Tài liệu Cải cách thể chế quản lý hành chính công ở Việt Nam hiện nay

Luận điểm chính của báo cáo nghiên cứu này là Chương trình cải cách thể

chế quản lý hành chính nhà nước hàm chứa những căng thẳng gắn với cách nghĩ

về nhà nước “pháp quyền xã hội chủ nghĩa”. Kết quả là một loạt những hạn chế

mang tính tự áp đặt đối với các mục tiêu và kết quả của công cuộc cải cách - những

hạn chế này đã mang lại sự thiếu kiên nhẫn và quan ngại trong nhiều người ủng hộ

cải cách, bao gồm người Việt, các nhà quan sát bên ngoài và các nhà tài trợ. Hậu

quả là việc xây dựng các thể chế có hiệu quả nhằm hỗ trợ cho hoạt động của các cơ

chế thị trường trong đẩy mạnh sự phát triển và tăng trưởng đang trở nên dè dặt.Tuy

nhiên, thực trạng chương trình cải cách thể chế hành chính nhà nước không thể đạt

được các mục tiêu đặt ra nếu thiếu vắng những cải cách rộng lớn hơn nhằm xóa bỏ

những rào cản cố hữu. Một vài khía cạnh của chương trình cải cách thể chế hành

chính hiện tại không nằm trong lĩnh vực hành chính công mà thuộc phạm vi của cải

cách lập pháp, tư pháp, hiến pháp và cải cách chính trị. Khi Chính phủ Việt Nam thật

sự mong muốn theo đuổi những tác động mang tính lô gic và thực tế của việc xây

dựng một “nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” (một nền hành chính ở đó các

chuẩn mực về tính hợp pháp là cơ sở tối thượng cho những toan tính trong sử dụng

quyền lực của nhà nước), nhiều cơ hội mới sẽ xuất hiện cho chương trình nghị sự

về cải cách thể chế quản lý hành chính nhà nước.

Việc dẫn dắt luận cứ này qua phân tích lô gic Khung thể chế qui chuẩn, kèm

theo việc nhìn lại những bố trí về mặt thể chế đã thành công ở các nước khác, bao

gồm các nước ở Đông Á, đã dẫn đến kết luận rằng việc thực hiện sâu sắc và nhất

quán hơn cơ sở pháp quyền đối với quản lý hành chính nhà nước (CCHC) là thực

sự cần thiết. Phân tích thực tiễn chi tiết về những thành tựu và hạn chế, về nguyên

nhân của chúng qua hai nghiên cứu trường hợp từ chương trình nghị sự về cải cách

thể chế hành chính nhà nước – thực hiện cơ chế “một cửa” và cải cách các thủ tục

hành chính - đã ủng hộ quan điểm rằng có thể thu được nhiều điều có ích từ việc

áp dụng một cách đầy đủ và nhất quán các nguyên tắc này.

Kết luận của báo cáo nghiên cứu tập trung vào các chiến lược nhằm mang lại

sự thay đổi rút ra từ cuộc thảo luận mang tính lý luận về cách thức khái niệm hóa

được sự thay đổi về thể chế, gợi ý một phương thức tiếp cận “song hành” đối với

những sáng kiến từ bên dưới (nhất quán với tầm nhìn dài hạn về một nền hành

chính nhà nước dựa trên cơ sở pháp quyền). Các dự án cải cách thể chế hành

chính ở địa phương có mối liên hệ rõ ràng với chương trình cải cách thể chế trên

phạm vi rộng này có nhiều tiềm năng tao ra xung lực cho việc hiện thực hóa mục

tiêu về một “nhà nước pháp quyền”.

