Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến hoạt động lập pháp

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thức tư (the Fourth Industrial

Revolution) đã và đang tác động đến mọi khía cạnh của đời sống xã hội;

trong đó, có những tác động tích cực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã

hội, nhưng cũng có những tác động tiêu cực cản trở sự phát triển bền

vững của đất nước. Vì thế, Việt Nam cần phải chủ động, tích cực đổi mới

hoạt động lập pháp nhằm đáp ứng yêu cầu quản trị nhà nước; trong đó,

cần đổi mới tư duy lập pháp, phương thức lập pháp và tiếp tục hoàn thiện

các nội dung pháp luật phù hợp với yêu cầu mới hiện nay.

Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến hoạt động lập pháp trang 1

Trang 1

Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến hoạt động lập pháp trang 2

Trang 2

Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến hoạt động lập pháp trang 3

Trang 3

Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến hoạt động lập pháp trang 4

Trang 4

Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến hoạt động lập pháp trang 5

Trang 5

Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến hoạt động lập pháp trang 6

Trang 6

pdf 6 trang xuanhieu 6960
Bạn đang xem tài liệu "Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến hoạt động lập pháp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến hoạt động lập pháp

Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến hoạt động lập pháp
ghệ lập Thực tế này đặt ra cho pháp luật mỗi 
pháp là điều bắt buộc để hệ thống pháp luật quốc gia phải thực sự đáp ứng yêu cầu là 
quốc gia đi trước, đón đầu, đáp ứng yêu cầu công cụ, là “khuôn thước” tổ chức xã hội 
phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững. chứ không phải thực hiện duy nhất nhiệm 
2. Dẫn theo Klaus Schwab, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Bộ ngoại giao dịch và hiệu đính), Nxb. Thế 
giới, Thái Hà books, tr. 169.
 Số 03 + 04 (427 + 428) - T2/2021 21
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
vụ xử lý cái đã xảy ra trong thực tiễn. Pháp pháp luật quốc tế gần gũi hơn và thân thiện 
luật quốc gia là công cụ hữu hiệu để giải hơn. Chính điều đó đã và đang đặt ra đối 
quyết hàng loạt vấn đề mới đặt ra cho quản với mỗi quốc gia trong quá trình hoàn thiện 
trị quốc gia và quản lý phát triển xã hội trong hệ thống pháp luật quốc gia nhằm đáp ứng 
bối cảnh hội nhập quốc tế và CMCN 4.0, đó yêu cầu hội nhập quốc tế và thích ứng với 
là: (1) Bất bình đẳng xã hội trong bối cảnh CMCN 4.0.
CMCN 4.0; (2) Bảo đảm an ninh quốc gia, 3. Nội dung điều chỉnh của pháp luật 
an toàn xã hội trong bối cảnh hội nhập quốc trong bối cảnh CMCN 4.0 
tế và CMCN 4.0; (3) Mối quan hệ xã hội bị CMCN 4.0 đã và đang làm thay đổi 
thay đổi trong bối cảnh CMCN 4.0, trong cả không gian và thời gian trong các quan 
tương lại gần, các mối quan hệ xã hội cần hệ xã hội, điều này thể hiện ở chỗ: (1) Sự 
được pháp luật điều chỉnh không chỉ quan hợp nhất các công nghệ, làm mờ đi ranh 
hệ giữa cá nhân con người với nhau, quan giới giữa các các lĩnh vực vật lý, kỹ thuật 
hệ giữa các nhân con người với pháp nhân số và sinh học; (2) Sự tác động mạnh mẽ 
mà còn có mối quan hệ giữa con người với của khoa học và công nghệ làm các quan 
người nhân tạo – robot sinh học. hệ xã hội thay đổi không theo tuần tự mà 
