Sự giao thoa của dân ca trữ tình sinh hoạt Tày, Thái trong Iếu và Cắm Nôm

Là di sản văn hóa tinh thần của hai tộc người vốn có nhiều đặc điểm gần gũi với nhau, dân ca trữ tình sinh hoạt Tày, Thái cũng chứa đựng nhiều nét tương đồng. Sự tương đồng đó thể hiện trên nhiều phương diện nội dung, thi pháp lời thơ nghệ thuật, đặc điểm diễn xướng. Đặc biệt, ở Iếu và Cắm Nôm, sự giao thoa giữa dân ca trữ tình sinh hoạt của người Tày và người Thái bộc lộ rõ ràng hơn cả. Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy Iếu và Cắm Nôm tuy là các bộ phận dân ca của người Tày song lại mang nhiều đặc điểm của dân ca trữ tình sinh hoạt Thái như: Các nội dung liên quan đến việc phản ánh chế độ xã hội và vùng đất của người Thái, tên gọi, ngôn ngữ, công thức nghệ thuật, thể thơ. Sự giao thoa như vậy có nguyên nhân từ địa bàn lưu truyền của Iếu và Cắm Nôm, từ nguồn gốc tộc người và từ đặc điểm sinh thái văn hóa thung lũng của hai tộc người Tày, Thái

Sự giao thoa của dân ca trữ tình sinh hoạt Tày, Thái trong Iếu và Cắm Nôm trang 1

Trang 1

Sự giao thoa của dân ca trữ tình sinh hoạt Tày, Thái trong Iếu và Cắm Nôm trang 2

Trang 2

Sự giao thoa của dân ca trữ tình sinh hoạt Tày, Thái trong Iếu và Cắm Nôm trang 3

Trang 3

Sự giao thoa của dân ca trữ tình sinh hoạt Tày, Thái trong Iếu và Cắm Nôm trang 4

Trang 4

Sự giao thoa của dân ca trữ tình sinh hoạt Tày, Thái trong Iếu và Cắm Nôm trang 5

Trang 5

Sự giao thoa của dân ca trữ tình sinh hoạt Tày, Thái trong Iếu và Cắm Nôm trang 6

Trang 6

pdf 6 trang xuanhieu 3300
Bạn đang xem tài liệu "Sự giao thoa của dân ca trữ tình sinh hoạt Tày, Thái trong Iếu và Cắm Nôm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sự giao thoa của dân ca trữ tình sinh hoạt Tày, Thái trong Iếu và Cắm Nôm