Tài liệu Cải cách thể chế quản lý hành chính công ở Việt Nam hiện nay trang 1

Trang 1

Tài liệu Cải cách thể chế quản lý hành chính công ở Việt Nam hiện nay trang 2

Trang 2

Tài liệu Cải cách thể chế quản lý hành chính công ở Việt Nam hiện nay trang 3

Trang 3

Tài liệu Cải cách thể chế quản lý hành chính công ở Việt Nam hiện nay trang 4

Trang 4

Tài liệu Cải cách thể chế quản lý hành chính công ở Việt Nam hiện nay trang 5

Trang 5

Tài liệu Cải cách thể chế quản lý hành chính công ở Việt Nam hiện nay trang 6

Trang 6

Tài liệu Cải cách thể chế quản lý hành chính công ở Việt Nam hiện nay trang 7

Trang 7

Tài liệu Cải cách thể chế quản lý hành chính công ở Việt Nam hiện nay trang 8

Trang 8

Tài liệu Cải cách thể chế quản lý hành chính công ở Việt Nam hiện nay trang 9

Trang 9

Tài liệu Cải cách thể chế quản lý hành chính công ở Việt Nam hiện nay trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 51 trang xuanhieu 5400
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Cải cách thể chế quản lý hành chính công ở Việt Nam hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Cải cách thể chế quản lý hành chính công ở Việt Nam hiện nay

