• Trẻ ABS quá muộn hoặc chế độ 
ABS không đảm bảo số lượng 
và chất lượng sẽ dẫn đến tình 
trạng SDD ở trẻ 
• Trẻ bị bệnh sẽ tiêu tốn năng 
lượng, kém ngon miệng, lượng 
thức ăn ăn vào giảm nên dễ tụt 
cân và dẫn đến SDD. 
• Vệ sinh kém dẫn đến tình trạng 
bệnh tật: Tiêu chảy; giun sán 
và viêm phổi, viêm hô hấp trên 
2. Hậu quả của SDD ở trẻ em: 
• Trẻ SDD có khả năng chống đỡ với 
bệnh nhiễm trùng kém nên rất dễ bị 
bệnh trở lại, dẫn đến tình trạng SDD 
nặng thêm 
• Ảnh hưởng đến tầm vóc của trẻ sau này 
• Ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ của trẻ 
• SDD là nguyên nhân chính dẫn đến tử 
vong 
• Ảnh hưởng đến kinh tế và đời sống của 
gia đình/xã hội 
• SDD Bị bệnh (vòng luẩn 
quẩn của SDD và bệnh tật) 
• Chiều cao trẻ trưởng thành 
thấp 
• Khả năng học tập của trẻ kém 
đi 
• Sức khỏe giảm và dẫn đến tử 
vong cao 
• Tốn kém tiền bạc, thời gian để 
điều trị cho trẻ 
175 
Gợi ý các bước thực hiện tổ chức buổi họp : 
Mở đầu : Ổn định tổ chức 
• Tạo không khí vui vẻ 
• Giới thiệu người mới (nếu có) 
Bước 1. Ôn bài cũ 
• Hỏi các thành viên tham về các thông tin và các thực hành đã cam kết thực hiện tại buổi 
họp lần trước, khuyến khích các thành viên nhắc lại 
• Tóm tắt lại các thông tin và các thực hành đã cam kết thực hiện tại buổi họp trước 
• Hỏi xem có ai đã làm theo những thực hành học trong các chủ đề đã học ? 
Bước 2. Tìm hiểu kinh nghiệm - ĐHTC 
• Giới thiệu chủ đề mới: Nguyên nhân và hậu quả của suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ 
• Tìm hiểu về tình trạng dinh dưỡng của trẻ nhỏ dưới 2 tuổi tại thôn 
• Xác định được những gia đình có thực hành Nuôi dưỡng trẻ nhỏ tốt - Xác định điển hình 
tích cực về thực hành Nuôi dưỡng trẻ nhỏ tốt 
• Xác định được những nguyên nhân gây suy dinh dưỡng của thôn hiện tại 
Bước 3. Hướng dẫn nội dung chủ đề mới 
• Đưa bức tranh truyền thông có chủ đề mới, hỏi xem bà mẹ nhìn thấy gì, đề nghị 
bà mẹ mô tả bức tranh 
• Giới thiệu nội dung chủ đề mới (trong bảng Thông tin và Thực hành) 
• Các nguyên nhân chính gây suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ 
o Chăm sóc thai sản chưa tốt : Suy dinh dưỡng bào thai 
o Các thực hành về chăm sóc bà mẹ trẻ em chưa tốt 
o Trẻ bị các bệnh nhiễm trùng 
o Vệ sinh cá nhận, gia đình và môi trường chưa tốt 
• Các hậu quả của suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ 
o Trẻ SDD có khả năng chống đỡ với bệnh nhiễm trùng kém tình trạng SDD nặng thêm 
o Ảnh hưởng đến tầm vóc, sự phát triển trí tuệ của trẻ 
o SDD là nguyên nhân chính dẫn đến tử vong và ảnh hưởng đến kinh tế và đời sống của 
gia đình/xã hội 
• Kiểm tra lại để đảm bảo các thành viên đã hiểu đúng về nguyên nhân và hậu quả 
của SDD ở trẻ nhỏ 
Bước 4. Thảo luận/Thống nhất và cam kết thực hành tại nhà 
• Thảo luận các giải pháp mà gia đình hỗ trợ bà mẹ giải quyết các nguyên nhân gây suy dinh 
dưỡng tại hộ gia đình (Lập lịch thời gian của bà mẹ/ ông chồng/ Thành viên gia đình => Bà 
mẹ làm việc nặng nhọc => Chuyển những việc làm mà người chồng và các thành viên khác 
có thể làm để bà mẹ được nghỉ nghơi và NCBSM) 
• Thống nhất thực hiện các giải pháp tại hộ gia đình. 