Sự giao thoa của dân ca trữ tình sinh hoạt Tày, Thái trong Iếu và Cắm Nôm
gưỡng của họ. 
Thái chủ yếu nằm ở cách ứng xử dưới ảnh 
 Về sự trùng lặp của các hiện tượng ngôn 
hưởng của tính cách con người trong thực tế và 
 ngữ, dân ca trữ tình sinh hoạt Tày phổ biến kiểu 
của văn hóa. Ở dân ca trữ tình sinh hoạt Tày, 
 lặp nhóm khung kết cấu và câu mở đầu trong 
nhân vật có cách ứng xử nhẹ nhàng, chừng mực 
 phạm vi các bài hát cùng chủ đề, xuất phát từ 
và văn hóa, phản ánh đặc điểm tính cách coi 
 đặc điểm sáng tác theo những lối mòn để thuận 
trọng tôn ti trật tự, lễ giáo và tính cách thích an 
 tiện cho việc tổ chức các bài hát cùng chủ đề 
nhàn của người Tày trong thực tế, đồng thời 
 vào một cung lượn, dễ dàng cho việc học thuộc 
cho thấy ảnh hưởng của văn hóa Kinh thông 
 và ứng tác; dân ca trữ tình sinh hoạt Thái phổ 
qua lối ứng xử tinh tế, ý nhị. Ứng xử của nhân 
 biến kiểu lặp cụm từ và cấu trúc câu trong 
vật trữ tình trong dân ca trữ tình sinh hoạt của 
 phạm vi một đơn vị tác phẩm, liên quan đến 
người Thái lại nổi bật ở đặc điểm chủ động, 
 đặc điểm ngôn ngữ Thái. 
mạnh mẽ, quyết liệt. Lối ứng xử này ngoài việc 
được tạo nền tảng từ sự dân chủ mà tộc người Về thể thơ, dân ca trữ tình sinh hoạt 
dành cho còn thể hiện mẫu hình con người mơ (DCTTSH) Tày chủ yếu sử dụng thể thất ngôn 
ước của nhân dân. (gồm thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn trường thiên 
86 Hà Xuân Hương / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 01(44) (2021) 84-89 
và song thất) do học tập từ văn học viết của người Thái. Do điều kiện xen cư nên nhiều địa 
người Kinh. Trong khi đó, DCTTSH Thái lại danh của xứ Thái như Mường So, Mường Là, 
chỉ sử dụng thể tự do. Đặc biệt, thể tự do của Mường Púa... đã xuất hiện trong dân ca Tày với 
DCTTSH Thái được biểu hiện thông qua các tư cách là không gian cho những mối tình trai 
kiểu đặc trưng là xứ bắc (câu dài 5 - 15 chữ, gái nảy nở: 
phải là số lẻ, ăn vần ở tiếng lẻ) và khống khái - Píu di au đú kẻ chợ au má/ Mác láng au 
(câu gồm 5 - 7 chữ, có vần giống như vè ở Mướng Tho, Mướng Lá au lại (Trầu tốt mua ở 
người Việt, vần đặt ở cuối câu trước, bắt vần kẻ chợ mang về/ Quả cau lấy ở Mường So, 
với tiếng đầu câu sau). Hai kiểu này được dùng Mường Là mang lại?) (Giải trầu) [1; tr.19]. 
đan xen trong các bài hát, tạo ra sự chuyển 
 - Cắm tốn nặn Lò - Da mí chán/  Tôi pia 
đoạn và hiệp vần linh hoạt, khiến người ta dễ 
 đú táng tại Mướng Púa nhá ni (Tiếng đồn nước 
nhớ, dễ thuộc hơn trong điều kiện ngôn ngữ 
 Lò - Da có chón... Gửi lời đến đôi cá ở Mường 
Thái cổ không có dấu câu. 
 Púa đừng chạy) (Trai xin) [1; tr. 10]. 
 Về sự diễn xướng, diễn xướng dân ca trữ tình 
 - Chạy oóc liệp Té (Cây chạy mọc ven bờ 
sinh hoạt Tày, Thái có những khác biệt nhất định 
 sông Đà) (Đừng quên) [1]. 
về tính tổ chức của diễn xướng, không gian, thời 
 Thiên nhiên và đời sống sinh hoạt phong 
gian, dạng diễn xướng theo sách và sự tham gia 
 phú, sinh động, mang đậm tính chất nông thôn 
của vũ đạo vào diễn xướng. Từ đó, có thể thấy 