 Thứ hai, cần chú trọng đến việc đánh có những bước nhảy vượt bậc theo cấp số 
giá một cách hiệu quả, thực chất tác động nhân; (3) Quan hệ giữa người với người 
các quy phạm pháp luật đối với xã hội trong máy (robot) và giữa người máy với người 
các dự luật. Trong quá trình lập pháp, việc máy được hình thành và ngày một phổ biến 
nghiên cứu kỹ lưỡng và đánh giá toàn diện v.v.. Những điều này đòi hỏi các quốc gia 
những tác động của các quy phạm pháp luật phải nâng cao năng lực quản trị công và 
đối với các quan hệ xã hội, đối với từng hoàn thiện pháp luật. Trong các lĩnh vực 
nhóm chủ thể pháp luật sẽ bảo đảm tính khả chịu sự tác động lớn của CMCN 4.0, lĩnh 
thi của các quy định của dự án luật; đặc biệt vực pháp luật chịu tác động rất lớn và phải 
trong điều kiện CMCN 4.0, các quan hệ xã đối mặt với những thách thức sau đây:
hội luôn có chiều hướng thay đổi một cách Thứ nhất, sự thay đổi về không gian 
nhanh chóng. của các quan hệ pháp luật: Xuất hiện và 
 Thứ ba, tăng cường hợp tác quốc tế và ngày càng phổ biến các giao dịch “phi biên 
kế thừa, nội luật hoá các quy phạm pháp giới”, thậm chí “phi chủ thể”. Chủ thể thực 
luật quốc tế. Xu thế toàn cầu và CMCN hiện các hoạt động truyền thông, quảng 
4.0 đã tạo ra sự tương tác và giao lưu giữa cáo; các hành vi, hoạt động thương mại, các 
các quốc gia với nhau, thế giời dường như giao dịch dân sự, v.v.. không bó hẹp trong 
“phẳng hơn” so với trước đây, điều đó làm phạm vi lãnh thổ quốc gia và một chủ thể 
cho mối quan hệ giữa pháp luật quốc gia và pháp lý thông thường3. Chính vì thế, phạm 
3. PGS. TS. Nguyễn Thị Quyế Anh - PGS. TS. Ngô Huy Cương (Đồng chủ biên), Cách mạng công nghiệp 
lần thứ tư và những vấn đề đặt ra đối với cải cách pháp luật Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 
2018, tr. 67-68.
22 Số 03 + 04 (427 + 428) - T2/2021
 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
vi điều chỉnh của pháp luật phải đủ lớn để pháp luật là cá nhân hoặc pháp nhân (nghĩa 
định hướng các quan hệ xã hội trong trạng là các chủ thể này thuộc về xã hội con người 
thái biến đổi nhanh chóng. Đây là một trong tự nhiên); trong bối cảnh CMCN 4.0, robot 
những áp lực lớn đối với hoạt động lập pháp ngày một phổ biến và dần trở thành một chủ 
ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các thể chính tham gia các quan hệ xã hội. Đặc 
nước đang trong quá trình chuyển đổi như biệt, năm 2017, lần đầu tiên trên thế giới, 
Việt Nam. Thực tế ở Việt Nam trong thời loài người chứng kiến robot được traoquyền 
gian qua cho thấy, số lượng văn bản được công dân – robot Sophia được trao quyền 
đưa ra sửa đổi, bổ sung, thay thế nhiều hơn công dân tại Saudi Arabia6, điều này đã mở 
số lượng văn bản ban hành mới, dù các quan ra một khía cạnh pháp lý mới, đó là robot 
hệ xã hội mà pháp luật điều chỉnh không được trao quyền công dân để có thể tham 
có nhiều thay đổi. Cũng vì văn bản ở trung gia vào các quan hệ xã hội với con người, 
ương sửa đổi, quy định mới nên hàng loạt điều này sẽ xác lập quyền và nghĩa vụ giữa 
văn bản quy phạm pháp luật mà địa phương robot với con người, giữa robot với robot.
ban hành cũng phải sửa đổi theo4. Điều này Thứ tư, sự thay đổi về nội dung quan 
cho thấy, “công nghệ” lập pháp hiện nay hệ pháp luật: với sự phát triển mạnh mẽ của 
của nước ta chưa đáp ứng được sự phát triển công nghệ IoT (Internet of Things), trong 