Bước 5. Đánh giá buổi họp và lập kế hoạch 
• Đánh giá cuộc họp : 
o Khen ngợi những ông chồng/bà mẹ chồng đi họp đều đặn, đúng giờ và tham gia 
thảo luận tích cực. 
o Hỏi các ông chồng/bà mẹ chồng xem có cần thay đổi gì về thời gian họp, cách tổ 
chức, điều hành cuộc họp 
• Cám ơn mọi người và hẹn ngày, giờ cho cuộc họp lần sau, khuyến khích đúng giờ 
176 
CHỦ ĐỀ 14. LỢI ÍCH CỦA NCBSM VÀ HỖ TRỢ CỦA GIA ĐÌNH, CỘNG ĐỒNG TRONG 
CHĂM SÓC DINH DƯỠNG CHO BÀ MẸ MANG THAI VÀ BÀ MẸ ĐANG 
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ 
Mục đích: Sau buổi họp, thành viên tham dự có thể: 
• Hiểu được lợi ích của Nuôi con bằng sữa mẹ và các khuyến cáo về NCBSM 
• Thống nhất được các giải pháp mà gia đình có thể hỗ trợ bà mẹ NCBSMHT trong 6 
tháng đầu thành công 
Thông tin và thực hành Giải thích tại sao/ Cách làm 
Lợi ích của NCBSM đối với con 
• Bảo vệ trẻ, tránh các bệnh nhiễm trùng 
• Cung cấp cho trẻ nguồn dinh dưỡng cần thiết giúp 
trẻ chóng lớn và phòng ngừa bệnh tật : Vitamin 
A, chất đạm, chất béo, đường, Vitamin C và sắt... 
• Kích thích sự phát triển tối ưu của não bộ 
• Dễ tiêu hóa 
• Sạch sẽ, luôn sẵn sàng và ở nhiệt độ phù hợp 
Lợi ích của NCBSM đối với mẹ và gia đình 
• Bú sớm ngay sau sinh giúp mẹ co hồi tử cung, 
giám mất máu sau đẻ 
• Giảm nguy cơ ung thư vú, ung thư buồng trứng 
và ung thư cổ tử cung 
• NCBSMHT giúp bà mẹ chậm có thai trở lại 
• Giúp bà mẹ phòng tránh béo phì sau đẻ 
• Xây dựng tình cảm mẹ con 
• Bú mẹ có lợi ích kinh tế cao, ví dụ: tiết kiệm tiền 
mua sữa ngoài 
NCBSM giúp trẻ có sức khỏe 
tốt 
• Sữa mẹ là nguồn dinh 
dưỡng tối ưu nhất 
• Trẻ được NBSMHT không bị 
béo phì, phát triển về tinh 
thần và trí tuệ tối ưu hơn 
NCBSM có lợi cho gia đình và 
bà mẹ : 
• Bà mẹ nhanh hồi phục sức 
khỏe và trở lại bình thường 
• Gắn bó tình cảm mẹ con 
• Kinh tế gia đình được tốt 
hơn : Không tốn tiền mua 
sữa và thuận lợi cho bà mẹ 
hơn. 
Các khuyến cáo về NCBSM tối ưu 
• Cho trẻ bú sớm trong vòng 1 giờ đầu sau sinh 
• NCBSMHT trong 6 tháng đầu 
• Tiếp tục cho bú sữa mẹ đến 24 tháng hoặc lâu hơn 
Để NCBSMHT trong 6 tháng đầu thành công : 
• Chỉ cho trẻ bú mẹ mà không cho ăn, uống thêm 
bất cứ thức ăn, đồ uống nào khác, kể cả nước 
đun sôi để nguội 
• Cho con bú đúng cách ngay từ bữa bú đầu tiên 
• Cho trẻ bú theo nhu cầu 
• Bà mẹ được nghỉ ngơi hợp lý 
• Bà mẹ được ăn thêm 1 bữa/ngày, đầy đủ chất DD 
• Trẻ bú được đầy đủ số 
lượng theo nhu cầu 
• Giúp tiết sữa tốt, mẹ có đủ 
sữa để NCBSMHT 
177 
Gợi ý các bước thực hiện tổ chức buổi họp : 
Mở đầu : Ổn định tổ chức 
• Tạo không khí vui vẻ 
• Giới thiệu người mới (nếu có) 
Bước 1. Ôn bài cũ 
• Hỏi các thành viên tham về các thông tin và các thực hành đã cam kết thực hiện tại buổi 
họp lần trước, khuyến khích các thành viên nhắc lại 
• Tóm tắt lại các thông tin và các thực hành đã cam kết thực hiện tại buổi họp trước 
• Hỏi xem có ai đã làm theo những thực hành học trong các chủ đề đã học? 