Tài liệu Cải cách thể chế quản lý hành chính công ở Việt Nam hiện nay
ng, Bộ Nội vụ; Bà Nguyễn Thị Kim Liên, Cố vấn về Quản trị quốc gia, DFID; TS. Vũ Phạm Quyết 
Thắng, Nguyên Phó Tổng thanh tra, Thanh tra Nhà nước; GS. TS. Trần Hậu, Ủy viên BCHTW, Mặt 
trận tổ quốc Việt Nam; TS. Nguyễn Đăng Vang, Phó trưởng Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi 
trường, Quốc hội; Bà Trần Thị Lan Hương, Điều phối viên chương trình, Đại sứ quán Phần Lan; Bà 
Vũ Thị Yến, Cán bộ phát triển cao cấp, CIDA; Ông Andrew Smith, Phụ trách viện trợ, CIDA; Ông 
Nguyễn Minh Nhạn, Giám đốc, Dự án CCHC Bộ NN&PTNT; TS. Jim Winkler, Giám đốc, VNCI; Ông 
Phạm Văn Bằng, Giám đốc, Dự án CCHC tỉnh Ninh Bình; Ông Alf Persson, Cố vấn kỹ thuật cao cấp, 
Dự án CCHC tỉnh Ninh Bình; Ông Bùi Văn Hòa, Phó chủ tịch, Huyện Gia Viễn, Ninh Bình; Ông Đinh 
Thúc Chiến, Chủ tịch xã Cúc Phương. 
2
 Điều 4 ghi: “Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu 
trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa 
Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Mọi tổ chức của 
Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.” Phần quan trọng nhất chính là tuyên bố 
Đảng „là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội‟ (phần nhấn mạnh là của tác giả) được hiểu là nhằm 
thanh minh cho sự lãnh đạo độc quyền của Đảng cũng như cho việc cấm đoán bất đồng chính trị. 
3
 Mark Sidel, Law and Societyin Vietnam: The transition from Socialism in Comparative 
Perspective, Cambridge: Cambridge University Press, 2008, p.44 
4
 Mark Sidel, đã dẫn, tr.44 
5
 The „dissidents‟ reflect many strands of thought, and should not be depicted as being advocates only 
of „western‟, „American‟ or „liberal‟ views of law. Most make primary reference to diverse strands of 
thinking within Vietnam‟s own socialist traditions – see Sidel op.cit., pp.3-16. 
6
 Đánh giá qui trình xây dựng các văn bản pháp luật: Thực trạng hiện nay và những giải pháp, Viện 
Luật pháp và Phát triển, không ghi ngày tháng 
7
 Điểm này được ông Đinh Duy Hòa, Vụ trưởng Vụ CCHC, Bộ Nội vụ góp ý cho bản thảo lần đầu của 
báo cáo này: „nếu Việt Nam chuẩn bị đánh giá 10 năm CCHC thì nội dung cải cách 
thể chế có nằm trong CCHC không?‟ 
8
 Randall Peerenboom (2004), „Varieties of Rule of Law‟, in Pareenboom (ed.) Asian Discourses of 
Rule of Law: Theories and Implementation of Rule of Law in Twelve Asian Countries, France and the 
U.S., London: Routledge, p.2. 
9
 Geoffrey de Q. Walker, The Rule of Law: Foundations of a Constitutional Democracy, Melbourne: 
Melbourne University Press, 1988 
10 
Trích dẫn từ cuộc nói chuyện giữa GS. Nguyễn Mạnh Tường và Chủ tịch Hồ Chí Minh, Xuân 
1952, (Tap chi Xua va Nay), 286, Tháng 6, 2007 
11
 Như trên 
12
 Trương Trọng Nghĩa, „Pháp quyền ở Việt Nam: Lý thuyết và Thực tiễn‟, in The Rule of Law: 
Perspectives from the Pacific Rim, Mansfield Papers, 2000, tr.131. Trương Trọng Nghĩa, là luật sự và 
thành viên của Hội luật gia TP HCM, nguyên Phó chủ tịch Trung tâm Phát triển ngoại thương và đầu 
tư, thành viên Ủy ban chấp hành Hội Luật gia Việt Nam. 
13
 Đào Trí Úc, „Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam – Những thành tựu chính trong 
sáu năm xây dựng và phát triển‟, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, 1(2), 2007, p.9. Giáo sư Đào Trí 
Úc là Viện trưởng Viện Nhà nước và Pháp luật, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. Chúng tôi sẽ thảo 
luận chi tiết hơn về tầm quan trọng của „độc lập tư pháp‟ trong phần sau của nghiên cứu. 
46 
14
 John Gillespie, Transplanting Commercial Law Reform: Developing a „Rule of Law‟ in Vietnam, 
Aldershot: Ashgate, 2006, tr.75-6 
15
 Sách đã dẫn, tr.7-8. 
16
 Đào Trí Úc, sách đã dẫn, tr.8 
17
 Sách đã dẫn. 
18 