nhanh chóng của đời sống xã hội trong bối xã hội xuất hiện nhiều quan hệ xã hội mới 
cảnh CMCN 4.0. như giao dịch tiền ảo, đánh bạc trực tuyến, 
 Thứ hai, sự thay đổi về thời gian của các khủng bố, lừa đảo, bắt nạt trên mạng
quan hệ pháp luật: Trong thời đại CMCN Những thách thức nêu trên đòi hỏi nội 
4.0, cách tính thời gian làm việc, nghỉ ngơi dung điều chỉnh của pháp luật không chỉ 
không còn phù hợp; cách xác định thời giới hạn ở các đối tượng truyền thống, mà 
điểm có hiệu lực của các giao dịch dân sự phải mở rộng sang các lĩnh vực như: tiền 
cũng cần được thay đổi5. Thực tế cho thấy, ảo; các ứng dụng từ blockchain; tài sản ảo; 
thông qua sự hỗ trợ của công nghệ thông tin không gian giao dịch trên môi trường ảo; 
và truyền thông như dịch vụ E-Banking của mối quan hệ giữa cá nhân, pháp nhân với 
các ngân hàng, các giao dịch dân sự có thể người nhân tạo - robot sinh học, v.v... Thực 
thực hiện 24/7, v.v.. tiễn những năm gần đây cho thấy, hệ thống 
 Thứ ba, sự thay đổi về chủ thể của các pháp luật của nước ta chưa tạo được khung 
quan hệ pháp luật: Nếu như trong pháp luật pháp lý đây đủ cho hoạt động quản lý các 
truyền thống, chủ thể tham gia các quan hệ giao dịch trên môi trường ảo. Trường hợp 
4. Phạm Văn Chung, Nhiều luật “chết yểu”, vì sao?, https://nld.com.vn/dien-dan/nhieu-luat-chet-yeu-vi-
sao-20150418215138697.htm, ngày 18/04/2015.
5. PGS. TS. Nguyễn Thị Quyế Anh – PGS. TS. Ngô Huy Cương (Đồng chủ biên), Cách mạng công nghiệp 
lần thứ tư và những vấn đề đặt ra đối với cải cách pháp luật Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 
2018, tr. 69-70.
6. Kim Tuyến, Lần đầu tiên một robot được trao quyền công dân, 
robot-duoc-trao-quyen-cong-dan-20171027104306234.htm, ngày 27/10/2017.
 Số 03 + 04 (427 + 428) - T2/2021 23
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Uber7, Grab8 là những minh chứng rõ nét cho động trong nước. Trong quá trình tiến tới thời 
nhận định này. Điều này đặt ra yêu cầu cấp điểm “dân số vàng”, khoảng 25 năm qua, tổng 
bách là Việt Nam cần phải đẩy mạnh việc số lao động Việt Nam đã tăng thêm khoảng 22 
hoàn thiện hệ thống pháp luật cả về nội dung, triệu người, từ mức 75 triệu (năm 1995) lên 
phạm vi điều chỉnh và xác định rõ không 97 triệu (năm 2020)9. Điều này là lợi thế khi 
gian và thời gian điều chỉnh nhằm phù hợp nhiều nước phát triển đang suy giảm nguồn 
với sự thay đổi các quan hệ xã hội trong bối lao động, nhưng lại là điểm yếu khi máy móc 
cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. làm thay con người. Bên cạnh đó, Việt Nam 
 đang dồn nỗ lực để thoát khỏi “bẫy” thu nhập 
4. Pháp luật về lao động trong bối cảnh 
 trung bình, chứ chưa có nhiều nguồn lực để 
CMCN 4.0 
 đối phó như các nước đã phát triển. Điều đó 
 CMCN 4.0 đang ở giai đoạn đầu, giai cũng có nghĩa, lợi thế nguồn nhân lực lớn hiện 
đoạn chiến lược bản lề cho các nước đang nay rất có thể lại trở thành lực cản của quá 
phát triển tiến đến để theo kịp với xu hướng trình phát triển trong tương lai, nếu tác động 
thế giới. Tuy nhiên, những yếu tố mà các nước tiêu cực của cuộc cách mạng công nghiệp lần 
đang phát triển như Việt Nam coi là ưu thế thứ tư không được chủ động hóa giải. Trong 
như lực lượng lao động thủ công trẻ, chi phí khi đó, đối với ngành Công nghệ thông tin tại 
thấp sẽ không còn ưu thế mạnh nữa, thậm chí Việt Nam, ước tính mỗi năm, nhu cầu tuyển 