Bước 2. Tìm hiểu kinh nghiệm - ĐHTC 
• Giới thiệu chủ đề mới: Lợi ích của NCBSM và hỗ trợ của gia đình, cộng đồng trong 
chăm sóc dinh dưỡng cho BMMT và BM đang NCBSM 
• Tìm hiểu về thực hành nuôi con bằng sữa mẹ trong thôn bản 
• Xác định những điển hình tích cực về NCBSM 
Bước 3. Hướng dẫn nội dung chủ đề mới 
• Đưa bức tranh truyền thông có chủ đề mới, hỏi xem bà mẹ nhìn thấy gì, đề nghị 
bà mẹ mô tả bức tranh 
• Giới thiệu nội dung chủ đề mới (trong bảng Thông tin và Thực hành) 
• Lợi ích của NCBSM đối với trẻ, bà mẹ và gia đình 
• Làm thế nào để NCBSMHT trong 6 tháng đầu thành công 
• Các thông điệp khuyến cáo về NCBSM tối ưu nhất 
• Kiểm tra lại để đảm bảo các thành viên đã hiểu đúng về lợi ích của NCBSM và các 
khuyến cáo NCBSM 
Bước 4. Thảo luận/Thống nhất và cam kết thực hành tại nhà 
• Thống nhất thực hiện các khuyến cáo NCBSM tại nhà 
• Thảo luận các giải pháp mà gia đình hỗ trợ bà mẹ thực hiện NCBSMHT trong 6 tháng đầu 
thành công tại hộ gia đình (Lập lịch thời gian của bà mẹ/ ông chồng/ Thành viên gia đình 
=> Bà mẹ làm việc nặng nhọc => Chuyển những việc làm mà người chồng và các thành 
viên khác có thể làm để bà mẹ được nghỉ ngơi và NCBSM) 
• Thống nhất thực hiện các giải pháp hỗ trợ bà mẹ NCBSM hoàn toàn tại hộ gia đình. 
Bước 5. Đánh giá buổi họp và lập kế hoạch 
• Đánh giá cuộc họp : 
o Khen ngợi những ông chồng/bà mẹ chồng đi họp đều đặn, đúng giờ và tham gia 
thảo luận tích cực. 
o Hỏi các ông chồng/bà mẹ chồng xem có cần thay đổi gì về thời gian họp, cách tổ 
chức, điều hành cuộc họp 
• Cám ơn mọi người và hẹn ngày, giờ cho cuộc họp lần sau, khuyến khích đúng giờ 
178 
CHỦ ĐỀ 15. TẦM QUAN TRỌNG CỦA ABS HỢP LÝ - HỖ TRỢ 
CỦA GIA ĐÌNH & CỘNG ĐỒNG 
Mục đích: Sau buổi họp, thành viên tham dự có thể: 
• Nêu được tầm quan trọng của ABS 
• Nắm được nguyên tắc cho trẻ ăn bổ sung và khuyến cáo về thực hành ăn bổ sung hợp 
lý 
• Thống nhất được các giải pháp mà gia đình có thể hỗ trợ bà mẹ cho trẻ ABS hợp lý 
Thông tin và thực hành Giải thích tại sao/ Cách làm 
Nguyên tắc và thực hành cho trẻ 
ABS 
• Bắt đầu cho trẻ ABS khi trẻ được 6 
tháng tuổi (180 ngày) 
Ăn quá sớm:Trẻ bú ít đi vừa bỏ phí nguồn dinh 
dưỡng và kháng thể tốt nhất lại vừa làm sự tiết 
sữa giảm dần hơn thế nữa khi ăn thức ăn khác 
sớm ruột trẻ còn yếu dễ bị tiêu chảy 
Ăn quá muộn: Sữa mẹ không còn cung cấp đủ 
năng lượng để phát triển tốt dẫn đến nguy cơ bị 
suy dinh dưỡng 
• Số lượng bữa ăn tăng dần theo tuổi 6-8 tháng : 2-3 bữa chính + 1-2 bữa phụ + BM 
9-11 tháng : 3-4 bữa chính +1-2 bữa phụ +BM 
12-23 tháng : 3-4 bữa chính + 1-2 bữa phụ 
+BM 
• Mỗi bữa ăn của trẻ phải có đủ 4 
nhóm thực phẩm 
Chất bột, đường; Các chất đạm; Chất béo; 
Vitamin, muối khoáng và chất xơ 
• Không nên cho trẻ ăn mỳ chính. 