 miền núi của người Tày đã được tác giả dân 
diễn xướng của người Thái nổi bật ở tính tự do 
 gian phản ánh vào dân ca Iếu và Cắm Nôm 
và sinh động: tự do về không gian, thời gian tổ 
 bằng tất cả tình yêu, lòng tự hào và sự gắn bó 
chức, phổ biến cả hai dạng thức tổ chức là 
 sâu đậm với quê hương, làng bản. Nội dung 
nguyên sơ và có thể thức; sinh động bởi có sự 
 phản ánh ấy có nhiều nét giống với đời sống 
tham gia của vũ đạo; diễn xướng của người Tày 
 sinh hoạt của người Thái trong cả hiện thực và 
nổi bật ở tính ổn định và tổ chức cao bởi cách 
 trong dân ca. 
thức diễn xướng nguyên sơ ít, phổ biến lối diễn 
xướng có lề lối, sự quy định rõ ràng về không 2.2.2. Sự tương đồng về mặt thi pháp 
gian, thời gian diễn xướng. * Về tên gọi 
 Với những đặc điểm khác nhau như thế, dân Ở nội bộ dân tộc Tày, trong khi các mảng 
ca trữ tình sinh hoạt Tày thiên về tính trí tuệ, của dân ca trữ tình sinh hoạt thường được gọi 
bác học, trong khi dân ca trữ tình sinh hoạt Thái tên theo giai điệu, như lượn Nàng ới có câu bắt 
thiên về tính trữ tình. đầu là nàng ới, kết thúc là nàng nỏ; lượn Cọi 
2.2. Iếu và Cắm Nôm - sự giao thoa của dân bắt đầu và kết thúc bằng câu gọi bạn tình: ứ 
ca trữ tình sinh hoạt Tày, Thái hợi, hừ – là – ơ – a – ơi – hư – ha – ơi; lượn 
 Slương bắt đầu và kết thúc bằng giai điệu ngọt 
2.2.1. Sự tương đồng về mặt nội dung ngào như đường mật (thương), thì tên gọi Iếu 
 Xét về mặt nội dung phản ánh, trong khi thể và Cắm Nôm lại không được gọi theo giai điệu 
hiện tình yêu, lòng tự hào về sự giàu có, quyền như vậy. Iếu, Cắm Nôm đều là tên tự gọi của 
uy và phồn thịnh của gia tộc, Cắm Nôm còn đồng bào địa phương, là một danh từ riêng. 
nhắc đến chế độ tổ chức xã hội mà nhiều đặc Trong tiếng Tày, không có một sự giải thích 
điểm như sự tồn tại của các tầng lớp quý tộc nào có thể liên tưởng đến đặc điểm hai mảng 
mường phìa, lộng, tạo và đặc quyền, đặc lợi của dân ca này. Cắm Nôm nghĩa là lời Nôm. Riêng 
tầng lớp ấy là tương tự với tổ chức xã hội của về Iếu, Iếu là tên gọi phổ biến nhất để chỉ mảng 
 Hà Xuân Hương / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 01(44) (2021) 84-89 87 
dân ca này nhưng không có nghĩa. Ở một vài phiến mạ vàng), Rọng chứ (Kêu nhớ), Ước rứ 
địa phương, đồng bào Tày còn gọi các bài hát đảy (Ước), Đét lương (Nắng vàng), Mẻn đao 
này với những tên khác như Hiếu, Cằm khắp (Chòi trăng), Phan bấu thiếng (Mơ không 
(lời hát), khắp Cọi (hát gọi). Tên gọi khắp Cọi thiêng), Piặc nghín tuộng (Chào hỏi), Vô duyên, 
là từ ghép giữa tiếng Tày và tiếng Thái. Trong Láng ước (Ước), Nhá lứm (Đừng quên) [1]. Ở 
tiếng Thái, khắp nghĩa là hát, tương đương với những bài này, người ta dễ nhận ra những đoạn 
lượn trong tiếng Tày. Cọi là tên gọi của một thơ, dòng thơ mang tính chất công thức truyền 
mảng dân ca Tày. Như thế, ngay từ tên gọi, từ thống, được sử dụng trong nhiều bài dân ca 
Cắm Nôm đã thể hiện một sự không liên quan Thái. Chẳng hạn như những lời mời nhau hát với 
tới truyền thống đặt tên dân ca của người Tày, sự so sánh ngầm đối phương với các loài chim 