bị đe dọa nghiêm trọng. Theo ước tính của Tổ dụng vẫn tăng đều đặn gần 50%, trong khi 
chức Lao động Quốc tế (ILO) có đến 86% lao thực tế với 500.000 ứng viên công nghệ thông 
động cho các ngành dệt may và giày dép của tin ra trường chỉ có 8% đáp ứng được nhu cầu 
Việt Nam có nguy cơ cao mất việc làm dưới này. Thực tế này cho thấy, chất lượng nguồn 
tác động của những đột phá về công nghệ do lao động có kỹ thuật hiện đang trở thành đòi 
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Nguy hỏi bức thiết. 
cơ này có thể chuyển thành con số thiệt hại Ngoài ra, CMCN 4.0 mang đến những 
không hề nhỏ khi các ngành như dệt may, giày cơ hội đột phá về năng suất, phát triển nhân 
dép đã tạo ra số lượng lớn việc làm cho lao lực công nghệ cao, nhưng chính điều này cũng 
7. Dựa trên quy định tại các khoản 1, 2, 3 Điều 3 Nghị định số 86/2014/NĐ-CP ngày 10/9/2014 của Chính phủ về kinh 
đoanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô, khó đưa ra được căn cứ thuyết phục để chứng minh hoạt động kinh 
doanh của Uber taxi là hoạt động kinh doanh vận tải bằng xe ô tô, vì theo Nghị định này, kinh doanh vận tải bằng xe ô 
tô gồm kinh doanh vận tải thu tiền trực tiếp và kinh doanh vận tải không thu tiền trực tiếp. Theo đó: “Kinh doanh vận 
tải thu tiền trực tiếp là hoạt động kinh doanh vận tải bằng xe ô tô, trong đó đơn vị kinh doanh vận tải cung cấp dịch vụ 
vận tải và thu cước phi vận tải trực tiếp từ khách hàng” (khoản 2 Điều 3); “kinh doanh vận tải không thu tiền trực tiếp 
là hoạt động kinh doanh vận tải bằng xe ô tô, trong đó, đơn vị kinh doanh vừa thực hiện công đoạn vận tải, vừa thực 
hiện ít nhất một công đoạn khác trong quá trình từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc dịch vụ và thu cước phí vận tải 
thông qua doanh thu từ sản phẩm hoặc dịch vụ đó” (khoản 3 Điều 3). Hiện nay, hai hình thức thanh toán được Uber sử 
dụng là thanh toán bằng thẻ tín dụng và thanh toán bằng tiền mặt. Do thói quen thanh toán, đa số người sử dụng Việt 
Nam ưa thích hình thức thanh toán bằng tiền mặt. Với cách thức này, chính tài xế mới là người cung cấp dịch vụ vận 
tải và thu tiền cước phí vận tải trực tiếp từ khách hàng. Với hình thức thanh toán bằng thẻ, Uber chỉ thu hộ tiền cước 
phí vận tải cho tài xế thông qua hệ thống thanh toán điện tử. Uber taxi không thu cước phí vận tải trực tiếp từ khách 
hàng và cũng không thực hiện những công đoạn khác bên cạnh công đoạn vận tải. Vì vậy, hoạt động của Uber taxi 
chưa thoả mãn những đặc điểm của hoạt động kinh doanh vận tải bằng ô tô.
8. Phương Dung, Truy thu 53,3 tỷ đồng thuế của Uber: Cục thuế TP HCM lúng túng, xin lãnh đạo ‘cứu viện’, https://
vietnambiz.vn/truy-thu-533-ty-dong-thue-cua-uber-cuc-thue-tp-hcm-lung-tung-xin-lanh-dao-cuu-vien-62908.htm, 
ngày 20/07/2018.
9. Dân số Việt Nam (Nguồn: https://danso.org/viet-nam/#bieu-do), ngày 22/1/2020.
24 Số 03 + 04 (427 + 428) - T2/2021
 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
đã khiến cho hàng chục nghìn lao động đang bảo vệ nhóm yếu thế trong quan hệ lao động, 
đứng trước nguy cơ mất việc làm dù chưa đến bảo đảm quyền và nghĩa vụ cơ bản công dân 
tuổi nghỉ hưu. Nếu không sớm đưa ra các giải trong lĩnh vực lao động, việc làm bảo hiểm xã 
pháp thì Việt Nam không chỉ trở nên tụt hậu hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế và 
mà còn phải đối mặt với gánh nặng chính sách các chính sách an sinh xã hội khác; kiến tạo 