• Không cho trẻ ăn bánh kẹo, uống 
nước ngọt trước bữa ăn 
Mỳ chính không có giá trị dinh dưỡng, không có 
lợi cho sức khỏe, gây ảo giác, đánh lừa vị giác... 
Trẻ ăn nhiều đường sẽ làm tăng đường huyết, 
ức chế tiết dịch vị làm trẻ chán ăn 
Để thực hiện cho trẻ ABS hợp lý : 
• Có đầy đủ thực phẩm để chế biến 
bữa ăn cho trẻ 
• Biết chế biến bữa ăn đủ số lượng và 
chất lượng, hợp vệ sinh 
• Biết cách cho trẻ ăn tích cực 
• Tiếp tục cho trẻ bú đến 24 tháng tuổi 
Gia đình hỗ trợ kiếm thêm đầy đủ thực phẩm để 
chế biến bữa ABS cho trẻ 
Hỗ trợ bà mẹ và học cách chế biến bữa ăn cho 
trẻ 
Cùng hỗ trợ bà mẹ cho trẻ ăn 
Hỗ trợ bà mẹ các công việc đồng áng xa để bà 
mẹ có thời gian chăm sóc cho trẻ 
179 
Gợi ý các bước thực hiện tổ chức buổi họp : 
Mở đầu : Ổn định tổ chức 
• Tạo không khí vui vẻ 
• Giới thiệu người mới (nếu có) 
Bước 1. Ôn bài cũ 
• Hỏi các thành viên tham về các thông tin và các thực hành đã cam kết thực hiện tại buổi 
họp lần trước, khuyến khích các thành viên nhắc lại 
• Tóm tắt lại các thông tin và các thực hành đã cam kết thực hiện tại buổi họp trước 
• Hỏi xem có ai đã làm theo những thực hành học trong các chủ đề đã học? 
Bước 2. Tìm hiểu kinh nghiệm - ĐHTC 
• Giới thiệu tên chủ đề mới: Tầm quan trọng của ABS hợp lý - Hỗ trợ của gia đình và 
cộng đồng 
• Tìm hiểu về thực hành cho trẻ ăn bổ sung trong thôn bản 
• Xác định những điển hình tích cực về cho trẻ ăn bổ sung hợp lý 
Bước 3. Hướng dẫn nội dung chủ đề mới 
• Đưa bức tranh truyền thông có chủ đề mới, hỏi xem bà mẹ nhìn thấy gì, đề nghị 
bà mẹ mô tả bức tranh 
• Giới thiệu nội dung chủ đề mới (trong bảng Thông tin và Thực hành) 
• Nguyên tắc và các thực hành cho trẻ ăn bổ sung hợp lý 
• Làm gì để thực hiện cho trẻ ăn bổ sung hợp lý 
• Kiểm tra lại để đảm bảo các thành viên đã hiểu đúng về nguyên tắc cho trẻ ăn bổ 
sung hợp lý và những việc cần làm để thực hiện cho trẻ ăn bổ sung hợp lý 
Bước 4. Thảo luận/Thống nhất và cam kết thực hành tại nhà 
• Thống nhất thực hiện các nguyên tắc và thực hành cho trẻ ABS hợp lý 
• Thảo luận các giải pháp mà gia đình hỗ trợ bà mẹ thực hiện cho trẻ ABS hợp lý bắt đầu khi 
trẻ được 6 tháng tuổi tại hộ gia đình (Lập lịch thời gian của bà mẹ/ ông chồng/ Thành viên 
gia đình => Bà mẹ làm việc nặng nhọc => Chuyển những việc làm mà người chồng và các 
thành viên khác có thể làm để bà mẹ được nghỉ nghơi và chăm sóc trẻ, đồng thời thảo luận 
bằng cách nào để gia đình có thể tìm kiếm đầy đủ nguồn thực phẩm giúp bà mẹ chế biến 
bữa ABS đảm bảo đúng số lượng và chất lượng cho trẻ, đảm bảo vệ sinh hộ gia đình) 
• Thống nhất thực hiện các giải pháp hỗ trợ bà mẹ cho con ABS hợp lý tại hộ gia đình. 