tên gọi Iếu lại cho thấy một sự giao thoa của rừng như dưới đây: 
văn hóa Tày, Thái. Tày: Khay thiêng má dơ tôi nộc đăm/ Khay 
 * Về ngôn ngữ cắm má dơ tôi nộc yểng (Mở lời đi đôi chim 
 Ngôn ngữ được sử dụng trong Iếu và Cắm đen/ Mở tiếng đi đôi chim yểng) (Trai xin) 
Nôm đều mang tính tự nhiên, trong sáng, dễ [1; tr.10]. 
hiểu. Nó là ngôn ngữ của đời sống thường ngày Thái: Khay xốp mạ nôộc ểng đăm/ Khay cặm 
bước vào lời hát trữ tình, thông qua sự sáng tạo, mạ nôộc ểng bang (Mở miệng đi chim yểng 
tái tạo nhiều đời mà trở nên ngôn ngữ nghệ đen/ Cất lời đi chim yểng khoang) [2; tr. 121]. 
thuật, tuy thế vẫn giữ được vẻ chân chất, hồn Hoặc, cách bày tỏ tình cảm yêu thương vô 
nhiên và linh hoạt. Đặc điểm này gần giống với ngần theo sự dài rộng của không gian phía trên, 
ngôn ngữ trong dân ca trữ tình sinh hoạt Thái phía dưới: 
hơn là lượn Cọi, lượn Slương, lượn Nàng ới của 
 Tày: Hó nưng pay ta tẳư dưm lừa/ Hó nưng 
dân ca trữ tình sinh hoạt Tày với hệ thống từ 
 mừa ta nưa dưm tảng (Một gói đi sông dưới 
Hán Việt, điển tích dày đặc và cách nói văn 
 mượn thuyền/ Một gói lên sông trên mượn 
hoa, ước lệ. 
 mảng [3; tr. 37, 116]. 
 * Về công thức nghệ thuật 
 Thái: Va lôm pay tăủ khuôn ha chí phák hó 
 Trong Iếu và Cắm Nôm, có nhiều bài có sự cưa/ Va lôm mưa nưa khuôn chai chí phak lót 
xuất hiện của các công thức truyền thống trong lải (Gió xuôi cho ta gửi theo gói muối/ Nếu gió 
dân ca trữ tình sinh hoạt Thái. Chẳng hạn, trong ngược trai gửi theo cuộn tơ) [4; tr. 256]. 
số 64 bài Cắm Nôm, chúng tôi nhận thấy có đến 
 Hay, như lời dặn dò hãy ở nhé, lời hẹn ước 
25 bài mà hình thức biểu hiện khá giống với dân 
 đừng quên tha thiết của lứa đôi yêu nhau ở 
ca trữ tình sinh hoạt của người Thái. Cụ thể, đó 
 chặng cuối cùng của cuộc hát: 
là các bài: Khay thiêng (Mở lời), Thao khảu bản 
(Gái vào bản), Chấm áng lảu (Mừng chậu rượu), Tày: - Còi dú nớ lả còi dú/ Còi dú nớ pù 
Mới lảu (Mời rượu), Chấm rướn (Mừng nhà), thung tham thảu/ Còi dú nớ thảu ké cuông 
Chấm đẳm đáp (Mừng chuôi kiếm), Chúa lỉn mường/ Còi dú nớ tằng luông thao báo (Hãy ở 
(Rủ chơi), Hảy chụ nọi (Khóc người yêu non nhé là hãy ở/ Hãy ở nhé núi cao ba ngọn/ Hãy ở 
trẻ), Puồn pút (Buồn chán), Múa tong (Ngày nhé người già trong mường/ Hãy ở nhé cả bản 
mùa), Tả váng (Ruồng bỏ), Thông căn (Tiễn trai gái) [3; tr. 60, 135]. 
nhau), Khá khai (Gả bán), Chái so lìn (Trai xin), - Thíp pi nhá lứm cắm chảu/ Cạu phạ nhá 
Bjoóc khắt (Hoa ké), Phặt phiến cản lương (Rau lứm cắm cháo/ Pia bú đỏn kin đao koi lứm/ 
88 Hà Xuân Hương / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 01(44) (2021) 84-89 
Sính sao lống khạt rắng (Mười năm đừng quên nhân về đặc điểm phân bố những bộ phận dân 
lời ta/ Chín năm đừng quên lời tỏ tình đôi ta/ cư Tày lưu truyền các làn điệu dân ca này. Iếu 
Khi nào cá bống lượn ăn trăng thì hãy quên) chủ yếu lưu truyền và phổ biến ở các huyện 
(Đừng quên [1; tr. 22]. phía tây tỉnh Hà Giang như Bắc Quang, Quang 
 Thái: - Coi dú li dơ báo bua hôm kéng xao Bình, Vị Xuyên và ở huyện Lục Yên thuộc phía 