Ban Chỉ đạo Chính phủ, Báo cáo của nhóm 1: Những quan điểm và Hướng dẫn của Đảng và Nhà 
nước Việt Nam về CCHC. Hà Nội: Ban Chỉ đạo Chính phủ về CCHC, 2001, tr.12. Đây là một trong số 
các nghiên cứu do các chuyên gia Việt Nam thực hiện với sự hỗ trợ của UNDP như một phần công 
việc xây dựng Kế hoạch tổng thể CCHC năm 2001. 
19
 Trích dẫn trong J. Riedel & S. Turley, The Politics và Economics of Transition to a Market 
Economy in Vietnam (Technical Paper No. 152), Paris: OECD, 1999, tr.37 
20
 Nguyễn Văn Thưởng, Continue Revising the Managing Function of the State to Meet the Demand 
for the Socialist-Oriented Market Economy và Active Integration of Việt Nam into the World Economy, 
Assistance Project for Reviewing 20 Years of Doi Moi in Việt Nam, Hanoi 2006, p.71 
21
 Gillespie 2006, sách đã dẫn, tr. 116 
22
 Những cơ chế và phạn vi chính xác của hệ thống nomenklatura ở Việt nam vẫn còn chưa được 
nghiên cứu đầy đủ, nhưng chúng ta có thể biết sơ qua về nó qua tài liệu đã dẫn của Gillespie năm 
2006, tr.117-8 - John Gillespie, „Nền văn hóa chính trị-pháp luật đối với những cải cách chống tham 
nhũng ở Việt Nam‟, trong sách của Tim Lindsey và Howard Dick, Tham nhũng ở Châu Á: Nghĩ lại về 
Mô hình Quản trị, Sydney: The Federation Press, 2002, tr.180-81; và Adam Fforde, Những vấn đề 
chiến lược trong chính sách phát triển của Việt Nam: các doanh nghiệp quốc doanh (SOEs), Hợp tác 
xã nông nghiệp và Cải cách hành chính nhà nước, Báo cáo trình bày tại cuộc hội thảo về Thay đổi 
chính trị và xã hội, RSPAS, ANU, Canberra, 1998, fn.39) 
23
 Đặng Phong và M. Beresford, Các quan hệ quyền lực và việc ra quyết định ở Việt Nam: Một quan 
điểm lịch sử. Đan Mạch: Nordic Institute of châu Án Studies (NIAS), 1998 
24
 Sách đã dẫn, tr.110 
25 Đây là vấn đề mang tính phổ biến ở tất cả các quốc gia trong quá khứ cũng như hiện tại. Chúng 
tôi cho rằng chưa có hệ thống nào giải quyết triệt để vấn đề này, song chúng tôi muốn nhấn mạnh 
điểm này trong bối cảnh đương đại ở Việt Nam bởi có bằng chứng cho thấy vấn đề này đặt cải cách 
thể chế vào tình thế tiến thoái lưỡng nan. 
26
 Đào Trí Úc, đã dẫn, tr.11 
27
 John S. Quah, Curbing Corruption in Asia: A Comparative Analysis in Six Countries, Singapore: 
Eastern Universities Press, 2003 
28
 „ Phân tách quyền lực‟ theo nghĩa này không được áp dụng tại nhiều hệ thống ở châu Âu và châu 
Á, mặc dù đang tồn tại những hình thức độc lập về thể chế và ra quyết định khác. 
29
 Những sự căng thẳng và tranh luận tương tự như vậy xảy ra ở Hoa Kỳ liên quan đến tính độc lập 
của ngành tư pháp, do ở một số bang và địa phương các quan tòa được bầu ra, hay được chỉ định 
theo nhiệm kỳ nhất định bởi các cơ quan lập pháp. 
30
 Jayasuriya, đã dẫn, tr. 7 
31
 Về vai trò của hệ thống luật pháp trong lĩnh vực phát triển ở Nhật Bản, xem Haley, J. O. „The 
Rule of Law in Japan‟, Hội thảo so sánh các khái niệm pháp quyền ở Châu Á, Đại học Hồng Công, 
21-21 tháng 6 năm 2001; và Haley, J. O. „Japan‟s Postwar Civil Service: The Legal Framework‟ trong 
H. K. Kim, M. Muramatsu, T. J. Pempel và K. Yamamura (eds.) The Japanese Civil Service and 
Economic Development (Oxford: Clarendon Press, 1995). 
32
 Tom Ginsburg và Albert H.Y. Chen (eds), Administrative Law and Governance in Asia: 
Comparative Perspectives, London: Routledge, 2008 
33
 Peter Evans, Embedded Autonomy: States and Industrial Transformation, Princeton: Princeton 
University Press, 1995. Cụm từ "quyền tự chủ không thể tách rời" thể hiện ý tưởng về một nhà nước 
47 
vừa có mối liên hệ với xã hội thông qua mạng lưới của những thế lực chính (đặc biệt với giới doanh 
nghiệp), song đồng thời cũng mang tính tự chủ trong xã hội nhờ vào năng lực và tính độc lập về thể 
chế của nhà nước đó, tới mức nó có thể xây dựng các chiến lược phát triển dài hạn ở tầm cao hơn 