Bước 5. Đánh giá buổi họp và lập kế hoạch 
• Đánh giá cuộc họp : 
o Khen ngợi những ông chồng/bà mẹ chồng đi họp đều đặn, đúng giờ và tham gia 
thảo luận tích cực. 
o Hỏi các ông chồng/bà mẹ chồng xem có cần thay đổi gì về thời gian họp, cách tổ 
chức, điều hành cuộc họp 
• Cám ơn mọi người và hẹn ngày, giờ cho cuộc họp lần sau, khuyến khích đúng giờ 
180 
Phụ lục 2 
Tình huống thực hành điền Sổ theo dõi họp nhóm 
Bài tập 1 : thực hành điền số Theo dõi họp nhóm : 
Anh/chị dùng thông tin sau đây để diền vảo sổ theo dõi họp nhóm hỗ trợ NDTN tại 
thôn/bản trong tháng 5/2011 tại thôn A xã Đông Huyện Mê Linh- Hà nội 
1) Ngày 10/5 Họp nhóm cộng đồng HT NDTN : 5 Bà mẹ, 10 ông bố, 7 bà nội , bà 
ngoại 
2) Ngày 20/5 Họp nhóm Hỗ trợ NCBSM HT : 5 Bà mẹ mang thai – 8 bà mẹ có con < 
6 tháng 
3) Ngày 25/5 Họp nhóm Hỗ trợ cho tre ABS đúng cách : 20 Bà mẹ ; 0 ông bố ; 7 bà 
ngoại 
Bài tập 2 : Theo dõi bà mẹ trong nhóm Hỗ trợ NCBSM hoàn toàn 
Hiện nay là tháng 6 /2011. Nhóm bắt đầu hoạt động từ tháng 3/2011, bạn sử dụng 
thông tin sau đây để thực hành điền sổ Theo dõi bà mẹ NCBSM hoàn toàn 
Stt Họ và tên Ngày sinh Thông tin 
1 Me. Phạm Thị Oanh 
Đang NCBSM hoàn toàn 
Đi họp 2 buổi nghỉ 1 buổi 
Con . Nguyễn Thị Thủy 12/4/2011 
2 Me. Hoàng Thị Kim Anh 
Đang NCBSM hoàn toàn 
Đi họp đều cả ba buổi 
Con. Nguyễn Văn Hải 20/3/2011 
3 Mẹ. Phùng Thị Bình 
Mang thai tháng thứ 7 , Vừa tham gia 
buổi họp đầu tiên 
4 Mẹ . Nguyễn Thị Cảnh 
Đang NCBSM hoàn toàn – đi họp buổi 
đầu tiên 
Con Nguyễn Thị Kim Ngân 30/5/2011 
5 Mẹ Trần Đông Mai 
Đi họp 3 buổi , vừa cho con ABS 
tháng 5 
 Con. Đặng Nguyên Khang 30/1/2011 
181 
THEO DÕI BÀ MẸ TRONG NHÓM HỖ TRỢ NCBSM HOÀN TOÀN 
STT 
(1) 
Tên bà mẹ và con 
(2) 
Ngày sinh 
của trẻ 
(3) 
Theo dõi bà mẹ NCBSM hoàn toàn (4) Ghi chú 
(5) 
1 Mẹ : 
Con: 
2 Mẹ : 
Con: 
3 Mẹ : 
Con: 
4 Mẹ : 
Con: 
5 Mẹ : 
Con: 
6 Mẹ : 
Con: 
7 Mẹ : 
Con: 
182 
Phụ lục 4 
 BÁO CÁO THÁNG .. 
Xã..Huyện.Tỉnh . 
Số lượt người tham dự họp 
Số 
tt 
Thôn 
Số buổi họp 
Số hộ 
gia đinh 
có con 
dưới 2 
tuổi 
Bà 
mẹ 
Ông 
bố 
Người 
khác 
Tổng 
cộng 
 Nhóm 
1 
Nhóm 
2 
Nhóm 
3 
Tổng số của 
cả xã 
 Nhận xét chung: Khó khăn phát sinh và giải pháp khắc phục 
Trưởng trạm y tế 
Ngày .tháng.năm.. 
Người làm báo cáo 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_to_chuc_dieu_hanh_cac_nhom_ho_tro_nuoi_duong_tre_nh.pdf