bua ha cuông bản/ Coi hú li dơ hạn khuống nọi đông tỉnh Yên Bái. Những bài dân ca Cắm 
xí pịch xan tăm (Ở yên nhé chàng trai, cô gái Nôm mà chúng tôi sưu tầm được có địa bàn lưu 
sen làng của ta/ Ở yên nhé hạn khuống nhỏ bốn truyền là huyện Văn Chấn - Yên Bái. Đây đều 
bề nhẵn phên đan) [4; tr. 351 - 352]. là những địa phận nằm ở khu vực giáp ranh 
 giữa vùng Đông Bắc và Tây Bắc - là nơi cộng 
 - Cẳu chí lưm cắp xíp chí lưm/  Pa bú dỏn 
 cư, cận cư của người Tày và người Thái. Đặc 
kin đao chắng lưm (Chín sẽ quên và mười sẽ 
 điểm cư trú trên cùng một phạm vi địa lí đã đưa 
quên Cá bống bò lượn ăn sao hẵng quên) 
 đến cho hai tộc người Tày, Thái nhiều điều kiện 
[4; tr. 353 - 354]. 
 thuận lợi cho việc giao lưu, tiếp biến văn hóa 
 * Về thể thơ một cách tự nhiên. 
 Đa số các bài Iếu và Cắm Nôm được sáng Thứ hai, người Tày và người Thái vốn có sự 
tác theo thể tự do như dân ca trữ tình sinh hoạt gần gũi về nguồn gốc tộc người. Trong đó, 
Thái chứ không phải thể thất ngôn truyền thống người Tày gần gũi hơn với người Thái trắng. 
của người Tày. Nghiên cứu văn học dân gian Điều đó được chứng minh bởi hàng loạt các 
cho phép sử dụng vai trò đại diện, chỉ cần sử dấu vết trong văn hóa, xã hội, lịch sử tộc người 
dụng số lượng tác phẩm vừa đủ do tính lặp lại như tên gọi, lịch pháp, lễ hội Chẳng hạn, 
và phổ biến trong văn học dân gian rất cao. Kế người Thái tự xưng là côn Tay hay phủ Tay (có 
thừa quan điểm nghiên cứu đó của V.IA. Propp nơi đọc chệch là Tày). Yếu tố Tày trong tên gọi 
trong công trình Hình thái học truyện cổ tích như thế còn là tên gọi chính thức của dân tộc 
[5], chúng tôi đã lựa chọn ngẫu nhiên 50 bài Iếu Tày, cho thấy một sự gần gũi giữa hai dân tộc 
từ công trình Iếu- dân ca dân tộc Tày [4] và 64 
 Tày, Thái. Về trang phục, người Tày tự nhận là 
bài Cắm Nôm sưu tầm được để khảo sát [1]. 
 cần slửa khao (người áo trắng), trong khi slửa 
Kết quả khảo sát cho thấy, số bài làm theo thể 
 ngoài nghĩa là áo để mặc còn có nội dung tâm 
tự do là 38/50 (chiếm 76%) đối với Iếu và 
 linh là vật chứa đựng linh hồn. Đây là cơ sở để 
64/64 (chiếm 100%) đối với Cắm Nôm. Sự 
 các tác giả Chu Thái Sơn, Cầm Trọng cho rằng 
giống nhau về thể thơ như trên là khá cao bởi 
 người Tày ở vùng Đông Bắc có cùng họ với 
thể thơ chiếm tỉ lệ cao trong dân ca trữ tình sinh 
 người Thái thuộc ngành trắng [6; tr. 17]. Về 
hoạt Tày là thể thất ngôn (gồm thất ngôn tứ 
 cách tính lịch, người Thái trắng tính ngày tháng 
tuyệt và thất ngôn trường thiên) chứ không phải 
 theo âm lịch như người Tày, người Kinh chứ 
là thể tự do. 
 không theo lịch Thái như người Thái đen. Một 
2.3. Nguyên nhân của sự giao thoa sự gần gũi về nguồn gốc như thế là cơ sở cho 
 Sự giao thoa về các đặc điểm như trên giữa những đặc điểm tâm lí giống nhau, dẫn tới việc 
Iếu, Cắm Nôm với dân ca trữ tình sinh hoạt của cùng yêu thích một đặc điểm ngôn ngữ, thể 
người Thái có thể được lí giải bởi những thơ Iếu và Cắm Nôm là kết quả của những 
nguyên nhân sau: quá trình tâm lí chung như vậy. 