và vượt lên trên sự đòi hỏi về lợi ích của các bộ phận trong xã hội. 
34
 Phần mô tả ngắn gọn này dựa trên Tak-Wing Ngo và Yi-Chi Chen, „The Genesis of Responsible 
Government under Authoritarian Conditions: Taiwan during Martial Law‟, The China Review, 8(2), 
2008, tr.15-48 
35
 Peter Evans and James E. Rauch, „Bureaucracy and Growth: A Cross-National Analysis of the 
Effects of „Weberian‟ State Structures on Growth‟, American Sociological Review, 64(5), 1999, 
pp.748-65; Daniel Kaufman, Aart Kray and Massimo Mastruzzi, Governance Matters VII: Aggregate 
and Individual Governance Indicators 1996-2007, Policy Research Working Paper 4654, World Bank 
Institute, 2008 
36
 Christopher Pollitt, „Moderation in All Things: Government Quality and Performance 
Measurement‟, Conference on New Public Management and Quality of Government, Quality of 
Government Institute, University of Gothenburg, November 13-15, 2008. See also Jak Jabes, On the 
(F)utility of Governance Indicators: Lessons from Countries in Transition, International Institute of 
Administrative Sciences Second Specialized International Conference, New Delhi, 2002. 
37
 „Tính hiệu quả của chính quyền‟ đo lường những quan điểm về chất lương của dịch vụ công, dịch 
vụ công dân và mức đọ các dịch vụ này độc lập khỏi áp lực chính trị, chất lượng của việc xây dựng 
và thưc hiện chính sách, và mức độ tín nhiệm của những cam kết của chính quyền đối với những 
chính sách đó; „Pháp quyền‟ đo lường những quan niệm về mức độ các cơ quan công quyền tin cậy 
và tuân thủ các qui định của xã hội, cụ thể là chất lượng của sự tôn trọng hợp đồng, quyền tác giả, 
cơ quan công an và tòa án, cũng như khả năng xảy ra tội ác và bạo lực (Daniel Kaufman, Aart Kray 
và Massimo Mastruzzi, op.cit., pp. 7-8). 
38
 Định nghĩa của các biến được cung cấp trong tài liệu gốc, có thể truy cập online 
39 Mary Grindle, „Good Enough Governance: Poverty reduction và Cải cách in Developing 
Countries‟, Governance, 17(4), 2004, pp.525-48 
40
 Martin Painter, Legacies Remembered, Lessons Forgotten: the Case of Japan‟ Conference on 
Governing By Looking Back: How History Matters in Society, Politics and Government, Research 
School of Social Sciences / College of Arts and Social Sciences, The Australian National University, 
12-14 December 2007 
41
 Many would argue that these safeguards and mechanisms include a free press and an active, 
autonomous „civil society‟ 
42
 Đánh giá quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật: Hiện trạng và giải pháp, Viện Nghiên 
cứu chính sách, pháp luật và phát triển, không rõ thời gian 
43
 Như trên, tr. 9 
44
 Vấn đề hệ thống xây dựng pháp luật và quy trình soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật cũng 
được đưa ra xem xét để nghiên cứu chi tiết, song thời gian và nguồn lực không cho phép hoàn thành 
nghiên cứu điển hình thứ ba. Để biết các kết quả phân tích có giá trị về chủ đề này, đề nghị xem vi ở 
trên, Viện Nghiên cứu chính sách, pháp luật và phát triển, không rõ thời gian. 
45
  truy cập ngày 18/01/2009 
46
 Các „ki ốt‟ với máy tính nối mạng cung cấp các dịch vụ chính quyền điện tử, trường hợp lý tưởng 
là khi chúng cho phép các giao dịch được thực hiện trực tuyến; phổ biến hơn, chúng cung cấp một 
mức độ thấp hơn các dịch vụ của chính quyền điện tử giới hạn ở việc tiếp cận thông tin và gửi các 
thông điệp qua email. 
47
 Martin Painter, „Access: the Public Service and the Public”, in R.F.I Smith and Patrick Weller 
(eds), Public Service Inquiries in Australia, Brisbane: University of Queensland Press, 1978, p. 236-
48. Thí điểm này đã không được nhân rộng. 
48
 Katherine McKenna, ECOTEC Research & Consulting, Evaluation of the North Liverpool 
Community Justice Centre, Ministry of Justice Research Series, 12/07, 2007 
48 
49