đảm bảo an sinh xã hội cho hàng chục nghìn khung pháp lý lao động hỗ trợ doanh nghiệp 
lao động trước nguy cơ thất nghiệp. Thách thuận lợi trong quá trình tuyển dụng, sử dụng 
thức từ CMCN 4.0 về vấn đề lao động cũng lao động để doanh nghiệp phát triển hoạt động 
được đề cập nhiều tại cuộc họp trong khuôn sản xuất kinh doanh và nâng cao năng lực 
khổ Hội nghị quan chức cao cấp APEC lần cạnh tranh doanh nghiệp; (3) Xây dựng khung 
thứ 2. Theo đó, các nền kinh tế APEC không pháp lý nhằm cải cách bộ máy quản lý nhà 
chỉ riêng Việt Nam sẽ phải đối mặt với nguy nước về lao động, thị trường lao động và quan 
cơ dư thừa lao động ở một số ngành nghề. hệ lao động; bảo đảm và thúc đẩy bình đẳng 
Do vậy, liên kết để tạo ra môi trường cho sự giới, không phân biệt đối xử về quyền, nghĩa 
luân chuyển và trao đổi lao động đang là giải vụ, quyền lợi và trách nhiệm giữa nam giới và 
pháp mà các nền kinh tế APEC hướng tới. nữ giới trong lao động; hỗ trợ xây dựng quan 
Kinh nghiệm của các Chính phủ trong nền hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ tại doanh 
kinh tế APEC là tạo ra môi trường làm sao để nghiệp và giảm thiểu các tranh chấp lao động; 
người lao động có thể tiếp cận được, có thể (4) Nội luật hóa các tiêu chuẩn lao động quốc 
sống được, hòa nhập được khi mà thế giới trải tế, đặc biệt là các tiêu chuẩn lao động quốc tế 
qua cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. cơ bản theo Tuyên bố năm 1998 của Tổ chức 
Cùng với những nỗ lực như trên, một điều cực Lao động Quốc tế (ILO) phù hợp với trình 
kỳ quan trọng là Việt Nam không thể không độ, mức độ phát triển kinh tế - xã hội và thể 
quan tâm phát triển ngành tự động hóa, đồng chế chính trị của Việt Nam, phục vụ quá trình 
thời đầu tư cho các nhóm nghiên cứu sâu về hội nhập quốc tế của Việt Nam theo tinh thần 
các lĩnh vực kỹ thuật số, công nghệ thông tin, Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày 5/11/2016 
năng lượng và vật liệu mới, công nghệ sinh của Hội nghị lần thứ 4, Ban chấp hành Trung 
học... Xét đến cùng, vấn đề quan trọng là phải ương Đảng Khóa XII. 
đào tạo, phát huy và sử dụng được nhân tài, Thay cho lời kết:
thu hút được nhiều chuyên gia có trình độ cao CMCN 4.0 đã và đang tác động đến mọi 
tham gia làm việc, sáng tạo. khía cạnh và các cấp độ khác nhau của đời 
 Trước bối cảnh này, Việt Nam cần hoàn sống xã hội; trong đó, có những tác động tích 
thiện pháp luật về lao động và thị trường lao cực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, 
động theo hướng: (1) Thể chế hóa quan điểm, nhưng cũng có những tác động tiêu cực cản 
đường lối của Đảng về việc hoàn thiện thể trở sự phát triển bền vững đất nước. Vì thế, 
chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ Việt Nam cần phải chủ động, tích cực đổi 
nghĩa, phát triển việc làm và thị trường lao mới hoạt động lập pháp nhằm đáp ứng yêu 
động, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao cầu quản trị nhà nước, trong đó, phải đổi mới 
phù hợp với yêu cầu của cuộc cách mạng công tư duy lập pháp, phương thức lập pháp và 
nghiệp lần thứ tư; (2) Bảo vệ quyền, lợi ích tiếp tục hoàn thiện các nội dung pháp luật 
chính đáng của người lao động, tăng cường phù hợp với yêu cầu mới hiện nay 
 Số 03 + 04 (427 + 428) - T2/2021 25

File đính kèm:

  • pdftac_dong_cua_cuoc_cach_mang_cong_nghiep_lan_thu_tu_den_hoat.pdf