 Thứ nhất, sự giao thoa phẩm chất Tày, Thái Thứ ba, hai dân tộc Tày, Thái cùng thuộc 
trong Iếu và Cắm Nôm xuất phát từ nguyên dạng sinh thái nhân văn gọi là văn hóa thung 
 Hà Xuân Hương / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 01(44) (2021) 84-89 89 
lũng. Trong điều kiện môi trường cư trú ở là sự gần gũi về địa bàn phân bố dân cư của 
những đồng bằng thuộc thung lũng chân núi người Tày, Thái - đồng thời cũng là địa bàn lưu 
thấp, hai tộc người có những sự tương tự về truyền của Iếu và Cắm Nôm; là sự gần gũi về 
dạng cảnh quan, tập quán cư trú, tổ chức hoạt nguồn gốc tộc người; là sự giống nhau về đặc 
động sản xuất và các loại phong tục, tín ngưỡng điểm sinh thái văn hóa thung lũng của hai tộc 
thể hiện sự phù hợp, thích nghi của con người người Tày, Thái. Có thể nói, sự giao thoa của 
với môi trường. Sự tương đồng về đặc điểm dân ca trữ tình sinh hoạt Tày, Thái thể hiện 
sinh thái văn hóa thung lũng như thế dẫn tới sự trong Iếu và Cắm Nôm ít nhiều đóng góp cơ sở 
gần gũi về lối tư duy của hai tộc người, sự cho việc tích hợp các giá trị văn hóa tộc người 
giống nhau khi phản ánh đời sống hiện thực của vào bức tranh văn hóa Việt Nam thống nhất. 
con người, đặc biệt là cảnh quan, nếp sống nơi Tài liệu tham khảo 
bản làng. 
 [1] Hà Xuân Hương (sưu tầm) (2014), Cắm Nôm - dân 
3. Kết luận ca dân tộc Tày, tài tiệu đánh máy lưu tại khoa Ngôn 
 ngữ và Văn hóa, Trường Đại học Khoa học - Đại 
 Dân ca trữ tình sinh hoạt là bộ phận tiêu biểu học Thái Nguyên. 
và phong phú của kho tàng dân ca Tày, Thái mà [2] Đỗ Thị Tấc, Hà Mạnh Phong (sưu tầm và dịch), 
sự so sánh tương đồng giữa chúng có vai trò (2012), Dân ca Thái Lai Châu - Thơ và dân ca tình 
 yêu của người Thái Mường So, Nxb Văn hóa dân tộc 
nhất định đối với việc làm rõ tính chung, tính Hà Nội. 
phổ biến trong văn hóa của hai dân tộc này. Sự [3] Hoàng Văn Chữ, Nông Phúc Tước, Hoàng Nừng 
tương đồng đó thể hiện ở nhiều phương diện (sưu tầm và dịch) (2012), Iếu - dân ca dân tộc Tày, 
 Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 
nhưng được bộc lộ rõ ràng nhất trong Iếu và [4] Nguyễn Văn Hòa (sưu tầm, biên dịch) (2001), 
Cắm Nôm - hai mảng dân ca trữ tình sinh hoạt Truyện cổ và dân ca Thái vùng Tây Bắc Việt Nam, 
Tày. Các đặc điểm mang tính giao thoa, gần gũi Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 
 [5] V. IA. Propp (Chu Xuân Diên, Phạm Lan Hương, 
bao gồm nội dung phản ánh, tên gọi, ngôn ngữ, Nguyễn Kim Loan, Phạm Bích Ngọc, Trần Minh 
các công thức nghệ thuật và thể thơ. Qua sự so Tâm, Đỗ Đức Thịnh, Đỗ Lai Thúy, Phan Ngọc dịch). 
sánh như trên, chúng tôi nhận thấy sự giao thoa (2003), Tuyển tập V. IA. Propp (tập 1), Nxb Văn hóa 
 dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội. 
đó có thể được lí giải từ những nguyên nhân về [6] Chu Thái Sơn, Cầm Trọng (2005), Người Thái, Nxb 
vùng đất, nguồn gốc và văn hóa tộc người. Đó Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh. 

File đính kèm:

  • pdfsu_giao_thoa_cua_dan_ca_tru_tinh_sinh_hoat_tay_thai_trong_ie.pdf