 Bộ Nội vụ, Hướng dẫn thực hiện “Cơ chế một cửa” tại các Ủy ban nhân dân xã, phường và thị 
trấn, Hà Nội, tháng 10 năm 2004 
50
 Bộ Nội vụ và SDC, Đánh giá việc thực hiện cơ chế một cửa ở các xã và phường, Hà Nội 2003 
51
 Những quan sát này được thực hiện sau các cuộc thanh tra và phỏng vấn ở Huyện Gia Viễn và 
xã Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình. 
52
 Chúng tôi được biết, ví dụ: sáng kiến thành lập một „Trung tâm giáo dục thường xuyên‟ của xã 
Cúc Phương tạo điều kiện cho các chuyến tham quan và giảng bài của Hội luật gia Việt Nam về ý 
nghĩa của cải cách pháp luật cho người dân địa phương. 
53
 Gillespie, 2006, sách đã dẫn, tr. 160 
54
 Thi Bich Tran, R. Quentin Grafton and Tom Kompas (2009) „Institutions Matter: The Case of 
Vietnam‟ The Journal of Socio-Economics 38 pp.1-12 
55
 Về tình trạng “không thể thực hiện được” một cách kinh niên ở Việt Nam, xem Adam Fforde, 
Strategic Issues in Vietnamese Development Policy: State Owned Enterprises (SOEs), Agricultural 
Cooperatives and Public Administration Reform (PAR). Paper presented at the Political and Social 
Change, RSPAS, ANU, Canberra, 1998 
56
 Thaveeporn Vasavakul, „Rethinking the Philosophy of Central-Local Relations in Post-Central-
Planning Vietnam‟, in Mark Turner (ed.), Central-Local Relations in the Asia-Pacific, London: 
Macmillan, 1999, pp. 166-195 
57
 Như trên, tr.189 
58
 Thủ tướng Chính phủ có thaamr quyền vừa phê duyệt việc bầu và miễn nhiệm các thành viên 
của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Thủ tướng Chính phủ có quyền dừng thực hiện các nghị quyết của 
Hội đồng nhân dân cấp tỉnh và đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội hủy bỏ chúng. 
59
 VNCI (Sáng kiến về tính cạnh tranh ở Việt Nam), Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh ở Việt Nam năm 
2007, tr. 50 
60
 Thelen, K. (2003) „How ínstitutions evolve: insights from comparative historical analysis‟ in J. 
Mahoney and D. Rueschemeyer (eds.) Comparative Historical Analysis in the Social Sciences (New 
York: Cambridge University Press); Peters, B. G. (2004) Institutional Theory in Political Science: The 
New Institutionalism, 2
nd
 edn (London: Continuum). 
61 Pierson, P. (2004) Politics in Time: History, Institutions and Social Analysis (Princeton, N.J.: 
Princeton University Press); Streeck, W. and Thelen, K. (eds.) (2005) Beyond continuities: Institutional 
Change in Advanced Political Economies (New York: Oxford University Press). 
62 Orren, K. and Skowronek, S. (1994) „Beyond the Iconography of Order: Notes for a New 
Institutionalism‟ in C. D. Lawrence and C. Jillson (eds.) The Dynamics of American Politics : 
Approaches và Interpretation (Boulder: Westview Press). Bezes, P. và Le Lidec, P. (2007) „French 
Top Civil Servants Within Changing Configurations. From Monopolisation to Challenged Places and 
Roles?‟ in E. C. Page and V. Wright (eds) From the active to the enabling state. The changing roles of 
top officials in European Nations (London: Palgrave MacMillan). 
63
 Clemens, E. S. and Cook, J. M. (1999) „Politics and institutionalism: explaining durability and 
change‟, Annual Review of Sociology, 25, 441-466. 
64
 Phần này được trích ra từ nghiên cứu của Linda Li về cải cách tài khóa địa phương ở Trung 
Quốc. Xem Linda Chelan Li, „Embedded institutionalization: Sustaining Rural Tax Reform‟, in Linda Li 
(ed), The Chinese State in Transition: Processes and Contests in Local China, London: Routledge, 
2009, pp. 55-73 
65
 S. De Vylder and A. Fforde, Vietnam: an Economy in Transition, Stockholm: SIDA, 1988 
66
 Linda Chelan Li, „Introduction: the State in Transition‟, in Li op.cit.. pp.8-9 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_cai_cach_the_che_quan_ly_hanh_chinh_cong_o_viet_nam.pdf